Giáo án Vật lý 12 - Ban cơ bản (Bảng phân phối chương trình)
Tết 27. Công suất tiêu tụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
Tiết 28. Truyền tải điện năng. Máy biến áp
Tiết 29. Bài tập
Tiết 30. Máy phát điện xoay chiều
Tiết 31. Động cơ không đồng bộ ba pha
Tiết 32. Bài tập
Tiết 33, 34. Thực hành. Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp
Tiết 35. Kiểm tra học kỳ I
ên. GV: Hãy biểu diễn hai dao động tahnhf phần từ đó tìm véc tơ mô tả dao động tổng hợp. HS: Vẽ hình tìm xác định vếc tơ tổng theo qui tắc hình bình hành GV: Từ giản đồ véc tơ hãy xác định A và pha ban đầu . HS: GV: Hãy xác định li độ. HS: Ap dụng hệ thức độc lập với thời gian: GV: Hãy xác định động năng. HS: Động năng của vật: GV: Hãy xác định thế năng. Cơ năng của con lắc : Thế năng của con lắc : 5. Củng cố dặn dò: Nhắc lại một số lưu ý khi giải bài toán tính năng lương dđ, tổng hợp dao động. Tiết 11, 12. Thực hành. Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Về lí thuyết: nhận biết có hai phương pháp dùng để phát hiện ra một định luật vật lí. Phương pháp suy diễn toán học: Phương pháp thực nghiệm Biết dùng phương pháp thực nghiệm để xác định: chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động nhỏ, không phụ thuộc khối lượng, chỉ phụ thuộc vào chiều dài, gia tốc g Về kỹ thuật thực hành II. PHƯƠNG PHÁP, ph¬ng tiÖn 1. Ph¬ng ph¸p: diÔn giảng, đàm thoại 2. Ph¬ng tiªn: chuẩn bị bộ thí nghiệm thực hành III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức: 2. Đặt vấn đề: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm HĐ1: khảo sát chu kỳ dao động với biên độ dao động. HĐ2: khảo sát chu kỳ dao động với khối lượng vật treo. HĐ3: khảo sát chu kỳ dao động với chiều dài dây treo. HĐ4: sử lí số liệu thực nghiệm - Để xác định chu kỳ con lắc đơn cần có dụng cụ nào? - giới thiệu các dụng cu thí nghiệm - Chu kỳ dao động con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ ntn? - Chu kỳ dao động con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng ntn? - Chu kỳ dao động con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài con lắc đơn ntn? - Tìm hiểu các đo các đại lượng - yêu cầu hs báo cáo thí nghiệm thực hành CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Tiết 13. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Phát biểu được:định nghĩa sóng cơ học, sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kỳ, bước sóng, pha dao động. Viết được phương trình truyền sóng Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kỳ hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng II. PHƯƠNG PHÁP, ph¬ng tiÖn 1. Ph¬ng ph¸p: diÔn giảng, đàm thoại 2. Ph¬ng tiªn: các thí nghiệm mô tả trong bài về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền sóng. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức: 2. Đặt vấn đề: Một viên đá rơi trên mặt hồ yên tĩnh cho ta hình ảnh của sóng. Sóng là hiện tượng phổ biến trong đời sống và kĩ thuật. Sóng là gì, sóng có những đặc trưng nào? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I. Sóng cơ: 1.Hiện tượng sóng nước: Ném một hòn đá xuống mặt nước yên tĩnh ta thấy những sóng nước hình tròn từ chỗ hòn đá rơi lan tỏa đi mọi nơi trên mặt nước. Thả nhẹ một miến bấc lên mặt nước nó chỉ dao động theo phương thẳng đứng chứ không bị đẩy theo sóng. Giải thích: Giữa các phần tử nước có những lực liên kết .khi một phần tử dao động theo phương thẳng đứng thỉ lực liên kết( đóng vai trò là lực đàn hồi) kéo các phần tử kế cận dao động theo phương đó nhưng chậm hơn một chút đồng thời các phần tử đó cũng kéo các phần tử này về vị trí cân bằng. Như vậy dao động tại một điểm lan truyền ra xa tạo thành sóng. 2. Định nghĩa sóng cơ học : Sóng cơ học là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. Trong đó chỉ có trạng thái dao động truyền đi còn bản thân các các phần tử vật chất dao động tại chỗ. 3. Phân loại: a. Sóng ngang: phương dao động vuông góc với phương truyền sóng b. Sóng dọc: phương dao động vuông góc với phương truyền sóng II. Các đặc trưng của sóng: 1.Chu kì của sóng: là chu kì dao động chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng chu kì của nguồn sóng. 2. Tần số sóng: là nghịch đảo của chu kì sóng 3. Vận tốc truyền sóng: là vận tốc truyền pha dao động 4. Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì 5. Biên độ sóng và năng lượng của sóng: a. Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó khi có sóng truyền qua b. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng: III. Phương trình sóng u0 = Acos(wt) uM = Acosw(t – Dt) uM = GV: Ném một hòn đá xuống mặt nước yên tĩnh ta thấy những sóng nước hình tròn từ chỗ hòn đá rơi lan tỏa đi mọi nơi trên mặt nước. Thả nhẹ một miến bấc lên mặt nước nó chỉ dao động theo phương thẳng đứng chứ không bị đẩy theo sóng. GV: Vì sao có hiện tượng trên? HS: Giữa các phần tử nước có những lực liên kết .khi một phần tử dao động theo phương thẳng đứng thỉ lực liên kết( đóng vai trò là lực đàn hồi) kéo các phần tử kế cận dao động theo phương đó nhưng chậm hơn một chút đồng thời các phần tử đó cũng kéo các phần tử này về vị trí cân bằng. Như vậy dao động tại một điểm lan truyền ra xa tạo thành sóng. GV: Sóng cơ học là gì? HS: Sóng cơ học là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian. Trong đó chỉ có trạng thái dao động truyền đi còn bản thân các các phần tử vật chất dao động tại chỗ. GV: Sóng cơ học chia làm hai loại: Sóng ngang: phương dao động vuông góc với phương truyền sóng . Sóng dọc: phương dao động vuông góc với GV: Xét sóng truyền trên mặt nước gây bởi nguồn A . Trên mặt nước các sóng tròn đồng tâm A lan truyền theo mọi phương. Nếu cắtt mặt nước bằng mặt phẳng thẳng đứng qua A thì vết cắt có dạng như hình vẽ: GV: Chu kì của sóng: là chu kì dao động chung của các phần tử vật chất có sóng truyền qua và bằng chu kì của nguồn sóng. Tần số sóng: là nghịch đảo của chu kì sóng Vận tốc truyền sóng: là vận tốc truyền pha dao động Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì GV: a. Biên độ sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó khi có sóng truyền qua b. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng: giả sử sóng tại nguồn là: u0 = Acos(wt) vậy sóng tại điểm M có phương trình ntn? 3. Củng cố kiến thức 4. Bài tập về nhà Bài 6: Ssóng cơ học là dao động lan truyền trong một môi trường chọn đáp án A Bài 7: Sóng dọc là sóng có phương dđ vuông góc với phương truyền sóng chọn đáp án C Bài 8: 2l = d2 – d1 Þ l = 1cm Þ v = lf = 50cm/s (nguyên nhân tính ra nhiều l vì do sai số) Tiết 14. Giao thoa sóng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa. Vận dụng được các công thức để giải toán về hiện tượng giao thoa. II. PHƯƠNG PHÁP, ph¬ng tiÖn 1. Ph¬ng ph¸p: diÔn giảng, đàm thoại 2. Ph¬ng tiªn: thí nghiệm hình 8.1 SGK III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức: 2. Đặt vấn đề: Trong thực tế có trường hợp sóng từ nhiều nguồn khác nhau cùng truyền đến một điểm, những điểm như vậy sẽ dao động như thế nào? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I. Hiện tượng giao thoa sóng: 1. Thí nghiệm Có 2 hòn bi A, B gắn vào 2 đầu1 thanh đặt chạm mặt nước, cho thanh dao động A và B tạo ra trên mặt nước 2 hệ sóng theo những đường tròn đồng tâm và đan trộn vào nhau. Khi hình ảnh sóng ổn định, trên mặt nước có một nhóm đường cong tại đó biên độ dao động cực đại xen kẻ những đường cong một nhóm đường cong tại đó mặt nước không dao động. Những đường cong này đứng yên tại chổ chứ không di chuyển như sóng mà ta biết. Hiện tượng trên gọi là hiện tượng giao thoa sóng nước. 2. Giải thích II. Cực đại và cực tiểu 1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa Phương trình sóng tại nguồn: xA = xB = acos(wt) Phương trình sóng từ Phương trình sóng tại M xM = xAM + xBM Þ xM = 2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa Điểm M dao động với Amax Û d2 – d1 = kl Điểm M dao động với Amin Û d2 – d1 = l Kết luận: III. Điều kiện giao thoa, sóng kết hợp Điều kiện giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp. Sóng kết hợp là sóng: - dao động cùng pha, cùng chu kỳ - có hiệu số pha không đổi theo thời gian GV: Mô tả thí nghiệm: GV: Trình bày kết quả thí nghiệm HS: Quan sát lắng nghe. GV: Xét A,B là hai nguồn kết hợp có phương trình dao động là:. Gọi v là vận tốc truyền sóng. để biên độ hai sóng truyền đến M là như nhau. GV: Thời gian sóng truyền từ A đến M ? HS: Thời gian sóng truyền là : GV: So sánh trạng thái dao động tại M vào thời điểm t và tại A vào thời điểm ? HS : Trạng thái dao động tại M vào thời điểm t giống trạng thái dao động tại A vào thời điểm GV: Viết phương trình dao động tại M do A truyền đến ? HS: GV: Hay GV: Tương tự phương trình dao động tại M do B truyền đến là: Dao động tại M là tổng hợp của 2 dao động cùng tần số khác pha GV: Tính độ lệch pha của hai dao động? HS: GV: Giao thoa là gì? HS: Giao thoa là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt. 3. Củng cố kiến thức 4. Bài tập về