Giáo án Vật lý 6 - Tiết 3, Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước

- GV: giới thiệu vật cần đo thể tích trong 2 trường hợp bỏ lọt bình chia độ và không lọt

- Học sinh: dựa vào H4.2; H4.3 nêu phương án thực hiện

- Yêu cầu học sinh nêu phương án đo

- GV: hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm

Hỏi: tại sao phải buộc vật vào dây ?

- Yêu cầu học sinh ghi kết quả vào phiếu học tập

Hỏi: Cách xác định thể tích của vật như thế nào ?

- GV: gọi đại diện tùng nhóm trình bày

- Yêu cầu các nhóm khác theo dõi bổ sung nếu thiếu GV: cho học sinh nhận xét, đánh giá ghi điểm

- GV: có thể kể câu chuyện đo thẻ tích chiếc mũ niệm nhà vua do Acsimet tìm ra phương pháp.

- Học sinh: thảo luận nhóm về cách đo thể tích của vật theo H4.3

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Tiết 3, Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/9/2013
Tuần 3
Tiết 3	 	 
Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước, biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước
2. Kĩ năng: 
- Xỏc định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tớch.
- Xỏc định được thể tớch của vật rắn khụng thấm nước bằng bỡnh chia độ , bỡnh tràn.
3. Thái độ: Giáo dục tính khoa học thực nghiệm.
II. Chuẩn bị : 	
* Các nhóm:
- Một vài vật rắn không thấm nước
- Bình chia độ, 1 chai có ghi sẵn dung tích, dây buộc 
- Bình tràn, bình chứa
- Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1.
III. các bước lên lớp:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS 1: để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ gì ? Nêu phương pháp đo ?
- HS 2: Chữa bài tập 3.2; 3.5
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
- GV: giới thiệu vật cần đo thể tích trong 2 trường hợp bỏ lọt bình chia độ và không lọt
- Học sinh: dựa vào H4.2; H4.3 nêu phương án thực hiện 
- Yêu cầu học sinh nêu phương án đo
- GV: hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm
Hỏi: tại sao phải buộc vật vào dây ?
- Yêu cầu học sinh ghi kết quả vào phiếu học tập
Hỏi: Cách xác định thể tích của vật như thế nào ?
- GV: gọi đại diện tùng nhóm trình bày
- Yêu cầu các nhóm khác theo dõi bổ sung nếu thiếu đ GV: cho học sinh nhận xét, đánh giá đ ghi điểm
- GV: có thể kể câu chuyện đo thẻ tích chiếc mũ niệm nhà vua do Acsimet tìm ra phương pháp.
- Học sinh: thảo luận nhóm về cách đo thể tích của vật theo H4.3
- GV: yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận C3
I - Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
1/ Dùng bình chia độ: 
- C1
- Kết quả:
TNo
V1
V2
V=V2-V1
1
2
3
2/ Dùng bình tràn:
- C2 
- Kết luận C3: 
 1- Thả chìm 
 2 - Dâng lên
 3 - Thả
 4 - Tràn ra
Hoạt động 2: Thực hành
GV: phân nhóm, phát dụng cụ thực thực hành và yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 
GV: yêu cầu học sinh thảo luận theo các bước
- Yêu cầu học sinh đo 3 lần một vật 
- Lập kế hoạch đo thể tích 
+ Cách đo vật thả được vào bình 
+ cách đo vật không thả được vào bình
Học sinh: tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 4.1
GV: quan sát, theo dõi để điều chỉnh hoạt động của các nhóm và nhận xét, đánh giá kết quả thí nghiệm.
II - Thực hành đo thể tích vật rắn
- Bảng 4.1
- Tính giá trị trung bình :
 V1 + V2 + V3 
Vtb = 
 3
Hoạt động 3: Vận dụng
- GV: nhấn mạnh trường hợp đo như hình 4.4 không được hoàn chính xác, vì vậy phải lau sạch bát đĩa khoá.
III - Vận dụng
- C4
- Làm bài tập 4.1; 4.2 trong sách bài tập
4. Củng cố: 
- Cho học sinh nêu lại 2 phương pháp đo thể tích.
- Hệ thống lại những nội dung chính của bài học
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS hoàn thành một số câu hỏi SBT:
+ Đối với HS 6A: 4.1; 4.2; 4.3; 4.7; 4.9; 4.10; 4.11
+ Đối với HS 6B: 4.1; 4.2; 4.7; 4.9
5. Hướng dẫn:
- Nắm chắc C1, C2, C3
- Làm bài tập 4.3 đ 4.6, trả lời C5, C6 có hướng dẫn
- Chuẩn bị tiết sau: mỗi nhóm : 1 chiếc cân, 2 vật để cân
- GV: tranh vẽ to các loại cân.
IV. Rút kinh nghiệm:
1. Ưu điểm:
2. Khuyết điểm:
Duyệt của tổ cm
3. Hướng khắc phục:

File đính kèm:

  • docTuần 3.doc