Giáo án Vật lý 8 - Chủ đề 2: Các hình thức truyền nhiệt

CHỦ ĐỀ 2

TIẾT 28. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT(T2)

 I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Phát biểu được khái niệm về sự dẫn nhiệt - Đối lưu – Bức xạ nhiệt.

- Phân loại được sự dẫn nhiệt của các chất: rắn; lỏng, khí

- Nêu được sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.

- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.

- Nhận dạng được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan. Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt.

3. Thái độ: Hợp tác, nghiêm túc.

 

doc8 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 6985 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Chủ đề 2: Các hình thức truyền nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 2
CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhận dạng được hiện tượng về sự dẫn nhiệt và đối lưu – bức xạ nhiệt.
- Phát biểu được khái niệm về sự dẫn nhiệt - Đối lưu – Bức xạ nhiệt.
- Phân loại được sự dẫn nhiệt của các chất: rắn; lỏng, khí
- Nêu được sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.
- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.
- Nhận dạng được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
2. Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm mô tả sự dẫn nhiệt Thí nghiệm hs làm: H22.1H22.2; Thí nghiệm mô tả về đối lưu - Bức xạ nhiệt H23.4;H23.5;
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan. Tìm được ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác.
II. THỜI LƯỢNG: 2 tiết ( Tiết 27 + tiết 28)
- Tiết 27: Khởi động, làm thí nghiệm: 
+ Thí nghiệm hs làm: H22.1;H22.2;H23.4;H22.5
+ Thí nghiệm GV làm: H22.3; H22.4; H23.1; H23.2. H22.3
Tiết 28. Xử lý kết quả thí nghiệm, kết luận về sự dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt, BT vận dụng
III. NỘI DUNG THỰC HIỆN
Ngày soạn: 8/3/2015
Ngày dạy: 11/3/2015	
TIẾT 27. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT(T1)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nhận dạng được hiện tượng về sự dẫn nhiệt và đối lưu – bức xạ nhiệt.
2. Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm mô tả sự dẫn nhiệt Thí nghiệm hs làm: H22.1H22.2; Thí nghiệm mô tả về đối lưu - Bức xạ nhiệt H23.4;H23.5;
3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc.
II.CHUẨN BỊ
* Cho GV : 
- Các dụng cụ thí nghiệm Thí nghiệm hình Thí nghiệm GV làm: H22.3; H22.4; H23.1; H23.2. H22.3. 
- Hình 23.6 phóng to. 
* Cho HS : Mỗi nhóm dụng cụ thí nghiệm hình 22.1; 22.2; 23.2, 23.3.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực nghiệm.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KHỞI ĐỘNG MỞ BÀI (6')
* Ổn định tổ chức: 1’
*Kiểm tra: ? Nhiệt năng của vật là gì? có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của các vật? và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật? 
* ĐVĐ: Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phân khác của một vật, từ vật này sang vật khác. Sự truyền nhiệt
 này bằng những cách nao?
HĐ1: Thí nghiệm về sự dẫn nhiệt – Tính dẫn nhiệt của các chất (18’)
- Mục tiêu: HS nhận dạng được hiện tượng về sự dẫn nhiệt. Tính dẫn nhiệt của các chất
- Đồ dùng: Giá thí nghiệm, sáp , đinh sắt, đèn cồn,3 ống kim loại: đồng, nhôm,TT 
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV - HS
	Nội dung
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin phần 1 
