Giáo án Vật lý 7 - Tiết 5 đến 17- Năm học 2018-2019
A.Mục tiêu: Ôn lại củng cố những kiến thức cơ bản liên qua đến sự nhìn thấy vật sáng ,sự truyền ánh sáng ,sự phản xạ ánh sáng ,tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng ,gương cầu lồi ,gương cầu lõm .Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng ,so sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi .
-Vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương phẳng .
B.Chuẩn bị : Vẽ sẵn ô chữ .Nội dung SGK.
C.Tổ chức hoạt động dạy học :
1.Ổn định
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
cho người lái xe nhìn thấy người ,xe bị các vật cản bên đường che khuất . -Đọc, trả lời *Kinh nghiệm Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Bùi Tâm Tuần :8 Ngày soạn: 17-10-17 Ngày giảng:18-10-17 Tiết 8 Bài 8 Chương I QUANG HỌC GƯƠNG CẦU LÕM A.Mục tiêu: -Nêu được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.-đọc trả lời. -Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. -Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống và kỉ thuật. -Bố trí TN để quan sát ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. -Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm. -Rèn tính cẩn thận . B.Chuẩn bị : Nhóm 1 gương cầu lõm,1 gương phẳng có cùng kích thước ,diêm đốt ,1 cây nến ,1muỗng inox ,1màng chắn. C.Hoạt động dạy học : 1.Ổn định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ –Tình huống 2.KT: -Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. -Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. 3.TH: -Nêu tình huống đầu bài? hay quan sát ảnh của mình qua cái muổng hay dùng gương hứng năng lượng mặt trời. -Giới thiệu gương cầu lõm. - trả lời Hoạt động 2 I.Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm. -Giới thiệu gương cầu lõm.Kí hiệu. -Yêu cầu HS đọc C1 cho biết dụng cụ ,tiến hành TN,quan sát dự đoán kết quả TN. +Khi vật để gần gương. +Khi vật để xa gương. -Yêu cầu hoạt động TN theo nhóm,quan sát đến kết luận. (Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất gì?)Ảnh, độ lớn *TN: -đọc trả lời. -Hoạt động nhóm TN theo dõi ,kết luận -ảnh ảo,lớn hơn vật. * Kết luận SGK Hoạt động 3 II.Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm -Giới thiệu các chùm tia sáng đến gương. -Yêu cầu HS đọc TN cho biết dụng cụ ,tiến hành TN,quan sát dự đoán kết quả TN. HD:Thay 2 lỗ thủng = 2 khe hẹp thu được 2 tia sáng. -Yêu cầu hoạt động TN theo nhóm,quan sát đến kết luận.(các tia sáng phản xạ hội tụ ? ) -Tương tự trên cho HS về thực hành, chú ý tạo ra chùm tia phản xạ // *TN: -Đối với chùm tia song song. -đọc trả lời -Nhóm TN,theo dõi ,đến kết luận *Kết luận :SGK -Đối với chùm tia phân kì: -Nhóm TN,theo dõi ,đến kết luận -Khi điểm sáng thích hơp chiếu vào gương cầu lõm tạo ra chùm tia //. *Kết luận :SGK Hoạt động 4 Vận dụng-củng cố -dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trong bài ? -Yêu cầu HS tìm hiểu đèn pin. -Yêu cầu HS thực hiện C6 ,C7 . -Vì sao không dùng gương cầu lõm làm gương xe? --Đọc phần chưa biết . -Dặn dò : Về học phần ghi nhớ Làm bài tập 8-1 đến 8-3 SBT. HD: Xem bài mới . -đọc trả lời. -Khi vật ở quá xa gương tạo ra ảnh thật ngược chiếu với vật *Gương cầu lõm-Tính chất -chùm tia//đến gương -chùm tia phân kì đến gương -Ứng dụng *Kinh nghiệm Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Bùi Tâm Tuần :9 Ngày soạn: 30-10-17 Ngày giảng:1-11-17 Tiết 9 Bài 9 Chương I QUANG HỌC TỔNG KẾT CHƯƠNG A.Mục tiêu: Ôn lại củng cố những kiến thức cơ bản liên qua đến sự nhìn thấy vật sáng ,sự truyền ánh sáng ,sự phản xạ ánh sáng ,tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng ,gương cầu lồi ,gương cầu lõm .Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng ,so sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi . -Vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương phẳng . B.Chuẩn bị : Vẽ sẵn ô chữ .Nội dung SGK. C.Tổ chức hoạt động dạy học : 1.Ổn định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ –Tình huống 2.KT: -Nêu tính chất ảnh của 1 vật qua gương cầu lõm.Tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống , kỹ thuật. 3. TH: Nhằm ôn lại kiến thức đã học, kiểm tra kiến thức học trong chương . -ảnh ảo, to hơn vật.Tạo ra các tia sáng //,tạo ra các tia sáng hội tụ. Hoạt động 1 I.Tự kiểm tra -Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra . (GV ? HS trả lời ,GV thống nhất ) -Bố trí TN như thế nào để xác định đường truyền của ánh sáng (ống thẳng ,ống cong ) -Mô tả TN để xác xác định độ lớn ảnh của 1 vật tạo bởi gương , thay gương phẳng bằng tấm kính màu. -Bố trí TN như thế nào để quan sát được ảnh tạo bởi gương cầu lõm. 1.C, 2.B, 3.Trong suốt -đồng tính -đường thẳng. 4.Tia tới –pháp tuyến . Góc tới . 5.Ảnh ảo Có độ lớn bằng vật , cách gương 1 khoảng bằng khoảng cách từ vật tới gương . 6.Giống :ảnh ảo Khác :ảnh gương cầu lồi nhỏ hơn gương phẳng . -trả lời Hoạt động3 :Luyện tập kĩ năng vẽ tia phản xạ ,vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng. (GV ? HS trả lời ,GV thống nhất ) 1.Yêu cầu HS lên bảng vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương phẳng. -Em áp dụng cách gì để vẽ ảnh của 1 điểm tạo bởi gương phẳng. -Vẽ 2 chùm tia S1,S2 đến gương suy ra 2 chùm tia phản xạ tương ứng. -Có bao nhiêu cách vẽ tia phản xạ -2 tia tới lớn nhất là 2 tia đến điểm nào trong gương ? -Các tia sáng từ s tới mặt gương cho các tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo s’ . -Xác định giao của 2 chùm tia là vùng đặt mắt -Tính góc tới , góc phản xạ C2: Yêu cầu HS trả lời C1,C2,C3. -Vẽ ảnh -tính chất -Vẽ đén 2 mút gương 2: định luật ,tính chất . -Làm bài tập -Đều là ảnh ảo, ảnh ảo trong gương cầu lồi <gương phẳng.ảnh trong gương phẳng nhỏ hơn trong gương cầu lõm có cùng kích thước . -Cặp nhìn thấy : An-Thanh An -Hải Thanh -Hải Hải –Hà Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ C3.Yêu cầu HS trả lời Hướng dẫn trò chơi GV vẽ -Vật sáng ,nguồn sáng ,ảnh ảo,ngôi sao .pháp tuyến ,bóng đèn ,gương phẳng. 5.Củng cố ,dặn dò : -Nhắc HS về nhà làm bài tập còn lại . -Ôn tập kỹ giờ sau kiểm tra 1 tiết . *Kinh nghiệm: Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Bùi Tâm Tuần :10 Ngày soạn: 7-11-17 Ngày giảng:8-11-17 Tuần 10 Tiết 10 KIỂM TRA 1 TIỂT A.Mục tiêu: Biết được khả năng HS nắm được kiến thức trong chương .Vận dụng kiến thức vào thực tế ,quan sát tư duy để giải thích các hiện tượng . Biết khả năng truyền thụ kiến thức của GV. B.Chuẩn bị : Nội dung đề kiểm tra C.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: -Ổn định lớp .-Phát đề . -Xem kiểm tra nghiêm túc, hết giờ thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. Đề A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau :mỗi câu 0,5đ 1.Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? A.Khi mắt ta hướng vào vật . B.Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật. C.Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối. 2.Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng . A.Bóng đèn đang sáng . B.Mẫu than đang cháy . C.Mặt trời . D.Mặt trăng . 