Giáo án Vật lý 7 - Tiết 13, Bài 12: Độ to của âm - Nguyễn Thanh Phương

HĐ 1: Giới thiệu bài mới:

+ GV: gảy 2 dây đàn có âm phát ra khác nhau-cho HS nhận xét 2 tiếng đàn.

Vậy khi nào âm phát ra to và khi nào âm phát ra nhỏ?

HĐ2: Nghiên cứu biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao động với độ to của âm phát ra.

-Yêu cầu HS tự đọc TN1 SGK và tự làm theo hướng dẫn SGK  ghi vào bảng 1.

-Cho HS đọc thông tin về bđdđ. Trả lời C2.

-Yêu cầu HS tiến hành TN2 theo nhóm. Trả lời C3.

Từ đó hình thành kết luận.

HĐ3: Tìm hiểu về độ to của âm.

-Treo bảng độ to của một số âm- cho HS đọc thông báo mục II.

HĐ4: Vận dụng, -Gảy mạnh dây đàn, yêu cầu HS trả lời C4,C6

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Tiết 13, Bài 12: Độ to của âm - Nguyễn Thanh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tiết thứ: 13,Tuần 13 
Tên bày dạy:	
Bài 12	ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ cao của âm phát ra.
2. Kỹ năng: Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh 2 âm.
3. Thái độ: Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong TN.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Thước lá mỏng, hộp gỗ, dùi, trống, quả cầu bấc-giá đỡ.
2. Trò: Đọc và nghiên cứu bài ở nhà
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:
 + Tần số là gì? Đơn vị? Ký hiệu?
+ Khi nào âm phát trầm (thấp) hoặc bổng (cao).
3. Nội dung bài mới :
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu bài mới:
+ GV: gảy 2 dây đàn có âm phát ra khác nhau-cho HS nhận xét 2 tiếng đàn.
Vậy khi nào âm phát ra to và khi nào âm phát ra nhỏ?
HĐ2: Nghiên cứu biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao động với độ to của âm phát ra.
-Yêu cầu HS tự đọc TN1 SGK và tự làm theo hướng dẫn SGK à ghi vào bảng 1.
-Cho HS đọc thông tin về bđdđ. Trả lời C2.
-Yêu cầu HS tiến hành TN2 theo nhóm.à Trả lời C3.
Từ đó hình thành kết luận.
HĐ3: Tìm hiểu về độ to của âm.
-Treo bảng độ to của một số âm- cho HS đọc thông báo mục II.
HĐ4: Vận dụng, -Gảy mạnh dây đàn, yêu cầu HS trả lời C4,C6 
-Yêu cầu HS trả lời C5, C7 dưới sự hướng dẫn của GV.
-HS lên trả lời 2 câu hỏi GV.
-Lắng nghe.
-Nhận xét.
-Làm TN theo nhóm, theo trình tự C1-ghi vào bảng 1.
-Đọc thông tin về biên độ dao động à ghi vở.
-Thảo luận trả lời C1, C2
-Tiến hành TN2 theo nhóm, trả lời C3.
à Hình thành kết luận.
-HS thự hiện theo yêu cầu của GV.
-Trả lời C4.
-Trả lời C5, C6, C7.
-2 HS đọc.
I. Âm to, âm nhỏ, biên độ dao động.
* TN1:
Bảng 1:
a mạnh to
b yếu nhỏ
- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí chằng của nó được gọi là biên độ dao động.
C2: .....nhiều (ít)...... lớn (nhỏ) ........to( nhỏ)....
* TN2:
C3: .....nhiều (ít)...... lớn (nhỏ) ........to( nhỏ)....
KL: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn càng lớn.
II. Độ to của một số âm:
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB).
III. Vận dụng:
C4: tiếng đàn to vì dây đàn lệch nhiều =>Bđdđ dây lớn => âm phát ra to.
C5: (k bắt buột tra lời)
C6: Bđdđ màng lo lớn => âm to và ngược lại.
C7: (k bắt buột tra lời)
4 Củng cố:
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
-Đọc phần ghi nhớ.
-Đọc phần có thể em chưa biết.- Học bài + bài tập SBT.
- Xem trước bài Môi trường âm:
+ Âm truyền được trong những môi trường nào? Và không truyền được trong môi trường nào?
+ Nêu ví dụ về sự khác biệt giữa sự truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí?
IV. Rút kinh nghiệm:
* Ưu: ..........................................................................................................................
* Khuyết:.....................................................................................................................
* Định hướng cho tiết sau:..........................................................................................
Phong Thạnh A, ngày...../...../2015
Ký duyệt T13
Long Thái Vương

File đính kèm:

  • docBai_12_Do_to_cua_am.doc