Nêu mục đích của thí nghiệm h.22.1?
Dụng cụ thí nghiệm?
? Hãy bố trí và tiến hành TN như hình vẽ 22.1 SGK
GV chốt- 
Nêu mục đích của thí nghiệm h.22.1?
Dụng cụ thí nghiệm	
- Yêu cầu HS bố trí và tiến hành TN H.22.2
- Quan sát hiện tượng xảy ra
GV làm tiếp thí nghiệm H 22.3 22.4
HS quan sát và ghi lại các hiện tượng xảy ra
1. Sự dẫn nhiệt – Tính dẫn nhiệt của các chất
Thí nghiệm hình 22.1
- Mục đích: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt.
- Dụng cụ thí nghiệm: Giỏ thớ nghiệm; Thanh đồng AB; Cỏc đinh ghim được gắn bằng sỏp tại cỏc vị trớ a, b, c, d, e 
Đốn cồn.
- Tiến hành: SGK/77.
- Hiện tượng: Các đinh lần lượt rơi xuông theo thứ tự từ a – e.
Thí nghiệm hình 22.2
- Mục đích: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau có giống nhau hay khụng.
- Dụng cụ thí nghiệm: Giá thí nghiệm; 3 thanh: Đồng, nhụm, thuỷ tinh; Đèn cồn; Các đinh ghim được gắn bằng sáp.
- Tiến hành: SGK/77.
- Hiện tượng: Các đinh lần lượt 
ở thanh đồng, nhôm,cuối cùng là thuỷ tinh.
Thí nghiệm hình 22.3	
- Mục đích: Tỡm hiểu sự dẫn nhiệt của chất lỏng
- Dụng cụ: Một ống nghiệm cú nước, ở đáy cú gắn cục sỏp, đốn cồn. 
Thí nghiệm hình 22.4
- Mục đích: Tỡm hiểu sự dẫn nhiệt của chất khớ
- Dụng cụ: Một ống nghiệm cú khụng khớ, ở nỳt cú gắn cục sỏp, đốn cồn. 
HĐ1: Thí nghiệm về hiện tượng đối lưu – Bức xạ nhiệt (18’)
- Mục tiêu: HS nhận dạng được hiện tượng về hiện tượng đối lưu - Bức xạ nhiệt. 
- Đồ dùng: Giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc đốt, thuốc tím... 
- Cách tiến hành:	
- GV làm thí nghiệm hình 23.1. Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng quan sát được.
- GV : Phần trước chúng ta biết nước dẫn nhiệt rất kém. Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào ? 
Hãy nghiên cứu TN hình 23.2 và mô tả hiện tượng? 
- GV làm thí nghiệm hình 23.2 
+ Lắp đặt thí nghiệm theo hình 23.2, chú ý tránh đổ vỡ cốc thủy tinh và nhiệt kế.
+ GV dùng thìa thủy tinh nhỏ, múc hạt thuốc tím (lượng nhỏ) đưa xuống đáy cốc thủy tinh cho từng nhóm. Lưu ý : sử dụng thuốc tím khô, dạng hạt (không cần phải gói), dùng đèn cồn đun nóng nước ở phía có đặt thuốc tím. 
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra,
- GV làm thí nghiệm hình 23.3 SGK.
 Yêu cầu quan sát hiện tượng 
- GV nhấn mạnh: Sự đối lưu xảy ra ở trong chất lỏng và chất khí.
- GV cho HS làm thí nghiệm hình 23.4, 235. Yêu cầu HS quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra.
Thư ký các nhóm ghi lại các kết quả thí nghiệm
GV chốt
2. Đối lưu – Bức xạ nhiệt
Thí nghiệm hình 23.2 
- Dụng cụ: 1Giá thí nghiệm, 1đèn cồn, 1cốc đốt, thuốc tím, 1nhiệt kế. 
- Hiện tượng: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.
Nước màu tím di chuyển thành dòng từ 
dưới lên rồi từ trên xuống.
Thí nghiệm hình 3 23.
- Dụng cụ: 1 bình thủy tinh hình trụ, 1 cây nến, 1 miếng bìa, 1 que hương
- Hiện tượng: Khói hơng đi từ trên xuống vòng qua khe hẹp giữa miếng bìa ngăn cách và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.
Thí nghiệm hình 23.4
- Dụng cụ: Một bình cầu đã phủ muội đen, một ống thủy tinh, 1 đèn cồn, nước màu.
- Hiện tượng: Giọt nước màu dịch chuyển về B chứng tỏ không khí trong bình nóng lên, nở ra.
Thí nghiệm hình 23.5
- Hiện tượng: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A.
Hướng dẫn về nhà 2’
- Tự tìm hiểu lại các thí nghiệm trong SGK
- Ghi nhớ các kết quả thí nghiệm đã làm tại lớp.
