Giáo án Vật lý 6 - Tiết 16, Bài 14: Mặt phẳng nghiêng - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm

HĐ2: Thí nghiệm.

? Để tiến hành thí nghiệm này chúng ta cần những dụng cụ nào.

HS: nêu dụng cụ thí nghiệm như SGK - 44.

GV: hướng dẫn cách lắp thí nghiệm theo hình 14.2. Sau đó hướng dẫn HS: cách tiến hành đo và ghi tóm tắt các bước làm thí nghiệm lên bảng.

GV: giao thí nghiệm cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện đúng yêu cầu thực hành.

HS: làm thí nghiệm theo nhóm trong 4 phút theo hướng dẫn câu C1. Sau đó đại diện các nhóm ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 14.1.

GV: Dưa vào thí nghiệm trên các em hãy nêu lại cho cô cách em làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

HS: thảo luận theo nhóm với câu C2 sau đó đại diện các nhóm nêu ý kiến của mình.

GV: Tổng hợp ý kiến và chốt lại đáp án của câu hỏi C2.

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 - Tiết 16, Bài 14: Mặt phẳng nghiêng - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/12/2013
Tuần 16
Tiết 16	 
Bài 14. MẶT PHẲNG NGHIÊNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được hai thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp.
3. Thái độ: Chủ động, tích cực, yêu thích bộ môn học; Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Lực kế, vật nặng, mặt phẳng nghiêng, dây buộc, bảng 14.1.
* Học sinh: Bảng 14.1, soạn bài ở nhà, SBT.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. Nêu các loại máy cơ đơn giản thường dùng? Tác dụng của các loại máy cơ đơn giản?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1: Đặt vấn đề.
GV: nêu vấn đề với câu hỏi sau:
? Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không.
? Muốn làm giảm lực kéo thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván.
HS: Suy nghĩ và đưa ra một số cách giải quyết vấn đề.
1. Đặt vấn đề.
HĐ2: Thí nghiệm.
? Để tiến hành thí nghiệm này chúng ta cần những dụng cụ nào.
HS: nêu dụng cụ thí nghiệm như SGK - 44.
GV: hướng dẫn cách lắp thí nghiệm theo hình 14.2. Sau đó hướng dẫn HS: cách tiến hành đo và ghi tóm tắt các bước làm thí nghiệm lên bảng.
GV: giao thí nghiệm cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện đúng yêu cầu thực hành.
HS: làm thí nghiệm theo nhóm trong 4 phút theo hướng dẫn câu C1. Sau đó đại diện các nhóm ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 14.1.
GV: Dưa vào thí nghiệm trên các em hãy nêu lại cho cô cách em làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
HS: thảo luận theo nhóm với câu C2 sau đó đại diện các nhóm nêu ý kiến của mình.
GV: Tổng hợp ý kiến và chốt lại đáp án của câu hỏi C2.
2. Thí nghiệm.
a) Chuẩn bị: (SGK - 44)
b) Tiến hành đo: 
- Đo trọng lượng F1 của vật.
- Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng lớn)
- Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng vừa)
- Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng nhỏ)
C1:
Lần đo
Mặt phẳng nghiêng
Trọng lượng của vật: P = F1
Cường độ của lực kéo vật F2
Lần 1
Độ nghiêng lớn
F1 = ... N
F2 = ... N
Lần 2
Độ nghiêng vừa
F2 = ... N
Lần 3
Độ nghiêng nhỏ
F2 =  N
C2: Làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách giảm độ cao của tấm ván.
HĐ3: Rút ra kết luận.
? Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm các em hãy trả lời vấn đề đặt ra ở phần 1.
HS: Trả lời.
GV: Qua thí nghiệm trên chúng ta rút ra kết luận gì?
HS: Suy nghĩ và rút ra kết luận.
GV: nhận xét và đưa ra nội dung phần kết luận.
3. Rút ra kết luận.
- Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên.
- Muốn làm giảm lực kéo thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván.
HĐ4: Vận dụng.
GV: Vận các kiến thức về mặt phẳng nghiêng vừa học liên hệ với thực tế hãy nêu hai ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng.
HS: thảo luận theo nhóm bàn trong 1 phút, sau đó 1 vài nhóm cho ý kiến. Các nhóm khác nhận xét.
GV: Yêu cầu HS: trả lời câu C4.
Tại sao đi lên dốc thoai thoải dễ hơn đi lên dốc đứng?
HS: Trả lời.
GV: Cho HS: thảo luận nhóm trả lời và giải thích câu C5.
HS: Thảo luận nhóm và trả lời.
Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
GV: Nhận xét. Thống nhất câu trả lời đúng.
- Đối với lớp 6A cho các em trả lời các câu hỏi 14.1 – 14.4SBT
4. Vận dụng.
C3: 
- Đưa hàng lên xe ô tô.
- Đưa xe máy lên nhà.
C4: Vì dốc càng thoai thoải thì độ 
nghiêng càng nhỏ nên lực bỏ ra càng ít.
C5: Ý C
Vì dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng càng giảm nên lực bỏ ra phải nhỏ đi.
4. Củng cố.
- Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những kiến thức nào?
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn.
- Học thuộc ghi nhớ SGK và làm các bài tập 14.1 - 14.18 (SBT - 45, 46, 47).
- Đọc trước và chuẩn bị bài 15: Đòn bẩy.
iv. rót kinh nghiÖm
1. ¦u ®iÓm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
2. KhuyÕt ®iÓm:
......................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ CM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
3. H­íng kh¾c phôc.
......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc