Giáo án Vật lý 7 - Chương trình học kì II

A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau

Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích

Câu 3. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện

A.Thanh gỗ khô B.Một đoạn ruột bút chì C.Một đoạn dây nhựa D.Thanh thuỷ tinh

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?

A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.

B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.

C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.

D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Chương trình học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nam châm.
- C1: a. Khi công tắc đóng cuộn dây hút đinh sắt. Khi công tắc ngắc các đinh sắt rơi ra.
b. Một cực của nam châm bị hút cùn cực kia bị đẩy.
 * Kết luận.
1. cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non khi có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
2. nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
II. Tác dụng hóa học.
- C5: Dung dịch muối đồng sunphát là chất dẫn điện.
- C6: Sau TN thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ lớp đồng màu đỏ.
* Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ lớp đồng màu đỏ.
III. Tác dụng sinh lí.
- Dòng điện đi qua cơ thể người làm hệ thần kinh bị tê liệt, ngạt thở.
IV. Vận dụng.
- C7: c.
- C8: d.
4.Củng cố - Luyện tập : (4’) Tìm hiểu chuông điện.
 - Dòng điện có những tác dụng gì? Tác dụng từ là gì?
 - Hãy nêu tác dụng sinh lí của dòng điện?
 - Yêu cầu hs đọc có thể em chưa biết.
 5. HDVN: (1’)
 Học bài, làm bài tập SBT. Xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập.
 V. RÚT KINH NGHIỆM : 
...............................................................................................
 Ngày soạn : ...../....../..........
Tiết 26 : 
 ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức.Ôn lại một số kiến thức đã học, hệ thống các kiến thức đã học.
 2. Kỹ năng.Rèn luyện kỹ năng giải thích các hiện tượng, giải thích các bài tập.
 3. Thái độ. Có tinh thần hợp tác trong công việc.
II. PHƯƠNG PHÁP:
 Vấn đáp, hoạt động nhóm
III.CHUẨN BỊ: 
 1. Giáo viên :Các câu hỏi liên quan đến điện học.
 2. Học sinh: - Xem lại các bài đã học.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 
Ổn định tổ chức : (1’)
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
 - Hãy nêu kết luận các tác dụng của dòng điện?
 - Dòng điện có tác dụng hóa học,tác dụng sinh lý như thế nào?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
* HĐ 1: Ôn tâp những kiến thức sự nhiễm điện do cọ xát. (5’)
- Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào?
- Vật như thế nào là vật mang điện?
- Gọi hs giải thích C1, C2, C3 phần vận dụng trang 49.
- Giải thích lại.
* HĐ 2: Ôn lại hai loại điện tích, dòng điện, nguồn điện. (4’)
- Có mấy loại điện tích.
- Vật nhiễm điện cùng loại, khác loại thì sao?
- Hãy nêu cấu tạo nguyên tử.
- Khi nào vật nhiễm điện dương, khi nào vật nhiễm điện âm.
* HĐ 3: Chất dẫn điện, chất cách điện dòng điện trong kim loại. (5’)
- Chất dẫn điện là gì?
- Chất cách điện là gì?
- Dòng điện trong kim loại là gì?
- Dòng điện là gì?
* HĐ 4: Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện. (12’)
- Hãy nêu qui ước chiều dòng điện.
- Khẳng định qui ước chiều dòng điện.
- Cho hs làm BT 21.1, 21.2, 21.3 SBT.
- Sửa bài cho hs.
*HĐ 5:Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện. (8’)
- Dòng điện có những tác dụng gì?
- Tác dụng phát sáng của dòng điện thể hiện thế nào?
- Tác dụng sinh lí của dòng điện có lợi có hại như thế nào?
- Trả lời câu hỏi của GV
- Giải thích C1,C2, C3 phần vận dụng.
- Ghi nhớ.
-Trả lời câu hỏi của GV
- Trình bày cấu tạo nguyên tử.
- Vật mất bớt e nhiễm điện dương, vật nhận thêm e nhiễm điện âm.
- Trả lời câu hỏi của GV
- Nghe khẳng định.
- Ghi bài.
