Giáo án Vật lý 6 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2015-2016
Hoạt động 1. Tìm hiểu về một số đ.lượng vật lý:13p
- GV: Hướng dẫn HS hệ thống các câu hỏi trong phần I theo từng phần.
Câu 1: Muốn đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng, đo lực ta dùng dụng cụ nào để đo?
Câu 2: Hãy kể tên đơn vị đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng, đo lực thường dùng?
Câu 3: Tác dụng đẩy hoặc kéo vật này lên vật khác gọi là gì? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào?
Câu 4: Thế nào được gọi là hai lực cân bằng?
Câu 5: Lực hút của trái đất lên các vật gọi là gì?
Câu 6: Viết công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng? Đơn vị của trọng lượng riêng và khối lượng riêng là gì?
Câu 7: Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về máy cơ đơn giản13p
GV: Hướng dẫn HS thảo luận tiếp câu 8 đến câu 11 để hệ thống về phần máy cơ đơn giản.
Câu 8: Em hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản?
Câu 9: Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì? Có mấy cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
Câu 10: Đòn bẩy được cấu tạo từ mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?
Câu 11: Dùng ròng rọc có lợi gì?
vào bình cầu để trấnh giọt nước màu ra ngoài). - GV: Điều khiển HS trả lời câu C1, C2, C3, C4. - GV: Nhận xét các câu trả lời khi học sinh trả lời. - Nghe và nhận dụng cụ thực hành - HS: Đọc các bước tiến hành thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của HS. HS: Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu. HS: trả lời C1, C2, C3, C4. C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng. C2: Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm. C3: Do không khí trong bình nóng lên. C4: Do không khí trong bình lạnh đi. 1. THÍ NGHIỆM: a) Chuẩn bị: b) Tiến hành thí nghiệm: 2. Trả lời câu hỏi: C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng. C2: Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm. C3: Do không khí trong bình nóng lên. C4: Do không khí trong bình lạnh đi. Hoạt động 3: Rút ra kết luận 7p - GV: Treo bảng 20.1 cho HS quan sát. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? - GV: Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và khí. - GV: Hướng dẫn HS rút ra kết luận của cả bài. Thông qua chọn điền vào ô trống. - HS: Quan sát bảng 20.1 để rút ra những nhận xét. * Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. * Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. - HS: Tiến hành cá nhân để hoàn thành câu C6: C6: (1) tăng (2) lạnh đi (3) ít nhất (4) nhiều nhất. * Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. * Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. * Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 3. KẾT LUẬN: C6: (1) tăng (2) lạnh đi (3) ít nhất (4) nhiều nhất. * Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. * Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. * Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Hoạt động 4: Vận dụng 8p - GV: Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời các câu C7,bài tập 20.1,20.4. . HS: trả lời C7, C8. C7: Vì không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. Bài 20.1:Chọn C Bài 20.4: ChọnC . 4. VẬN DỤNG: C7: Vì không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. Bài 20.1:Chọn C Bài 20.4: ChọnC 4. Củng cố: 5p - GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất. 5. Hướng dẫn về nhà1p - Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. - Trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C7 vào vở ghi. Làm bài tập trong SBT. -Xem trước bài 21 - Trả lời câu hỏi vào bài Ngày soạn :22/02/2014 Ngày dạy : 28/02/2014 Tiêt24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. 2. Kỹ năng: - Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. - Giải thích được một số ứng dụng đơn giản. - Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. 