Giáo án Vật lý 7 - Tiết 17, Bài 16: Ôn tập - Đặng Thị Hài
- HS làm theo Y/c của giáo viên và kiểm tra lại với sự chuẩn bị ở nhà.
+ 1: a.dao động; b.tần số. Hz.
c. Đexiben(dB); d.340m/s;
e. 130 dB.
+ 2: a.Tần số dđ lớn âm phát ra cao (ngược lại).
c. Dao động biên độ lớn âm phát ra to (ngược lại.)
+ 3: Trừ chân không.
+ 4: Khi âm gặp vât phản xạ trở lại.
+ 5: Câu d.
+ 6: a. Cứng. nhẵn.
b. Mềm.gồ ghề.
+ 7: Câu b và câu d.
+ 8: HS có thể kể tên các loại vât liệu như: Bông, xốp.
Tuần: 17 Ngày soạn: 10-12-2015 Tiết: 17 Ngày dạy: 15-12-2015 Bài 16: ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố lại kiến thức về quang học và âm thanh. - Luyện tập cách vận dụng kiến thức về quang học và âm thanh vào giải thích các hiện tượng có liên. 2. Kĩ năng: - Hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức trong trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong học tập vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Nội dung bài học. 2. HS: - Nội dung bài học. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp:(1 phút). 7A1: 7A2: 2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép vào bài mới. 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản:(15 phút) - Cho từng HS trả lời từng câu trong phần này? - HS làm theo Y/c của giáo viên và kiểm tra lại với sự chuẩn bị ở nhà. + 1: a.dao động; b.tần số. Hz. c. Đexiben(dB); d.340m/s; e. 130 dB. + 2: a.Tần số dđ lớn âm phát ra cao (ngược lại). c. Dao động biên độ lớn âm phát ra to (ngược lại.) + 3: Trừ chân không. + 4: Khi âm gặp vât phản xạ trở lại. + 5: Câu d. + 6: a. Cứng... nhẵn. b. Mềm...gồ ghề. + 7: Câu b và câu d. + 8: HS có thể kể tên các loại vât liệu như: Bông, xốp.. I.Tự kiểm tra: 1: a. dao động; b. tần số. Hz. c. Đexiben(dB); d. 340m/s; e.130 dB. 2: a. Tần số dđ lớn âm phát ra cao (ngược lại). c. Dao động biên độ lớn âm phát ra to (ngược lại.) 3: Trừ chân không. 4: Khi âm gặp vât phản xạ trở lại. 5: Câu d. 6: a. Cứng... nhẵn. b. Mềm...gồ ghề. 7: Câu b và câu d. 8: HS có thể kể tên các loại vât liệu như: Bông, xốp.. Hoạt động 2: Bài tập vận dụng:(22 phút) - Cho HS trả lời các câu 1 đến câu 3 trong phần II. - Cho HS thảo luận trả lời các Câu 4 đến câu 7? + Tại sao hai nhà du hành vũ trụ không trò chuyện trực tiếp nhau? Câu 5: Ngõ nào có âm phản xạ kéo dài? -Y/S HS thảo luận câu 7? - Hướng dẫn HS ôn lại một số kiến thức ở bài trước? - Lưu ý cho HS một số kiến thức cần nhớ? - HS làm việc cá nhân: + Vd như: Mặt trống, dây đàn ghi ta... + Câu 2.c + 3a. Khi biên độ dđ nhỏ âm phát ra nhỏ, và ngược lại. b. Tần số dđ lớn âm phát ra cao, và ngược lại. + 4. Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua trong không khí. + 5.Ngõ dài nên: Tạo ra âm phản xạ nhiều lần nên ta nghe được tiếng đó. + 6a. +7. Thảo luận biện pháp và ghi vở. II. Vân dụng: + Vd như: Mặt trống, dây đàn ghi ta... + Câu 2.c + 3a. Khi biên độ dđ nhỏ âm phát ra nhỏ, và ngược lại. b. Tần số dđ lớn âm phát ra cao, và ngược lại. + 4. Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua trong không khí. + 5.Ngõ dài nên: Tạo ra âm phản xạ nhiều lần nên ta nghe được tiếng đó. + 6a. +7. Thảo luận biện pháp và ghi vở. Hoạt động 3: Vận dụng, trò chơi ô chữ:(5 phút) - Cho HS đọc qua ô chữ sau đó GV đọc từng câu và cho HS tìm ra câu trả lời. - Củng cố lại kiến thức cần nhớ để chuẩn bị cho tiết thi học kì I theo đề cương. - Chân không. Siêu âm.Tần số. Phản xạ. Dao đông. Tiếng vang. Hạ âm. - HS ôn tập theo đề cương. III.Trò chơi ô chữ: * Chân không. Siêu âm. Tần số. Phản xạ. Dao động. Tiếng vang. Hạ âm. Từ hàng dọc là:ÂM THANH IV. Củng cố:(1 phút) - Nhắc lại kiến thức cần nhớ cho HS ở cả 2 chương. - Lưu ý cho HS một số công thức cần nhớ. V. Hướng dẫn về nhà:(1 phút) - Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra hk I. VI. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan_17_Tiet_17_Ly_7.doc