- Trả lời câu hỏi của GV
- Làm BT 21.1, 21.2, 21.3 SBT
- Trả lời câu hỏi của GV
1. Sự nhiễm điện do cọ xát.
- Có thể nhiễm điện nhiểu vật bằng cách cọ xát.
- Vật bị nhiễm điện hay vật mang điện tích có thể hút các vật khác.
2. Hai loại điện tích.
- Có 2 loại điện tích.
- Vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
- Vật mất bớt e nhiễm điện dương, vật nhận thêm e nhiễm điện âm.
3. Chất dẫn điện, chất cách điện dòng điện trong kim loại.
- Chất cho dòng điện chạy qua.
- Chất không cho dòng điện chạy qua.
- Là dòng các e dịch chuyển có hướng.
- Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
4 . Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện.
- Chiều từ cực dương qua dây dẫn, các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điện.
5. Tác dụng của dòng điện.
- Tác dụng nhiệt, phát sáng, từ, hóa học, sinh lí.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng.
- Trình bày nguyên tắn hoạt động của chuôn điện.
- Dòng điện qua cơ thể gây ngạt thở, tim ngừng đập.gây chết người. Mặt khác ứng dụng để chữa bệnh.
4.Củng cố - Luyện tập : (6’)
 - Giải đáp thắc mắc của hs .
 5. HDVN: (1’)
 - Về nhà xem lại bài, làm bài tập SBT. 
 - Xem lại các bài đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 - Nhận xét lớp.
 V. RÚT KINH NGHIỆM :
..
 Ngày soạn : ......./....../.........
 Tiết 27 : KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: - Cũng cố đánh giá lại các kiến thức đã học
 2.Kĩ năng: -Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng và bài tập có liên quan
 3.Thái độ: -Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, trung thực khi làm kiểm tra.
II.PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra viết
III/ CHUẨN BỊ: -GV:Bài kiểm tra -HS:Ôn tập từ bài 16 đến bài 23
 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1.Ổn định tổ chức :1’
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2.Nhắc nhở nội quy kiểm tra –phát bài kiểm tra.
 3.Nội dung kiểm tra:
1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Hiện tượng nhiễm điện
2
2
1.4
0.6
17.5
7.5
Dòng điện, các tác dụng của dòng điện
6
5
3.5
2.5
43.75
31.25
Tổng
8
7
4.9
3.1
61.25
38.75
2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Hiện tượng nhiễm điện
17.5
1.752
1(0.5)
Tg: 2,0'
1(2.0)
Tg:8,0'
2,5
Tg: 10,0'
2. Dòng điện,các tác dụng của dòng điện.
43.75
4.3754
2(1.0)
Tg: 4,0'
2(3.0)
Tg: 12,0'
4,0
Tg: 16,0'
1. Hiện tượng nhiễm điện
7.5
0.751
1(0.5)
Tg: 2,0'
0
0,5
Tg: 2,0'
2. Dòng điện,các tác dụng của dòng điện.
31.25
3.1253
2(1.0)
Tg:4,0'
1(2.0)
Tg: 13,0'
3,0
Tg: 17 ,0'
Tổng 
100
10
6(3,0 đ)
Tg: 12,0’
4(7,0 đ)
Tg: 33,0’
10,0 đ
Tg: 45,0'
 ĐỀ BÀI:
A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. 
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển. 
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. 
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích
Câu 3. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện
A.Thanh gỗ khô B.Một đoạn ruột bút chì C.Một đoạn dây nhựa D.Thanh thuỷ tinh 
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.
A
B
C
D
Đ
Đ
Đ
Đ
I
I
I
I
K
K
K
K
Câu 6. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là
 B. TỰ LUẬN:
Câu 7. Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì? lấy ví dụ minh họa?
Câu 8. Hiện tượng sau xảy ra như thế nào, tại sao? Khi:	
 a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
 b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
Câu 9. Kể tên các tác dụng của dòng điện và trình bày những biểu hiện của các tác dụng này?
Câu 10. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 2 nguồn điện mắc nối tiếp, 1 bóng đèn, 1 công tắc và vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch 
 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
D
B
A
B
B. TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 7: 1,5 điểm. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện,
