Giáo án Vật lý 7 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016
Hoạt động1: tổ chức tình huống học tập:
- Quan sát hv và đọc các câu hỏi ở phần đầu chương
- Giới thiệu chương
- Nhờ đâu ta nhìn thấy mọi vật xung quanh?
- Y/c hs đọc phần mở bài ở đầu bài 1(sgk) và trả lời “Ai là người nói đúng ?
Hoạt động 2: nhận biết ánh sáng
- Y/c đọc mục 1(sgk) và trả lời :trường hợp nào mắt nhận biết được ánh sáng ?
- Y/c thảo luận câu C1 , rồi điền kq vào chổ trống .
- Chốt lại kết luận
Hoạt động 3:Điều kiện để mắt nhận biết đươc vật sáng.
- Hãy qs hình vẽ.1a,1.2b, mô tả TN
- Cho hs quan sát Tn1,trả lời câu hỏi C2
Ngày soạn : 16/8/2015 Tuần : 1 Tiết thứ : 1 Chương 1: QUANG HỌC Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG I Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết khi có ánh sáng truyền vào mắt thì mắt nhận biết được ánh sáng. - Nêu được thí dụ về nguồn sáng ,vật sáng. 2.Kĩ năng: quan sát, thu thập thông tin, xử lí thông tin , rút ra kết luận. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính tập thể cho hs. II/ Chuẩn bị: 1.Thầy:Hộp kín bên trong có đèn, đèn pin. 2.Trò: Xem bài trước III/ Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Kiễm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò nội dung ghi bảng Hoạt động1: tổ chức tình huống học tập: Quan sát hv và đọc các câu hỏi ở phần đầu chương Giới thiệu chương Nhờ đâu ta nhìn thấy mọi vật xung quanh? Y/c hs đọc phần mở bài ở đầu bài 1(sgk) và trả lời “Ai là người nói đúng ? Hoạt động 2: nhận biết ánh sáng Y/c đọc mục 1(sgk) và trả lời :trường hợp nào mắt nhận biết được ánh sáng ? Y/c thảo luận câu C1 , rồi điền kq vào chổ trống . - Chốt lại kết luận Hoạt động 3:Điều kiện để mắt nhận biết đươc vật sáng. Hãy qs hình vẽ.1a,1.2b, mô tả TN Cho hs quan sát Tn1,trả lời câu hỏi C2 Chú ý mắt đặt sát lỗ ngắm. Em nhìn thấy gì trong hộp khi: a/ Công tắt mở. b/ công tắt đóng. Nhờ đâu ta nhìn thấy hộp? Đại diện nhóm trả lời. Uốn nắn câu trả lời của hs, nhận xét, tổng kết ý kiến. Y/c hs điền vào KL 2 Hoạt động 4: phân biệt nguồn sáng vật sáng: Đưa cho hs đèn pin, y/c bật đèn và trả lời câu hỏi: Bộ phận nào của đèn phát sáng? Các bộ phận khác không tự phát ra ánh sáng sao ta vẫn nhìn thấy nó? Dây tóc bóng đèn và các bộ phận khác của đèn pin có điểm gì giống và khác nhau? Thông báo cho hs Đ/n nguồn sáng, vật sáng Y/c hs cho một số Vd về nguồn sáng, vật sáng. Qs và đọc sgk Nhờ có as mà ta nhìn thấy mọi vật xung quanh. Đọc sgk Trả lời Đọc sgk + ban ngày ,đứng ngoài trời mở mắt +ban đêm, đứng trong phòng tối mở mắt, bật đèn. - Thảo luận, trả lời: Ghi Kl Qs và mô tả Tn trên hv - C2:trường hợp bật đèn ta nhìn thấy được mảnh giấy vì nhờ có ánh sáng từ đèn truyề đến mảnh giấy rồi truyề đế mắt. Mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật phát ra và truyề đến mắt. Dây tóc của bóng đèn tự phát ra ánh sáng. - Các bộ phận khác không tự phát ra ánh sáng nhưng ta vẫn thấy được vì có ánh sángtừ mặt trời chiếu vào nó rồi truyền vào mắt. * Ghi Đ/n nguồn sáng, vật sáng. - Phải có ánh sáng. - Ánh sáng đó phải truyền đến mắt. I/Nhận biết ánh sáng Kl: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có as truyền đến mắt II/ Nhận biết đươc vật sáng KL: Mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật phát ra và truyề đến mắt. III./ Nguồn sáng vật sáng: Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật được chiếu sáng phát ra ánh sáng nhờ vật khác chiếu sáng vào nó Nguồn sáng, Vật được chiếu sáng là Vật sáng IV/ Vận dụng - Nguồn sáng tự nhiên: mặt trời, sao, đom đóm,dung nham núi lửa, - Nguồn sáng nhân tạo: bóng đèn, nến, - Vật được chiếu sáng phát ra ánh sáng nhờ vật khác chiếu sáng vào nó. - Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. 4 . Củng cố: - Hệ thống lại bài vừa học - Hướng dẫn hs làm BT 1.1 sbt 5: Hướng dẫn cho hs tự học,làm bt và soạn bài mới ở nhà: Muốn nhận biết ánh sáng phải hội đủ các điều kiện gì? Phân biết vật được chiếu sáng và nguồn sáng. Em hãy kể tên một số nguồn sáng tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo. - Về nhà học bài, làm BT và đọc bài 2 trước ở nhà - Học thuộc ghi nhớ và làm BT còn lại trong sbt ,chuẩn bị bài tiếp theo. Tổ trưởng IV/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tuần 1.doc