3. Thái độ: - Tạo thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi tiến hành thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Một băng kép, và giá thí nghiệm để lắp băng kép, đền cồn. Cả lớp: dụng cụ thí nghiệm hình 21.1 SGK. Cồn,bông, một chậu nước, khăn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định:1p 2. Kiểm tra: 5p - Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí. So sánh điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của ba chất rắn, lỏng, khí. 3. Bài mới: tất cả các chất đều nở ra khi nóng lên & co lại khi lạnh đi hện tượng này có thể gây ra những thiệt hại nhưng cũng có thể làm những việc lợi ích vậy người ta ứng dụng hiện tượng này trong thực tế như thế nào? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nêu tình huống học tập 3p - GV: Treo hình 26.1 lên bảng và giới thiệu nội dung trong ảnh và đăt câu hỏi: + Tại sao đường ray bị uốn cong như trong ảnh. - HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi nêu vấn đề của GV: * Đường ray bị dãn dài ra. * Bị cong đi. * Có thể là khi vật rắn dãn nở vì nhiệt bị chặn lại sẽ tạo ra một lực rất lớn. Hoạt động 2: Tim hiểu lực xuất hiện trong sự cố dẫn nhiệt 13p - GV: Tiến hành TN theo hướng dẫn trong SGK. - GV: Hướng dẫn HS mô tả hiện tượng và rút ra kết luận bằng cách trả lời câu hỏi C1, C2. - Muốn thanh chắn biến (gãy) thì phải có gì tác dụng? - GV: Cho HS quan sát hình 21.1 b và cho biết phải thay đổi vị trí của chốt ngang và ốc như thế nào? - GV: Yêu cầu HS dự đoán sau khi đã quan sát hình vẽ. Sau khi dự đoán, GV làm TN kiểm chứng hướng dẫn HS rút ra nhận xét trong trường hợp này. - GV: Hướng dẫn HS rút ra kết luận chung bằng cách trả lời C4. * Tích hợp - Tại sao đường ray xe lửa, nhà, cửa, cầu... người ta lại cần tạo ra các khoảng cách nhất định? - Trong thời tiết qua lạnh hay qua nóng ta cần có biện pháp gì để giữ nhiệt cho cơ thể? - HS: Quan sát thí nghiệm do GV tiến hành để rút ra kết luận theo hướng dẫn của GV. - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1., C2. C1: Thanh thép nở ra (dãn dài ra). C2: Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể sẽ gây ra một lực rất lớn. C3: Khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể sẽ gây ra một lực rất lớn. 3. Kết luận: - HS: Thảo luận nhóm hoàn thành câu C4 sau đó rút ra kết luận chung. C4: a> (1) nở ra (2) lực b> (3) vì nhiệt (4) lực. - Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn. * HS: - Trong xây dựng(đường ray xe lửa, nhà, cửa, cầu...) cần tạo ra khoảng cách nhất định để các phần đó giãn nở. - Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ ấm vào mùa đông, làm mát vào mùa hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn uống thức ăn qua nóng hoặc quá lạnh. I. LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT. 1. Thí nghiệm: 2. Trả lời câu hỏi. C1: Thanh thép nở ra (dãn dài ra). C2: Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể sẽ gây ra một lực rất lớn. C3: Khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể sẽ gây ra một lực rất lớn. 3. Kết luận: - HS: Thảo luận nhóm hoàn thành câu C4 sau đó rút ra kết luận chung. C4: a> (1) nở ra (2) lực b> (3) vì nhiệt (4) lực. - Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn. Hoạt động 3: Vận dụng 3p - GV: Treo hình vẽ 21.2 và 21.3 lên bảng. Yêu cầu HS nhận xét và trả lời câu C5, C6. - HS: Quan sát tranh và thảo luận trả lời câu C5, C6. C5: Có để khe hở vì khi trời nóng nếu không để hở sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản gây ra lực rất lớn làm đường ray bị cong lại. 4. Vận dụng: C5: Có để khe hở vì khi trời nóng nếu không để hở sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản gây ra lực rất lớn làm đường ray bị cong lại. Hoạt động 4: Tìm hiểu về băng kép 13p - GV: Yêu cầu HS quan sát và mô tả băng kép đã phát cho mỗi nhóm. - GV: Yêu cầu HS lắp TN như hình 21.4 a,b dự đoán hiện tượng xảy ra. - GV: Hướng dẫn HS làm TN và rút ra kết luận về câu C7, C8. - GV: Yêu cầu HS trả lời câu C9. - HS: Quan sát và mô tả cấu tạo của băng kép. Và sau đó đưa ra nhận xét. - HS: tiến hành TN và quan sát để trả lời câu C7, C8, C9. 