 ví dụ; đồng, nhôm, sắt... 0,75 điểm
 - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện, ví dụ: sứ, cao su... 0,75 điểm
Câu 8. 2 điểm : a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. 1 điểm
 b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau. 1 điểm
Câu 9. 1,5 điểm
- Dòng điện có các tác dụng là: Nhiệt, quang, từ, hóa học, sinh lí 0.25 điểm
- Những biểu hiện về: 1.25 điểm
+ Tác dụng quang: Dđ có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao. 
+ Tác dụng nhiệt: Khi dđ chạy qua vật dẫn điện thì nó làm vật dẫn đó nóng lên. 
+ Tác dụng từ: Dđ chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật bằng sắt hay thép. 
+ Tác dụng hóa học: Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì sau một thời gian, thỏi than (nhúng trong dung dịch muối đồng) nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng. Hiện tượng đồng tách từ dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua, chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.
+ Tác dụng sinh lí: Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm các cơ của người bị co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. 
Câu 10. (2 điểm ) - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện 1 điểm
- Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ 1 điểm
4.Củng cố - Luyện tập: - Xem lại bài kiểm tra .
 5. HDVN: (1’) - Về nhà làm lại bài kiểm tra. 
 V. RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : ......./...../.........
Tiết 28 : 
 BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I.MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức. Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
 - Nêu được đơn vị cường độ dòng điện là ampe (kí hiệu là A)
 - Sử dụng được ampe kế để đo cừong độ dòng điện ( lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế).
 2. Kỹ năng.Mắc mạch điện đơn giản.
 3. Thái độ. Trung thực, hứng thú học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP : 
	Vấn đáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
III.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :h24.2,24.3
- 2 pin, 1 bóng đèn pin, 1 biến trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 đồng hồ vain năng, 5 đọan dây nối có vỏ bọc cách điện, 1 công tắc.
2. Học sinh: 
- 2 pin, 1 bóng đèn pin, 1 ampe kế, 5 đọan dây nối có vỏ bọc cách điện, 1 công tắc.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
Ổn định tổ chức : (1’)
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
 - Phát bài kiểm tra, chữa bài kiểm tra, ghi điểm.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
* HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập: (4’)
- Yêu cầu hs quan sát mạch điện được mắc như thế nào?
- Bóng dèn dây tóc hđ dựa trên tác dụng nào của dđ?
- Di chuyển con chạy của biến trở, yêu cầu hs quan sát độ sáng của đèn?
- Khi đèn sáng hơn là lúc cđdđ lớn hơn. Như vậy dựa vào tác dụng của dđ là mạnh hay yếu có thể xác định cđdđ. Cđdđ là một đại lượng vật lí vì nó có đơn vị đo và dụng cụ đo riêng. Chúng ta sẽ tìm hiểu cđdđ.
* HĐ 2: Tìm hiểu về cường độ dòng điện : (8’)
- Giới thiệu TN hình 24.1.
- Thông báo: ampe kế là dụng cụ đo cđdđ. Để biết cđdđ mạnh hay yếu, biến trở là dụng cụ để thay đổi cđdđ trong mạch.
- Làm TN yêu cầu hs quan sát độ sáng của bóng đèn và số chỉ của kim ampe kế.
- Gọi hs hòan thành NX.
- Khẳng định nhận xét.
- Thông báo về cđdđ, kí hiệu, đơn vị cđdđ ( lưu ý hs viết kí hiệu đơn vị đúng)
* HĐ 3: Tìm hiểu về ampe kế : (7’)
- Ampe kế là gì?
- Khẳng định định nghĩa.
- Phát mỗi nhóm hs 2 đồng hồ ampe kế và vôn kế, yêu cầu hs phân biệt tìm ampe kế.
- Điểm nào trên mặt đồng hồ giúp chúng ta phân biệt ampe kế với dụng cụ đo khác?
- Yêu cầu các nhóm tìm hiểu về GHĐ, ĐCNN trên hình 24.2, 24.3 của nhóm trả lời C1?