- Trả lời các câu hỏi trong bài 22; bài 23. 
Ngày soạn: 15/3/2015
Ngày dạy: 18/3/2015	
CHỦ ĐỀ 2
TIẾT 28. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT(T2)
	I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm về sự dẫn nhiệt - Đối lưu – Bức xạ nhiệt.
- Phân loại được sự dẫn nhiệt của các chất: rắn; lỏng, khí
- Nêu được sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.
- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.
- Nhận dạng được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan. Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt. 
3. Thái độ: Hợp tác, nghiêm túc.
II.CHUẨN BỊ
- HS: Các kiến thức đã học trong tiết trước. 
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực nghiệm.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KHỞI ĐỘNG MỞ BÀI (5')
* Ổn định tổ chức: 1’
*Kiểm tra : 3’
- Nêu nội dung đã học tiết trước.
- Hiện tượng xảy ra qua các thí nghiệm H. 22.1; H22.2; H.22.3; H.22.4; H23.2- H23.5
* ĐVĐ: (1’) Trong tiết học này chúng ta cùng nhau xử lý kết quả thí nghiệm, kết luận về sự dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt, làm một số BT vận dụng.
HĐ1: Sự dẫn nhiệt – Tính dẫn nhiệt của các chất (18’)
- Mục tiêu: 
Phát biểu được khái niệm về sự dẫn nhiệt
Phân loại được sự dẫn nhiệt của các chất: rắn; lỏng, khí.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV - HS
	Nội dung
Cho HS hoạt động theo nhóm 2 bàn trả lời các câu hỏi sau:
? Qua thí nghiệm H22.1 các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?
? Nhiệt đã truyền trên thanh AB như thế nào?
?Sự dẫn nhiệt là gì?
GV chốt
? Qua thí nghiệm H22.2 Rút ra điều gì?
? Qua thí nghiệm H22.3; H22.4 ta rút ra được điều gì?
Một nhóm trả lời – chia sẻ với các nhóm khác
GV chốt	
GV: Hệ thống lại bài nhấn mạnh trọng tâm
GV: Hãy tìm 3 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt
HS: Trả lời
GV: Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại?
Yêu cầu HS đọc và giải thích câu C9
? Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc 1 áo dày?
?Về mùa nào chim thường hay xù lông
GV: Tại sao những lúc rét, sờ vào kim loại lại thấy lạnh còn mùa nóng sờ vào ta thấy nóng hơn?
I. SỰ DẪN NHIỆT - TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 
1. Sự dẫn nhiệt - Tính dẫn nhiệt của các chất	
C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt đã truyền ’ sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
C2: Theo thứ tự từ a ’ b rồi c, d, e
C3: Nhiệt đã được truyền từ đầu A ’ đầu B của thanh đồng.
* KL: Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật.
C4: KL dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh.
C5: Trong 3 chất này thì Cu dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất.
- Trong chất rắn: KL dẫn nhiệt tốt nhất.
C6: Chất lỏng dẫn nhiệt kém
C7: K0, chất khí dẫn nhiệt kém.
2. Vận dụng:
C8: Tuỳ HS
C9: Nồi xoong thường làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Bát đĩa thường làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém hơn khi cầm đỡ nóng. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn sứ
C10: Giữa các lớp áo có lớp không khí mà không khí dẫn nhiệt kém => giũ ấm cho cả cơ thể
C11:Mùa đông , để tạo các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa lớp lông
C12: Vì KL dẫn nhiệt tốt, những ngày rét t0 bên ngoài ” t0 cơ thể nên khi sờ vào KL nhiệt từ cơ thể truyền vào KL nên ta cảm thấy lạnh và ngược lại những ngày nóng
