Giáo án Vật lý 7 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016
Hoạt động 1: Tạo tình huống.
2.Tình huống
- Vì sao ngày xưa người ta đi chiến đấu thường áp tay xuống đất để đoán quan địch đang ở xa hay gần ?
- Giả sử không khí cho âm truyền qua thì sao ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về môi trường truyền âm.
a). Y/c hs làm tn1 và trả lời C1, C2.
( Có cách nào không làm thí nghiệm mà vẫn chứng tỏ được không khí cho âm truyền qua ?).
- Theo em, độ to của âm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Chất khí cho âm truyền qua, càng đi xa độ to của âm càng giảm.
b). Y/Chuẩn bị: hs làm TN2 theo từng bàn học, nêu nhận xét .
Ngày soạn :15/11/2015 Tiết thứ : 14 Tuần : 14 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. I. Mục tiêu : 1.Kiến thức:Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền âm. Nêu được một số TD về truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí. 2. Kĩ năng: Làm TN để biết âm truyền qua các môi trường nào? Tìm phương án TN để CM được càng xa nguồn âm biên độ dao động càng nhỏ => âm càng nhỏ. 3.Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Trống, bình đựng nước có nắp đậy, nguồn âm. 2. Trò: Xem trước bài III. Các bước lên lớp. 1. ổn dịnh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu hs làm bt 12.1 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống. 2.Tình huống Vì sao ngày xưa người ta đi chiến đấu thường áp tay xuống đất để đoán quan địch đang ở xa hay gần ? Giả sử không khí cho âm truyền qua thì sao ? Hoạt động 2: Tìm hiểu về môi trường truyền âm. a). Y/c hs làm tn1 và trả lời C1, C2. ( Có cách nào không làm thí nghiệm mà vẫn chứng tỏ được không khí cho âm truyền qua ?). Theo em, độ to của âm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Chất khí cho âm truyền qua, càng đi xa độ to của âm càng giảm. b). Y/Chuẩn bị: hs làm TN2 theo từng bàn học, nêu nhận xét . C nghe được tiếng gõ bàn chứng tỏ gì ? B gần hơn C lại không nghe được tiếng gõ chứng tỏ điều gì ? “Cái bàn” ở thể gì ? Bạn kl được gì sau thí nghiệm này ? c). Y/c hs làm tn3. Quan sát hvẽ 13.3 tiến hành tn. C4: âm truyền đến tai ta qua những mối trừơng nào ? Qua chất lỏng ta nghe được âm điều đó chứng tỏ gì ? Tóm lại, có 3 môi trường truyền âm: rắn, lỏng, khí. Mô tả TN4: y/Chuẩn bị: hs quan sát hvẽ 13.4 C5. Rút ra kl từ 4 tn trên . Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm? Nguyên nhân nào làm cho tn2 bạn C nghe thấy tiếng gõ bàn còn bạn B gần lại không nghe vận tốc truyền âm. Chớp thấy trước chứng tỏ gì ? Hoạt động 4 :Vận dụng. Qua bài ta cần nhớ những gì ? Hoạt động nhóm. Quả cầu bấc dao động không khí cho âm truyền qua. Gần thì to, xa thì nhỏ, thời gian. Bạn C nghe tiếng tay gõ vào bàn. B không nghe. C nghe được bàn cho âm đi qua. B gần hơn C không nghe chứng tỏ không khí cho âm truyền qua kém hơn chất rắn. Nhóm thực hiện. Khí-rắn-lỏng-rắn (không khí). Chất lỏng cũng cho âm truyền qua. Đọc sgk. Quan sát hvẽ 14.4 C5 : chân không không cho âm truyền qua. Cá nhân trả lời. Các chất khác nhau vận tốc truyền âm khác nhau. VR > VL > VK. VK < VL < VR. 13.2 : tiếng động từ chân –rắn ( chất rắn ) nước (lỏng) tai cá, cá tránh đi nới khác. 13.3 Cá nhân thực hiện. I/ Môi trường truyền âm: Là môi trường cho phép âm truền qua. 1. TN sự truyền âm trong chất khí. 2. TN sự truyền âm trong chất lỏng. 3. TN sự truyền âm trong chất rắn. 4. Âm có thể truyền trong chân không hay không?. * Kết luận: Chất rắn, lỏng, khí là các môi trường tuyền âm. Chân không, không phải là môi trường truyền âm. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Y/c hs đọc bảng vận tốc truyền âm (sgk). C6. So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Thông báo cho hs biết Va truyền trong các chất phụ thuộc rất nhiều yếu tố trong đó có nhiệt độ. Y/c hs trả lời BT 13.2, 13.3 (sbt) . 13.3 hd : Em thấy chớp hay nghe tiếng sấm trước ?. Y/c hs làm vận dụng C7-C10. Cho hs ghi ghi nhớ vào vở. Về nhà học bài, làm bài tập và xem bài mới. 4. Củng cố : Xen kẻ bài học 5. hường dẫn cho hs tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà. Về nhà xem lại bài làm bài tập. Soạn trước bài mới Ký duyệt tuần 14 Tổ trưởng Nguyễn Hữu Lĩnh IV/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tuần 14.doc