- Lần lược gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả C1 a.
- Lần lược gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả C1 b,c,d?
* HĐ 4: Mắc ampe kế để xác định cđdđ : (15’)
- Giới thiệu kí hiệu ampe kế trong sơ đồ mạch điện bổ sung kí hiệu chốt” +”,” –“.
- Gọi hs vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3.
- Treo bảng 2, hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể dùng để đo cđdđ qua dụng cụ nào? Tại sao?
- Gọi hs khác NX, bổ sung.
- Nhận xét
- Lưu ý hs cách chọn ampe kế có GHĐ phù hợp, ĐCNN càng nhỏ, độ chính xát của kết quả đo càng cao.
- Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện hình 24.3 chưa đóng công tắc.
- Kiểm tra mạch của các nhóm, lưu ý hs: điều chỉnh vạch 0, mắc đúng chốt dương, cách đọc kết quả đo chính xác
- Chốt lại một số điểm lưu ý khi sử dụng ampe kế.
- Yêu cầu hs làm TN, Điền vào I1,I2 phần 5,6 và thảo luận trả lời C2?
- Gọi hs nêu nhận xét.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Khẳng định nhận xét.
* HĐ 5: Vận dụng : (4’)
- Lần lược gọi hs lên bảng trả lời C3, C4, C5.
- Gọi hs khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận, hòan chỉnh các câu trả lời của hs.
- Quan sát mạch điện được mắc sẳn
- Bóng dèn dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
-Bóng đèn lúc sáng,lúc tối.
-Nghe giảng,xác định vấn đề cần nghiên cứu.
-Quan sát,nghe giảng.
-Quan sát số chỉ của ampe kế tương ứng với khi bóng đèn sáng mạnh,yếu để hoàn thành nhận xét.
- Hòan thành nhận xét.
-Ghi nhận xét.
-Nghe giảng,ghi bài
-Là dụng cụ đo cđdđ
-Ghi bài.
-Quan sát,chỉ ra ampe kế.
-Trên mặt ampe kế có ghi A hoặc mA.
-Thảo luận trả lời câu C1
-Báo cáo kq C1 a.
-Ghi bài.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả C1 b,c,d.
- Ghi bài.
-Nghe,quan sát.
-Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3.
-Dựa vào bảng GHĐ của ampe kế của nhóm mình trả lời câu C2.
- Nhận xét, bổ sung.
--Nghe giảng.
-Chú ý lưu ý.
-Mắc mạch điện hình 24.3
-Quan sát,nghe giảng
- Ghi bài.
-Tiến hành TN với nguồn 2 pin,quan sát hòan thành mục 6 và câu C2.
-Nêu nhận xét.
-Nhận xét.
-Ghi nhận xét.
-Trả lời C3, C4, C5.
- Nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận ,ghi bài
I. Cường độ dòng điện.
 1.Quan sát TN :h24.1
 *Nhận xét:
 Với 1 bóng đèn nhất định,khi đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn.
 2. Cường độ dòng điện.
 -Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cđdđ.
 Cđdđ kí hiệu là: I
 Đơn vị cđdđ là ampe,kí hiệu A hoặc mA.
 II.Ampe kế.
 Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cđdđ.
C1.a
Amp kế
GHĐ
ĐCNN
H24.2a
100(mA)
10(A)
H24.2b
6 (mA)
0,5(A)
b. Ampe kế hình 24.2a,b dùng kim chỉ thị.
- Ampe kế hình 24.2 clà ampe kế hiện số.
c. Ở các chốt dây dẫn của ampe kế có ghi dấu “ +”, “ –“
II. Đo cường độ dòng điện.
 A
1.
2. Khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện.
- Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với giá trị cđdđ muốn đo.
- Phải điều chỉnh kim của ampe kế đúng vạch 0
- Mắc ampe kế sao cho chố “ +” của ampe kế với cực “ +” của nguồn điện.
- Đọc kết quả phải đặt mắt sao cho kim che khuất ảnh của nó trong gương.
C2: Nhận xét.
- Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng.
- Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng nhỏ thì đèn càng tối.
IV. Vận dụng.
C3: a. 0,15A = 175 mA.
b. 0,38A = 380 mA.
c. 1250 mA = 1,250A
d. 280 mA = 0,280A
C4: Chọ ampe kế.
+ 20 mA đo dd 15 mA.
+ 250 mA đo dd 0,15 mA.
+ 2A đo dd 1,5 A.
C5: Ampe kế mắc đúng trong sơ đồ a hình 24.4 vì chốt “ +” của ampe kế được mắc với cực “+” của nguồn điện.
4.Củng cố : (2’)
 - Dòng điện và cđdđ có mối liện hệ như thê nào? Dụng cụ đo và đơn vị đo cđdđ?
 5. Dặn dò: (2’) - Về nhà học bài, đọc thêm phần có thể em chưa biết, làm bài tập 
 SBT. Chuẩn bị bài 25.
 V. RUT:S KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : ...../...../..........
Tiết 29 : 
BÀI 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức.
- Biết được ở 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế.
- Nêu đuợc đơn vị của hiệu điện thế là vôn (V)
- Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện.
 2. Kỹ năng. Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện.
 3. Thái độ.Ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh.
II. PHƯƠNG PHÁP: 
	Vấn đáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
III.CHUẨN BỊ: 
 1. Giáo viên : - Một số pin, 1 Ác qui, 1 đồng hồ vạn năng.
 2. Học sinh: 
- 2 pin, 1 bóng đèn pin, 1 vôn kế, 7 đọan dây nối có vỏ bọc cách điện, 1 công tắc.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 
Ổn định tổ chức : (1’)
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
7A
7B
 2. Kiểm tra bài cũ : 2’
 Dòng điện và cđdđ có mối quan hệ với nhau như thế nào? Dụng cụ đo và đơn vị đo
 cđdđ? Yêu cầu hs sửa bài tập 24.1 SBT.
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
* HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập.( SGK) (1’)
* HĐ 2: Tìm hiểu về hiệu điện thế và đơn vị hiệu điện thế : (6’)
- Thông báo giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
- Thông báo kí hiệu và đơn vị hiệu điện thế ( lưu ý cách viết đơn vị đúng)
- Yêu cầu hs đọc và trả lời C1? ( cho học sinh quan sát pin, ácqui)
- Thông báo giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong nhà là 220V.
- Giới thiêu thêm các dụng cụ như ổn áp,máy biến thế còn có các ổ lấy điện ghi 220V,110V,12V,9V..
* HĐ 3: Tìm hiểu vôn kế : (7’)
- Thông báo vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.
- Giới thiệu vôn kế yêu cầu hs nhận biết vôn kế.
- Yêu cầu các nhóm tìm hiểu vôn kế và trả lời C2?
- Lần lược gọi đại diện nhóm trả lời C2?
- Gọi hs khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận hòan chỉnh câu trả lời C2?
* HĐ 4: Đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện khi mạch hở : (18’)
- Nêu kí hiệu của vôn kế trên sơ đồ mạch điện.
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3, ghi rõ chốt nối của vôn kế.
- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ.
- Gọi 1 hs khác nhận xét.
- Hòan chỉnh sơ đồ mạch điện.
- Yêu cầu hs đọc và làm mục 2 ;3 ; 4, mục 5 và trả lời C3?
- Gọi đại diện nhó trả lời C3?
- Gọi 1 hs khác nhận xét.
- Thảo luận khẳng định câu trả lời C3.
- Giới thiệu thêm về cách sử dụng đồng hồ vạn năng ở chức năng đo hiệu điện thế.
* HĐ 5: Vận dụng : (6’)
- Gọi 4 hs lên bảng làm C4?
- Gọi 1 hs khác nhận xét hoàn chỉnh.
- Lần luợc gọi hs trả lời C5, C6?
- Gọi 1 hs khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận hòan chỉnh.
- đọc mẫu đối thoại đầu bài.
- Suy nghĩ.
- Nghe giảng ghi bài.
- Nghe giảng ghi bài.
- Quan sát và trả lời C1.
- Ghi bài.
- Nghe giảng.
- Ghi bài.
- Trên mặt vôn kế có ghi chữ V.
- Tìm hiểu vôn kế và trả lời C2.
- Trả lời C2.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận, ghi bài.
- Biết kí hiệu của vôn kế.
- Vẽ sơ đồ mạch điện.
- Lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện.
- Nhận xét.
- Vẽ sơ đồ mạch điện vào tập.
- Phù hợp vì GHĐ lớn hơn số vôn ghi trên pin.
- Làm theo hướng dẫn của GV. 
- C6: Vôn kế phù hợp 
5V -> 1,5 V 
10V -> 6V 20V -> 12V 
I. Hiệu điện thế.
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
- HĐT kí hiệu là chữ U.
- Đơn vị đo HĐT là vôn.
- 1 mV = 0,001V
- 1 kV = 1000V
- C1: pin tròn 1,5V.
 Acqui xe máy 6V.
 Giữa hai lỗ lấy điện trong mạng điện trong nhà là 220V.
II. Vôn kế.
- Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.
- C2: 2. Vôn kế h 25.2a , h25.2b : dùng kim.
 Vôn kế h 25.2c là vôn kế hiện số.
3. * h 25.2a
GHĐ = 300V
ĐCNN =25V
* h 25.2b
GHĐ = 20V
ĐCNN =2,5V
4. Hai chốt nối dây là dấu “+”, dấu “-“
III.

File đính kèm:

  • docBai_17_Su_nhiem_dien_do_co_xat.doc