Giáo án Vật lý 7 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016

Hoạt động 1: tạo tình huống.

1. Kiểm tra bài cũ.

2.Tình huống

- Y/c hs nghe 2 âm thanh phát ra từ âm thoa:

* Am tạo ra từ dùi bằng gỗ.

* Am tạo ra từ dùi bằng nhựa.

 - Hai âm này có điểm gì khác nhau ?

 - Nguyên nhân nào có sự khác nhau như vậy?

Hoạt động 2: Tìm hiểu dao động nhanh, chậm, tần số .

- Y/c quan sát TN 1(hvẽ 11.1)

- Y/c : hs canh thời gian 10s , hs còn lại đếm số dao động trong 2 trường hợp (con lắc có chiều dài dây dài, ngắn).

- Y/c hs nêu kết quả, so sánh con lắc nào dao động nhanh, con lắc nào dao động chậm điền vào bảng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :1/11/2015 
Tiết thứ : 12 Tuần : 12
Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM.
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số âm.
Sử dụng đúng thuật ngữ “âm cao”(âm bổng), “âm thấp”(âm trầm).
So sánh sự khác biệt giữa 2 âm. 
2. Kĩ năng: Làm TN tìm hiểu tần số. 
- Làm TN để thấy được mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm. 
- Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dung kiến thức vào thực tế. 
3.Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, giữ gìn dụng cụ TN.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Giá TN, con lắc, đĩa đục lổ, nguồn điện.
2. Trò: Ống nghiệm (7 ống) + chậu nhựa chứa nước
III. Các bước lên lớp.
1.ổn dịnh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: tạo tình huống. 
1. Kiểm tra bài cũ.
2.Tình huống 
Y/c hs nghe 2 âm thanh phát ra từ âm thoa: 
* Am tạo ra từ dùi bằng gỗ.
* Am tạo ra từ dùi bằng nhựa.
 - Hai âm này có điểm gì khác nhau ?
 - Nguyên nhân nào có sự khác nhau như vậy?
Hoạt động 2: Tìm hiểu dao động nhanh, chậm, tần số .
Y/c quan sát TN 1(hvẽ 11.1)
Y/c : hs canh thời gian 10s , hs còn lại đếm số dao động trong 2 trường hợp (con lắc có chiều dài dây dài, ngắn).
Y/c hs nêu kết quả, so sánh con lắc nào dao động nhanh, con lắc nào dao động chậm điền vào bảng.
Tính số dao động của con lắc trong 1s bằng cách nào ?
Số dđộng trong 1s = số dd/10(thời gian).
Thông báo cho hs số dao động trong 1s gọi là tần số. Đơn vị tần số là hec, kí hiệu là Hz.
Vật dao động nhanh, chậm khi nào ?
 Hoạt động 3:Tìm hiểu âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).
Y/Chuẩn bị: hs tự thực hiện Tn 2 theo hvẽ 11.2(sgk) điền vào C3.
Gv:thống nhất ý kiến, chỉnh sửa chi ghi C3 vào vở.
Dùng miếng phim cọ vào đĩa :
 .đĩa quay chậm	 âm phát ra
 .đĩa quay nhanh thế nào ? 
Y/c điền vào C4.
vật dao động chậm.
Hoạt động 4 :vận dụng.
.
Quan sát hvẽ 11.1
Tham gia thực hành thí nghiệm.
Con lắc b dao động nhanh hơn con lắc a
Tính số dao đông tong 1s của con lắc.
Ghi đn tần số.
Điền vào nx và ghi vào vở.
Đại diện nhóm đọc kết quả. Nhóm còn lại nhận xét .
Quan sát Tn2.
Điã quay nhanh âm cao, đĩa quay chậm âm thấp.
Điền vào kl và đọc kl.
70Hz vật dao động nhanh.
50Hz vật phát âm thấp hơn.
C7: tự làm theo nhóm.
Y/Chuẩn bị: hs đọc TN3 (11.3 sgk).
Y/c hs quan sát TN3 khi gv làm biểu diễn. 
C5 : vật phát ra âm có tần số 50Hz , 70Hz Vật nào dao động nhanh hơn, vật nào phát ra âm thấp hơn.
C6.( hs nghiên cứu khi học giờ nhạc).
C7 : hs làm C7
I/ Dao động nhanh chậm, tần số
1/ TN: (sgk)
2/ Kết luận:
Tần số dao động: Là số lần dao động trong một giây.Đơn vị Hec (Kí hiệu: Hz)
Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.
III/ Am cao(âm bổng), âm thấp( âm trầm):
1/TN: (sgk)
2/ Kết luận :
dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao (âm càng bỗng).
dao dộng càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp ( âm càng trầm)
Vậy khi nào ta có âm cao, âm thấp ?
 Điền vào phần kết luận ở cuối trang 32.
Am cao, tần số lớn vật dao động nhanh.
Am thấp, tần số nhỏ 
4. Củng cố :Xen kẻ bài học
5. hường dẫn cho hs tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
Y/c hs đọc phần “có thể em chưa biết”
Về nhàxem lại bài+làm bài tập. 
Ký duyệt tuần 12
Tổ trưởng
Nguyễn Hữu Lĩnh
IV/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuần 12.doc