3.Nguyệt thực xảy ra khi nào ? A.Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời .B.Trái đất bị mặt trăng che khuất ánh sáng từ mặt trời . C .Trái đất không nhận ánh sáng từ mặt trời do mặt trăng che khuất .D.Cả B,C đều đúng. 4.Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi là : A.Ảnh ảo nhỏ hơn vật . B. Ảnh ảo bằng vật . C.Ảnh ảo lớn hơn vật . D.Ảnh thật nhỏ hơn vật . 5. Gương cầu lồi, gương phẳng (cùng kích thước ).So sánh vùng nhìn thấy của 2 gương : A.Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn của gương cầu lồi . B.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng. C.Vùng nhìn thấy của 2 gương bằng nhau. D.Không so sánh được . 6.Chiếu 1 tia sáng lên mặt phẳng gương ta thu được 1 tia phản xạ tạo với tia tới 1 góc bằng 360.giá trị góc tới là : A.180 ,B.360 C.540 D.720 7.Vật hội tụ nhiệt của năng lượng mặt trời. 8.Khi tia tới vuông góc với gương phẳng thì tia phản xạ : A.trùng với tia tới nhưng ngược chiều . B.Không trùng với tia tới. C.tạo với tia tới 1 góc 900. D.Cả 3 ý đều sai . II Tự luận : (6đ) 1.Vẽ tia phản xạ dựa vào định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng ở hình vẽ sau: hình 1, hình 2 (2đ) 2.Cho 1 vật AB đặt trước gương phẳng hình 3.(2đ) -Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương phẳng. Ký hiệu vùng đặt mắt để có thể quan sát ảnh A’. 3.Giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tạo nguồn nhiệt từ ánh sáng mặt trời?(1đ) 400 S Hình 1 S S Hình 2 4.Tính khoảng cách từ vật đến ảnh .Biết rằng vật cách gương phẳng 4cm.(1đ) A B Hình 3 Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Bùi Tâm Tuần :11 Ngày soạn: 14-11-17 Ngày giảng:15-11-17 Tiết 11 Bài 1 Chương II ÂM HỌC NGUỒN ÂM A.Mục tiêu: a.Nêu được đặc điểm chung của nguồn âm. -Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống . b.Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động . c.Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn học. B.Chuẩn bị : Nhóm 1 sợi dây cao su mãnh,1 dùi trống ,trống,1 âm thoa ,búa cao su, 1tờ giấy ,1 mẫu lá chuối . Lớp : 1 cốc không , 1 cốc nước. C.Tổ chức hoạt động dạy học :1.Ổn định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ –Tình huống 2.KT: -Phát bài kiểm tra, nhận xét. 3. TH: Ta nghe được nhờ gì ? -Yêu cầu đọc thông báo chương I trả lời câu hỏi chương âm học nghiên cứu các hiện tượng gì? -Nêu tình huống đầu bài SGK? -Nêu mục đích của bài. -ảnh ảo, to hơn vật.Tạo ra các tia sáng //,tạo ra các tia sáng hội tụ. Hoạt động 2Nhận biết nguồn âm -Yêu cầu HS đọc C1 sau đó giữ im lặng trả lời. -Thông báo : -Cho ví dụ về các nguồn âm? -Nguồn âm có chung đặc điểm gì? I.Nhận biết nguồn âm . -âm thanh. *Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. -Khi người nói, chim hót Hoạt động 3II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? -Yêu cầu HS đọc TN cho biết dụng cụ ,tiến hành TN, dự đoán kết quả TN. HD:Vị trí cân bằng của dây cao su là gì? -Yêu cầu hoạt động TN theo nhóm, quan sát đến trả lời C3. Thông báo :Dao động là sự rung động xung quanh vị trí cân bằng. -Vật gì dao động âm phát ra? -Đối với mặt trống , mặt thuỷ tinh có rung động khi phát ra âm ? -Yêu cầu HS đọc TN cho biết dụng cụ ,tiến hành TN, dự đoán kết quả TN. -HD: -Để biết mặt trống có rung động không ta làm gì? (gợi ý thông qua vật khác). -Yêu cầu hoạt động TN theo nhóm, quan sát đến trả lời C4 -Yêu cầu dùng búa gỏ nhẹ 1 nhánh của âm thoa lắng nghe quan sát trả lời C5. +HD:-Sờ nhẹ vào 1 nhánh của âm thoa thấy âm thoa dao