HĐ2: Sự đối lưu– Bức xạ nhiệt (18’)
- Mục tiêu: 
Phát biểu được khái niệm về sự đối lưu; Bức xạ nhiệt.
Tìm được ví dụ thực tế về bức xạ nhiệt. Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV - HS
	Nội dung
Qua thí nghiệm H 23.2
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu hỏi C2, C3.
- GV hướng dẫn HS thảo luận chung trên lớp.
- GV thông báo : Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu có thể xảy ra trong chất khí hay không ? Chúng ta cùng trả lời câu C4.
Qua thí nghiệm H23,3cho biết:
- Khói hương ở đây có tác dụng gì ?
- GV nhấn mạnh : Sự đối lưu xảy ra ở trong chất lỏng và chất khí.
- Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu C5, C6.
- HS làm việc cá nhân vận dụng để trả lời câu C5, C6.
Tích hợp : Ở thµnh thÞ cã nhiÒu nhµ m¸y vµ khu c«ng nghiÖp nªn cã nhiÒu èng khãi v× vËy vÊn ®Ò « nhiÔm m«i tr­êng lµ kh«ng thÓ tr¸nh khái nªn ph¶i ®­a khu c«ng nghiÖp ra khái khu d©n c­ ®Ó ®¶m b¶o an toµn ®Ó tr¸nh « nhiÔm 
Qua thÝ nghiÖm H 23.4; H23.5
Yªu cÇu HS H§N tr¶ lêi cÇu C7, C8, C9.
- Cho th¶o luËn nhãm.
- Cho th¶o luËn c¶ líp thèng nhÊt c©u tr¶ lêi.
- GV th«ng b¸o vÒ ®Þnh nghÜa bøc x¹ nhiÖt vµ kh¶ n¨ng hÊp thô tia nhiÖt.
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u C10, C11, C12.
- Gäi HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi c©u C10, C11.
- Gäi 1 HS lªn b¶ng ch÷a c©u C12.
GV chèt
 II. SỰ ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT 
1. Sự đối lưu
C2: Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra d của nó ( d của lớp nước ở trên do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.
C3: Nhờ nhiệt kế
* KL: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng dòng chất lỏng, chất khíC1: Di chuyển thành dòng
C4: + Khói hương giúp chúng ta quan sát hiện tượng đối lưu của không khí rõ hơn.
+ Hiện tượng xảy ra thấy khói hương cũng chuyển động thành dòng.
C5: Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên, phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
C6: K0, Vì trong chân không cũng như trong chất rắn, không thể tạo thành dòng đối lưu.
2. Bức xạ nhiệt
C7 : Không khí trong bình nóng lên, nở ra đẩy giọt nước màu dịch về phía đầu B.
C8 : Không khí trong bình đã lạnh đi làm giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ nguồn nhiệt đến bình theo đường thẳng.
C9 : Sự truyền nhiệt trên không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém, cũng không phải đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.
Bức xạ nhiệt : Truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. 
C10 : Trong thí nghiệm trên phải dùng bình phủ muội đèn để làm tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
C11 : Mùa hè thường mặc áo màu trắng để giảm sự hấp thụ tia nhiệt.
C12 : Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt ; chất lỏng, chất khí là đối lưu ; của chân không là bức xạ nhiệt.
TỔNG KẾT HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (4’)
* Củng cố 
- Gọi 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài, yêu cầu ghi nhớ tại lớp.
- Vận dụng cho HS giải thích vì sao với cấu tạo của phích có thể giữ được nước nóng lâu dài dựa vào hình vẽ 23.6.
* Hướng dẫn về nhà. 
- Đọc phần "có thể em chưa biết".
- Ôn tập các kiến thức từ đầu HKII – Tiết sau ôn tập.

File đính kèm:

  • docCac_hinh_thuc_truyen_nhiet_Vat_li_20150725_092346.doc