Giáo án Vật lý 7 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016

Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tối, bóng nửa tối.

- Giới thiệu TN trên hình vẽ.

- Tiến hành TN: như hình 3.1,3.2

- Điền vào nhận xét.

- Ví sao có bóng tối và bóng nửa tối?

-Thống nhất cho hs điền vào phần nhận xét.

 Hoạt động 2:Hình thành khái niệm nhật thực.

- Yêu cầu HS tưởng tượng: vào ban ngày trời không mây mà ta không nhìn thấy mặt trời. Lúc đó mặt trời đang ở đâu?

- Giới thiệu trên mô hình.

- Nhật thực là gì?

- Yêu cầu em hãy giải thích vì sao có hiện tượng nhật thực .

- Giáo viên nhận xét, giải thích lại đầy đủ hiện tượng.

- Khi nào ta quan sát được nhật thực toàn phần ( một phần).

Hoạt động 3:Hình thành khái niệm nguyệt thực.

- Từ hiện tượng nhật thực, em hãy cho biết khi nào có nguyệt thực ?

Nguyệt thực là hiện tượng “trăng bị che(không phải bị mây che) không nhận được ánh sáng mặt trời, vậy trăng phải nằm ở đâu?

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/8/2015 Tuần : 3 
Tiết thứ : 3 
Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức- Biết và phân biệt được bóng tối, bóng nửa tối.
- Giải thích được hiện tượng nhật thực-nguyệt thực.
2.Kĩ năng:Bố trí được thí nghiệm để quan sát được hiện tượng.
3.Thái độ:Yêu thích khoa học, tò mò và hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị:
1. Thầy:- Mô hình nhật thực , nguyệt thực.
- Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực,hình 3.1,3.2
2. Trò: Học bài và xem bài trước
III. Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp:
2. Kiễm tra bài cũ:- Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Làm sao biết bạn xếp thẳng hàng?- Nhật – nguyệt thực là gì? Giải thích
3Bài mới:
Đặt vần đề như sgk
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tối, bóng nửa tối.
Giới thiệu TN trên hình vẽ.
Tiến hành TN: như hình 3.1,3.2
Điền vào nhận xét.
Ví sao có bóng tối và bóng nửa tối?
-Thống nhất cho hs điền vào phần nhận xét.
 Hoạt động 2:Hình thành khái niệm nhật thực.
Yêu cầu HS tưởng tượng: vào ban ngày trời không mây mà ta không nhìn thấy mặt trời. Lúc đó mặt trời đang ở đâu?
Giới thiệu trên mô hình.
Nhật thực là gì?
Yêu cầu em hãy giải thích vì sao có hiện tượng nhật thực .
Giáo viên nhận xét, giải thích lại đầy đủ hiện tượng.
Khi nào ta quan sát được nhật thực toàn phần ( một phần).
Hoạt động 3:Hình thành khái niệm nguyệt thực.
Từ hiện tượng nhật thực, em hãy cho biết khi nào có nguyệt thực ?
Nguyệt thực là hiện tượng “trăng bị che(không phải bị mây che) không nhận được ánh sáng mặt trời, vậy trăng phải nằm ở đâu?
Quan sát TN.
Nhận xét hiện tượng 
Thảo luận nhóm đưa ra trả lời: trong không khí ánh sáng truyền thẳng nên sau miếng bìa không nhận được ánh sáng từ đèn nên tạo thành bóng tối, bóng nửa tối nhận được một phần ánh sáng từ đèn).
Hs tưởng tượng để hình thành biểu tượng nhật thực.
Quan sát mô hình.
Hs phát biển hiện tượng nhật thực.
Thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời.
Cá nhân trả lời.
- trả lời cá nhân.
Trăng nằm sau trái đất.
Làm C5,C6.
Thảo luận nhóm đưa ra nhận xét.
Nhóm thực hiện nêu nhận xét.
Cá nhân trả lời.
Dựa vào định luật truyền thẳng của ánh sáng.
I/ bóng tối, bóng nửa tối.
1/ bóng tối
 Trên màn chắn sau miếng bìa co1vng không nhận được ánh sáng từ đèn nên tạo thành bóng tối
2/ bóng nửa tối 
Trên màn chắn sau miếng bìa có1 vùng nhận được 1 phần ánh sáng từ đèn truyền tới nên tạo thành bóng nửa tối
II/ nhật thực. nguyệt thực
1/ Nhật thực: 
Khi mặt trăng nam giữa trái đất và mặt trời, trên TĐ xuất hiện bong tối và bóng nửa tối. Đứng ở vùng bóng tối( bóng nửa tối) ta không nhìn thấy mặt trời( thấy 1 phần mặt trời), ta gọi là có nhật thực toàn phần( nhật thực 1phần)
2/ Nguyệt thực: 
Khi mặt trăng bị trái đất,che khuất không được ánh sáng từ mặt trời truyền tới, lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng, ta nói có nguyệt thực. 
III/ Vận dụng
Yêu cầu hs thực hiện C5,C6.
Qua bài học này ta thu đươc những kiến thức gì?
Dựa vào cái gì ta giải thích được các nội dung nói trên ?
Tổng kết lại bài học, cho hs chép ghi nhớ vào vỡ học.
Khắc sâu lại khái niệm nguyệt thực.
Yêu cầu hs giải thích vì sao có hiện tượng nguyệt thực.
4.Củng cố : Hệ thống lại ý chính của bài cho học sinh nắm 
5: Hướng dẫn cho hs tự học , làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
Trả lời lại các phần trong sgk từ C1 đến C6.
Làm bài tập, đọc bài mới
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docTuần 3.doc