động . -Đặt quả bóng cạnh 1 nhánh của âm thoa quả bóng bị nãy ra. -Buộc 1 que tăm vào nhánh âm thoa 1 đầu que tăm xuống nước . -Yêu cầu hoạt động TN theo nhóm HD 2,quan sát đến trả lời . -Làm thế nào để vật phát ra âm ? -Làm thế nào để kiểm tra xem vật có dao động? -Kết luận? II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1.TN1: -Dây cao su, vật gõ.Tiến hành. Dây cao su rung động -vị trí đứng yên trên 1 đường thẳng. -Hoạt động nhóm TN theo dõi ,kết luận -Dao động là sự rung động xung quanh vị trí cân bằng *Dây cao su dao động nghe được âm phát ra. 2.TN2: -Trống, dùi -Khi gõ trống, âm phát ra, mặt trống dao động. --Để các vật nhẹ như mẫu giấy nãy lên hay dùng con lắc nhẹ đặt tiếp xúc mặt trống -Nhóm TN,theo dõi ,đến kết luận. *Mặt trống có dao động . 3.TN3: -Âm thoa, búa -Nhóm TN,theo dõi ,đến kết luận. *Kết luận : Khi phát ra âm các vật đều dao động. Hoạt động 4 :Vận dụng-củng cố -dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trong bài ? -Yêu cầu HS trả lời C6 rồi TH. -Yêu cầu HS trả lời C7 -Muốn các vật đang phát ra âm dừng lại thì? -Yêu cầu HS thực hiện C8 ,C9 . -Đọc phần chưa biết . -dặn dò : Về học phần ghi nhớ. -HD: Bộ phận nào trong cổ phát ra âm? -Làm bài tập 10-1 đến 10-5 SBT. -Xem bài mới . -ghi nhớ. -Dây đàn ghi ta, đàn bầu -Cột không khí trong ống nước . -giữ không cho dao động . -Cổ họng –dây âm thanh trong cổ họng dao động . *Kinh nghiệm Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Bùi Tâm Tuần :12 Ngày soạn: 21-11-17 Ngày giảng:22-11-17 Tiết 12 Chương II ÂM HỌC ĐỘ CAO CỦA ÂM A.Mục tiêu: a.Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. -Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bỗng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm. b.Làm TN để hiểu tần số là gì?,thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. c.Nghiêm túc trong học tập ,có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế . B.Chuẩn bị : Nhóm 1 giá TN,2con lắc đơn dài 40Cm,20Cm,1 thép lá 0,7x1,5x300mm2. Lớp : 1đĩa phát âm có 3 hàng lỗ vòng quanh,1 mô tơ 3- 6v 1 chiều ,1 cốc phím nhựa. C.Tổ chức hoạt động dạy học :1.Ổn định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ –Tình huống 2.KT: Em hãy nêu những âm mà em nghe được và chúng phát ra từ đâu? -Vật đó có rung động không và nhận biết bằng cách nào? 2.TH: Hằng ngày em nghe tiếng hát lúc trầm, lúc bỗng, âm đó phụ thuộc yếu tố nào? -Con lắc dao động phát ra âm ? HS1- trả lời Hoạt động 2I.Dao động nhanh chậm -Tần số. -Yêu cầu HS đọc TN cho biết dụng cụ ,tiến hành . -HD: TN quan sát theo dõi ghi vào bảng C1. -Yêu cầu HS làm TN theo nhóm quan sát theo dõi và ghi vào bảng C1. -Tự tính số dao động trong 1s -Thông báo : -Dựa vào bảng trên yêu cầu trả lời C2. -Yêu cầu HS nhận xét -Mối liên hệ giữa độ cao của âm và tần số? *TN1 -Giá, 2 con lắc dài ngắn khác nhau Dịch chuyển 2 con lắc lệch ở vị cân bằng một góc bằng nhau rồi thả ra đếm số dao động trong 10s. -Hoạt động nhóm TN theo dõi ghi vào bảng C1. *Số dao động trong 1 giây gọi là tần số đơn vị là hec kí hiệu HZ. *Dao động càng nhanh tần số dao động càng lớn. Hoạt động 3II.