2. Trả lời câu hỏi: C7: Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau. C8: Cong về thanh đồng, C9: Cong về phía thanh thép. II. BĂNG KÉP. 1. Thí nghiệm: - Băng kép được cấu tạo từ hai chất rắn khác nhau. 2. Trả lời câu hỏi: C7: Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau. C8: Cong về thanh đồng, C9: Cong về phía thanh thép. Hoạt động 5: Vận dụng 3p - GV: Treo hình 21.5 lên bảng và mô tả cấu tạo của bàn là. - GV: Hướng dẫn HS Thảo luận và trả lời câu C10. - HS: Quan sát và thảo luận để trả lời câu C10. C10. Khi đủ nóng băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện. (Thanh đồng nằm trên) 3. Vận dụng: C10. Khi đủ nóng băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện. (Thanh đồng nằm trên) 4. Củng Cố: 3p - GV: Yêu cầu HS trình bày nội dung phần ghi nhớ.- Nêu cấu tạo của băng kép. 5. Hướng dẫn về nhà 1p - Về nhà học bài và trả lời lại tất cả các câu hỏi từ C1 đến C10. - Bài tập về nhà: 21.1 đến 21.5 (SBT)- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 nhiệt kế y tế Ngày soạn :01/03/2015 Ngày dạy : 07/03/2015 Tiết 25. Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. MỤC TIÊU: Nhận biết cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh: ba chậu thủy tinh, mỗi chậu đựng một ít nước, một ít nước đá, một phích nước nóng. Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thủy ngân, một nhiệt kế y tế. Cho cả lớp: Tranh vẽ cac loại nhiệt kế khác nhau, ghi cả hai nhiệt Xenxiút và Farenhai. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định: 1p Kiểm tra bài cũ: 5p - Sửa bài tập 21.1 và 21.2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.1p Giáo viên dựa theo cách đặt vấn đề trong sách giáo khoa để mở đầu bài học. Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh. 20p Giáo viên: hướng dẫn học sinh thực hiện thí nghiệm (H 22.1 và H 22.2) và thảo luận rút ra kết luận từ thí nghiệm. C1: Học sinh thực hiện thí nghiệm như câu C1. Rút ra kết luận gì? C2: Cho biết thí nghiệm vẽ ở Hình 22.3 và 22.4 dùng để làm gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế. 7p C3: Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 và GHĐ, ĐCNN và công dụng, điền vào 22.1. C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có đặc điểm gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệt giai và vận dụng 5p Giáo viên giới thiệu nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai. Cho học sinh xem hình vẽ nhiệt kế rượu. Gv : Hướng dẫn HS về nhà nghiên cứu mục 2b và mục ( vận dụng) Ta có: 1oC= 1,8 oF Học sinh: Phải dùng nhiệt kế để biết chính xác người có sốt không? Học sinh thực hiện thí nghiệm theo nhóm. C1: Cảm giác của ngón tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng – lạnh. C2:Xác định nhiệt độ ở 0oC và 100oC trên cơ sỏ đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế. C3: C4: Ống quản ở gần bầu thủy ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. - Nghe Quan sát hình vẽ I. Thí nghiệm: C1: Cảm giác của ngón tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng – lạnh. C2:Xác định nhiệt độ ở 0oC và 100oC trên cơ sỏ đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế. * Nhiệt kế. C3 Nhiệt kế rượu: Từ : 20oC- 50oC Đo nhiệt độ khí quyển Nhiệt kế thủy ngânTừ: 30oC- 130oC Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm. Nhiệt kế y tếTừ : 34oC- 42oC Đo nhiệt độ cơ thể. C4: Ống quản ở gần bầu thủy ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. II. Nhiệt giai: Ta có: 1oC= 1,8 oF III. Vận dụng: ( Đọc thêm) 4. Củng cố bài: 5p Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào vở. Ghi nhớ: Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên tiêu chí dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế. 5. Dặn dò:1p Học sinh học thuộc lòng ghi nhớ. Làm bài tập 22.6 và 22.7 Xem trước bài thực hành đo nhiệt độ Ngày soạn :08/03/2015 Ngày dạy : 13+14/03/2015 Tiết 26:THỤC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ ( Lấy điểm hệ số 2 ) I. MỤC TIÊU: Kỹ năng: - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế. - Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn theo sự thay đổi này. - Biết cách tổ chức và làm việc theo nhóm để đạt hiệu quả cao. Thái độ: - Có thái độ cẩn thận, trung thực và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm: Một nhiệt kế y tế; nhiệt kế thủy ngân, một bình thủy tinh, một giá treo, một đèn cồn. - Cả lớp: Chép sẵn mẫu báo cáo thực hành vào giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 5p - Nhiệt kế, nhiệt giai là gì? Có mấy loại nhiệt giai? Nêu đơn vị của các loại nhiệt giai này. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuản bị của HS và lưu ý khi TN 5p - GV: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà. - GV: Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm thí nghiệm ở mỗi nhóm. - GV: Nhắc nhở HS về thái độ cẩn thận trong khi làm thí nghiệm ở mỗi nhóm, - HS: Đưa dụng cụ thí nghiệm và mẫu báo cáo viết sắn để trên mặt bàn cho GV kiểm tra. - HS: Lắng nghe sự căn dặn của GV về thái độ khi tiến hành thí nghiệm. Hoạt động 2: Thực hành đo nhiệt độ cơ thể 6p - GV: Hướng dẫn HS theo các bước tiến hành. + Tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế ghi vào mẫu báo cáo. + Đo theo tiến trình trong SGK. - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm I như trong SGK. - GV: Hướng dẫn HS ghi kết quả vào báo cáo. Cho một số HS đọc kết quả. Hướng dẫn HS thảo luận về kết quả đo để rút ra nhận xét. - GV: Chốt lại: Nhiệt độ của người bình thường từ khoảng 36,50C đến 37,50C. - GV: Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra nguyên nhân dẫn đến những kết quả đo nằm ngoài các giá trị trên. - HS: Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. - HS: Quan sát nhiệt kế y tế để trả lời các câu hỏi từ C1 đến C5. - HS: làm thí nghiệm theo nhóm, theo các bước sau. + Phân công trong nhóm. + Tiến hành đo. + Ghi kết quả đo. + Thảo luận về kết quả đo. - HS: Thảo luận về kết quả thí nghiệm để rút ra nhận xét. - Thảo luận I. ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ: - Nhiệt độ của người bình thường từ khoảng 36,50C đến 37,50C. Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ của nước khi đun 29p - GV: Hướng dẫn HS làm TN II. - GV: Y/cầu HS phân công người phụ trách từng công việc. + Nhóm trưởng chịu trách nhiệm điều hành chung và vấn đề an toàn khi làm trhí nghiệm. + Một người theo dõi đồng hồ để đếm phút. + Một người theo dõi nhiệt kế để đọc nhiệt độ t.ứng với từng phút. + Một người ghi kết quả vào bảng. + Những người còn lại chịu trách nhiệm theo dõi những hoạt động trên để phát hiện sai lầm nếu có. - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm II như trong SGK.cách ghi kết quả vào bảng theo dõi nhiệt độ trong báo cáo và cách vẽ đồ thị. - HS: Tổ chức nhóm phân công người phụ trách từng công việc cụ thể. - HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Từng người tiến hành nhiệm vụ của mình. - HS: Sau khi có kết quả đo của nhóm, mỗi HS ghi kết quả vào báo cáo của mình và xử lí cá nhân các kết quả này, không trao đổi ở trong nhóm. II. ĐO NHIỆT ĐỘ CỦA NƯỚC KHI ĐUN: Hoạt động 4: Dọn vệ sinh 3p - GV: Hướng dẫn HS xếp lại gọn gàng các dụng cụ thí nghiệm. Chú ý: + Tháo nhiệt kế ra khỏi giá và để vào hộp. + Đậy nắp đèn cồn. + Lau khô bàn ,ghế nếu có nước đổ. - HS: Thu dọn dụng cụ dưới sự hướng dẫn của GV. 4. Củng Cố 5p - GV: Nhân xét về hoạt động của các nhóm, đặc biệt chú ý đánh giá thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. - GV: Cho điểm các nhóm về khâu tổ chức hoạt động thực hành ở lớp. 5. Hướng dẫn về nhà 1p - Về nhà hoàn thành nốt mẫu báo cáo thực hành tuần sau nộp. - Ôn từ bài ròng rọc đến bài thực hành đo nhiệt độ,giờ sau mang giấy kiểm tra 1 tiết Ngày soạn :15/03/2015 Ngày dạy : 20+21/03/2015 Tiết 27:KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất. 2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học về nhiệt học vào làm bài kiểm tra. - Giúp các em học sinh làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm, vẽ đồ thị. - Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, so sánh, suy luận. - Biết cách trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đề kiểm tra phô tô. - HS: Dụng cụ học tập , giấy làm bài kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định: 1p 2. Kiểm tra: Không. 3. ĐỀ BÀI: Câu 1: Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau (1đ) Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì: A. Khối lượng của vật giảm đi; C. Trọng lượng của vật giảm đi; B. Thể tích của vật giảm đi; D. Trọng lượng của vật tăng lên. Câu 2. Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. (4đ) a. Chất rắn, chất lỏng, chất khí đềukhi nóng lên, và co lại khi b. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là:..................... Các loại nhiệt kế đã học là ............................................... c. Trong nhiệt giai xen xi út nhiệt độ của nước đá đang tan làNhiệt độ của hơi nước đang sôi là.... d. Khi co, nở vì nhiệt, chất rắn có thể gây ra .. Câu 3: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng (2đ) Câu 4: Khi làm thí nghiệm đo sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian ta được kết quả như sau (3đ) Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhiệt độ (0C) 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 Dựa vào bảng trên em hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian?(với trục nằm ngang là trục thời gian,mỗi cạnh ô vuông trên trục này biểu thị 1 phút .Gốc trục này ghi 0 phút.Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ ,mỗi cạnh ô vuông ứng với 3oC .Gốc trục nhiệt độ ghi 25oC ) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM. Câu 1: B. Thể tích của vật giảm đi. (1 điểm) Câu 2: Mỗi câu a; c: 1 điểm, câu b:1.5điểm ,câu d:0,5 điểm Câu a: nở ra , lạnh đi. . Câu b: nhiệt kế.Nhiệt kế y tế ,nhiệt kế thủy ngân ,nhiệt kế rượu Câu c: 0oC,100oC Câu d: Lực rất lớn Câu 3: (2điểm) Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên ,nở ra,lớpthủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng là vật ngăn cản Câu 3: (3 điểm) Học sinh vẽ đúng và chính xác đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian(3đ) 4. Củng cố: 3p - Thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS trong giờ kiểm tra. 5. Dăn dò: 1p -Đọc trước bài 24:Sự nóng chảy và sự đông đặc -Mang bút chì và kẻ sẵn 15 ô vuông bằng bút chì vào vở Ngày soạn :27/3/2015 Ngày dạy : 03+04/4/2015 Tiết 28:Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. 2. Kỹ năng: - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ khi vẽ đường biểu diễn. II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi HS: Mỗi học sinh một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy kẻ ô vuông. Cả lớp: Một giá đỡ thí nghiệm; hai kẹp vạn năng; một nhiệt kế chia độ tới 1000C; một đèn cồn; một kiềng và lưới đốt; một cốc đốt; một ống nghiệm và một que khuấy; băng phiến tán nhỏ, nước; một bảng phụ có kẻ sẵn bảng kết quả TN 24.1 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gv treo bảng phụ có nội dung câu hỏi kiểm tra. Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau: a) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là:............................. b) Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng...........................của các chất. c) Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi phải dùng.................................... “Đáp án: Nhiệt kế, dãn nở vì nhiệt, nhiệt kế thủy ngân”. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV: Yêu cầu HS đọc phần thông tin đầu bài trong SGK - GV: NVĐ: Theo các em để đúc một pho tượng đồng như pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ người ta phải làm những việc gì? . - HS: Đọc thông tin đầu bài trong SGK. - HS: Dự đoán và thảo luận về quy trình đúc đồng, nêu được ba giai đoạn chính: + Nấu đồng nóng chảy. + Đổ đồng nóng chảy vào khuôn. + Để nguội cho đồng đông đặc lại. - GV: Trước hết chúng ta tìm hiểu những đặc điểm của sự nóng chảy. - GV: Lắp ráp TN trên bàn GV và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ và giới thiệu cách tiến hành TN. (Theo dõi sự chuyển thể của băng phiến theo nhiệt độ) - GV: Treo bảng 24.1 lên bảng và nêu cách theo dõi để ghi lại kết quả thí nghiệm và trạng thái của băng phiến. I. SỰ NÓNG CHẢY. 1. Thí nghiệm: - HS: Quan sát các dụng cụ và cách bố trí các dụng cụ này để làm thí nghiệm về sự nóng chảy. - Để toàn bộ khối băng phiến nóng lên đều và chậm, thuận lợi cho việc theo dõi nhiệt độ của băng phiến. * GV: : Qua TN có thể kết quả làm TN về sự nóng chảy của băng phiến không chính xác là do sự sai số của
File đính kèm:
- Bai_1_Do_do_dai.docx