Âm cao – Âm thấp -Yêu cầu HS đọc TN cho biết dụng cụ, tiến hành TN. HD:TN -Yêu cầu hoạt động TN theo nhóm,quan sát đến trả lời C2. -Để xác minh điều đó các em qua tiếp phần TN 3 1.TN2: Hộp rỗng ,thanh thép đàn hồi Cho phần tự do của thước dài, ngắn khác nhau rồi cho nó dao động nghe âm phát ra -Nhóm TN,theo dõi ,đến kết luận. *Phần tự do của thước dài dao động chậm âm phát ra thấp , Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao. Hoạt động 3:TN3: -Yêu cầu HS đọc TN cho biết dụng cụ ,tiến hành TN,dự đoán kết quả TN. -GV thí nghiệm HS quan sát trả lời C4. -Yêu cầu HS nêu kết luận qua 3 TN trên. TN3: Đĩa quay có lỗ, phím nhựa Khi quay chậm, nhanh nghe miếng phím cọ xát với đĩa nghe âm phát ra Đĩa quay chậm Âm trầm Đĩa quay nhanh Âm bổng. Kết luận :Dao động càng chậm tần số càng nhỏ âm phát ra càng thấp ,dao động càng nhanh tần số càng lớn âm phát ra càng cao Hoạt động 4 :Vận dụng-củng cố -dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trong bài ? -Yêu cầu HS trả lời C5 . -Yêu cầu HS trả lời C6. -Yêu cầu HS trả lời C7 . -Nêu kiến thức thực tế. -Dặn dò : Về học phần ghi nhớ. -Đọc phần chưa biết . -Làm bài tập 11-1 đến 11-5 SBT. -Xem bài mới . -dao động nhanh ,chậm tần số ,âm phát ra. -Vật có tần số 70HZ dao động nhanh hơn ,khi dây đàn căng ít thì thì âm phát ra thấp và ngược lại. -âm phát ra cao hơn khi vật chạm vào ở gần vành đĩa. -Tai nghe được có tần số từ 20 đến 20000HZ.lớn hơn 20000HZ gọi là siêu âm. -1 số động vật có thể nghe được âm có tần số nhỏ hơn 20HZ và lớn hơn 20000HZ. *Kinh nghiệm Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Bùi Tâm Tuần :12 Ngày soạn: 27-11-17 Ngày giảng:28-11-17 Tiết 13 Chương II ÂM HỌC ĐỘ TO CỦA ÂM A.Mục tiêu: a.Nắm được mối liên hệ giữa độ to và biên độ dao động của âm. -So sánh được âm to, âm nhỏ . b.Qua TN rút ra được khái niệm biên độ dao động, độ to nhỏ của âm phụ thuộc biên độ dao động. c.Nghiêm túc trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế . B.Chuẩn bị : Nhóm 1 giá TN, 1 trống , 1 dùi ,1 con lắc bấc, 1 thép lá . Lớp : 1 cây đàn. C.Tổ chức hoạt động dạy học :1.Ổn định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ –Tình huống 2.KT: Tần số là gì ?đơn vị ? -Âm cao thấp phụ thuộc yếu tố nào? -Chữa bài tập 11-1, 11-2. -Chữa bài tập 11-4 2.TH: Con người có khi nói to, nhỏ, to quá thì đau cổ họng do đâu? HS1- trả lời Hoạt động 2 I.Âm to ,nhỏ ,biên độ dao động . -Yêu cầu HS đọc TN cho biết dụng cụ , tiến hành. -HD: TN quan sát theo dõi ghi vào bảng C1. -Yêu cầu HS làm TN theo nhóm quan sát theo dõi và ghi vào bảng C1. -Thông báo :Biên độ dao động -Dựa vào bảng trên yêu cầu trả lời C2. -Yêu cầu HS nêu phương án kiểm nghiệm nhận định trên. -Yêu cầu HS đọc TN cho biết dụng cụ ,tiến hành TN. HD:TN -Yêu cầu hoạt động TN theo nhóm,quan sát đến trả lời C3. -Qua 2 TN trên rút ra kết luận ? -Độ to của âm được tính theo đơn vị gì?và ở mức nào tai ta có thể nghe được. *TN1 Hộp gỗ rỗng, thước thép đàn hồi. Nâng đầu thước lệch nhiều, lệch ít lắng nghe âm thanh -Hoạt động nhóm TN theo dõi ghi vào bảng C1. *Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó. ( nhiều, lớn, to) *TN2 -Giá để trống, con lắc nhẹ(quả cầu bấc) -Gõ nhẹ, gõ mạnh quan sát quả cầu bấc lệch, biên độ dao động mặt trống, lắng tai nghe âm phát ra. -Nhóm TN,theo dõi ,đến kết luận. ( nhiều ,lớn, to) Kết luận:Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Hoạt động 3Độ to của 1 số âm. -Yêu cầu HS đọc SGK trả lời: +Đơn vị độ to của âm là gì? Đơn vị ,kí hiệu ? +Giới thiệu độ to của âm theo bảng 2. +Tiếng sấm to gấp mấy lần tiếng ồn. +Độ to của âm bao nhiêu là nhức tai. -Liên hệ thực tế bom thả, nói chuyện trong lớp -Độ to của âm được đo bằng đơn vi Đề xi ben kí hiệu dB -Xem sách độ to của 1 số âm Hoạt động 4 :Vận dụng-củng cố -dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trong bài ? -Yêu cầu HS trả lời C4 . -Yêu cầu HS trả lời C6. -Mở đài to đến nỗi thủng cả màng loa vì ? -Giới thiệu tiếng ồn ở sân trường. -Nêu kiến thức thực tế. -Nêu âm thanh truyền đến tai màng nhĩ dao động nếu âm to màng nhĩ dao động mạnh -Người dân ở chổ thường hay đánh bom có động tác gì để bảo vệ -Dặn dò : Về học phần ghi nhớ. -Đọc phần chưa biết . -Làm bài tập 12-1 đến 12-5 SBT. -Xem bài mới . -Biên độ dao động là gì? -Âm phát ra to phụ thuộc gì? -Vật dao động mạnh , biên độ dao động lớn âm phát ra to. -To vìVật dao động mạnh , biên độ dao động lớn âm phát ra to. A lớn hơn -Âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn ,màng loa rung động mạnh -50dB *Kinh nghiệm Họ và tên : .. KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp : .. Môn :lí 7 Điểm Lời phê Đề Câu 1 : Nguồn âm là gì? Cho ví dụ .Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Câu 2 : Biên độ dao động là gì? Câu 3 : Nêu môi trường tryền âm. So sánh vận tốc âm truyền trong các môi trường đó.Cho ví dụ chứng tỏ âm truyền được trong môi trường chất lỏng. Câu 4 Vì sao ta nghe âm thanh của con muỗi cao hơn âm thanh của con ong khi vỗ cánh? Bài làm . . . .. . . .. . . .. . . .. . . . . . . . . . . . Họ và tên : .. KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp : .. Môn :lí 7 Điểm Lời phê Đề 2 Câu 1 : Biên độ dao động là gì? Câu 2 :Nêu kết luận mối quan hệ giữa dao động, tần số và âm phát ra? Câu 3 : Đơn vị độ to của âm là gì ? Tai ta nghe được nằm trong khoãng nào ? Câu 4 : Khi loa phát thanh phát ra âm to thì màng loa như thế nào? . . . . . . . .. . . .. . . .. Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Bùi Tâm Ngày soạn: 5-12-17 Ngày giảng:6-12-17 Tuần :14 Tiết 14 Chương II ÂM HỌC Bài MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM A.Mục tiêu: a.Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền âm . -Nêu được 1 số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí . b.Làm TN để chứng minh âm truyền qua các môi trường.Tìm phương án TN để chứng minh càng xa nguồn âm biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra nhỏ. c.Nghiêm túc trong học tập ,có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế . B.Chuẩn bị : Nhóm 1 giá TN,2 trống ,1 dùi ,2 con lắc bấc ,1 nguồn phát âm dùng vi mạch kín pin. 1 bình nước bỏ lọt nguồn âm . C.Tổ chức hoạt động dạy học :1.Ổn định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ –Tình huống 2.KT: Biên độ dao động là gì ? -Âm to, nhỏ phụ thuộc yếu tố nào? Đơn vị độ to của âm ? -Chữa bài tập 12-1, 12-2. -Chữa bài tập 12-4 ,12-5 2.TH: Trong chiến tranh bộ đội tránh lọt vào phục kích của địch nhờ chú đặt tai xuống đất có thể nghe tiếng động của chân đối phương.Vì sao? HS1- trả lời Hoạt động 2I.Môi trường truyền âm . 1.Sự truyền âm trong chất khí -Yêu cầu HS đọc TN cho biết dụng cụ ,tiến hành . -HD: TN quan sát theo dõi trả lời C1,C2. -Yêu cầu HS làm TN theo nhóm quan sát theo dõi và trả lời C1,C2. Âm truyền được qua môi trường nào? -Liên hệ thực tế, chuyên mạch *TN1 -2 cái trống, treo 2 quả cầu bấc tiếp tiếp xúc mặt trống. -Đặt 2 trống cách nhau 15Cm, gõ vào trống 1. Quan sát quả cầu bấc trống 2, âm -Quả cầu 2 dao động chứng tỏ âm truyền được trong môi trường không khí,biên độ dao động quả cầu 2 nhỏ) -Càng xa nguồn âm âm càng nhỏ. *Âm truyền được trong môi trường không khí . Hoạt động 3 2.Sự truyền âm trong chất rắn -Yêu cầu HS đọc TN cho biết dụng cụ ,tiến hành TN. HD:TN -Yêu cầu hoạt động TN theo nhóm,quan sát đến trả lời C3. -Âm thanh truyền được trong môi trường ch
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_7_tiet_5_den_17_nam_hoc_2018_2019.doc