nhà Bài 5: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. Bài 6: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. Bài 7: v = lf Þ = 1,25cm Þ khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau là: Bài 8: Theo đề bài có 12 điểm dao động đứng yên (kể cả S1; S2) Þ 11 khoảng dao động với Amin Û d = 11 = 11 Þ l = 2cm Vận tốc truyền âm là: v = lf = 52cm/s = 0,52m/s TiÕt 15: Bµi tËp I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức trọng tâm: Giúp học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập sóng, giao thoa và sóng dừng 2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các công thức giao thoa sóng va sóng dừng để giải toán 3. Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp: Giáo dục học sinh tính cẩn thận. II. PHƯƠNG PHÁP, ph¬ng tiÖn 1. Ph¬ng ph¸p: diÔn giảng, đàm thoại 2. Ph¬ng tiªn: III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Đặt vấn đề: GV: Vận dụng các kiến thức về sóng, giao thoa sóng và sóng dừng giải các bài tập sau: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I. Lý thuyết: Phương trình sóng: Giao thoa : Sóng dừng: Hai đầu dây cố định ( tự do): Một đầu dây cố định : II. Bài tập: Bài 1: a. Chu kì dao động: Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với 9 chu kì. b. Tần số dao động của sóng biển: c. Vận tốc truyền sóng biển: Bài 2: a. Phương trình dao động của nguồn: Trong đó: . b. Phương trình dao động tai M : Trong đó: c. Những điểm dao động cùng pha với O: Phương trình dao động: Hiệu số pha : Để hai dao động cùng pha : KL: Bài 3: Vì hai đầu sợi dây cố định: Vận tốc truyền sóng trên dây: KL: GV: Hướng dẫn học sinh tóm tắt lí thuyết. HS: Học sinh tóm tắt lí thuyết Bài 1: Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 20 ngọn sóng qua mặt trong 72 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m. a. Tính chu kì dao động của sóng biển. b. Tính tần số sóng biển. c. Tính vận tốc truyền sóng biển. GV: Hãy xác định chu kì dao động. HS: Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với 9 chu kì. GV: Hãy xác định tần số dao động. HS: GV: Hãy xác định vận tốc truyền sóng HS: Bài 2: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm, T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. a. Viết phương trình sóng tại O. b. Viết phương trình sóng tại M cách O 50 cm. c. Tìm những điểm dao động cùng pha với O. GV: Viết phương trình sóng tại O. HS: Trong đó: . GV: Viết phương trình sóng tại M cách O 50 cm. HS: Trong đó: GV: Tìm những điểm dao động cùng pha với O. HS: Phương trình dao động: Hiệu số pha : Để hai dao động cùng pha : Bài 3: Một dây dàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. GV: Tính vận tốc truyền sóng HS: ì hai đầu sợi dây cố định: Vận tốc truyền sóng trên dây: 5. Củng cố dặn dò: Nhắc nhở một số lưu ý khi giải toán. Tiết 16. Sóng dừng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện đề có sóng dừng Giải thích được hiện tượng sóng dừng Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sơi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Nêu được điều kiện đề có sóng dừng trong hai trường hợp Giải thích các bài tập đơn giản về sóng dừng. II. PHƯƠNG PHÁP, ph¬ng tiÖn 1. Ph¬ng ph¸p: diÔn giảng, đàm thoại 2. Ph¬ng tiªn: chuẩn bị các thí nghiệm hình 9.1 và 9.2 SGK III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức: 2. Đặt vấn đề: Một viên đá rơi trên mặt hồ yên tĩnh cho ta hình ảnh của sóng. Sóng là hiện tượng phổ biến trong đời sống và kĩ thuật. Sóng là gì, sóng có những đặc trưng nào? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I. Sự phản xạ của sóng 1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định a) Thí nghiệm - Dùng một sợi dây: 1 đầu cố định, 1 đầu dao động. - Khi 1 đầu dđ ta thấy có sóng phản xạ trở lại. b) Kết luận Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. 2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do a) Thí nghiệm - Dùng một sợi dây: 1 đầu cố định, 1 đầu dao động. - Khi 1 đầu dđ ta thấy có sóng phản xạ trở lại. b) Kết luận Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ Cho đầu B của dây cao su căng thẳng dao động với tần số thích hợp ta thấy trên dây có những chổ rung mạnh (gọi là bụng) và những chổ đứng yên (gọi là nút) Định nghĩa sóng dừng: sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian gọi là sóng dừng. 2. Giải thích: Dao động tại P được lan truyền trên dây dưới dạng sóng ngang. Sóng này đến M bị phản xạ trở lại. Các sóng tới và sóng phản xạ lan truyền cùng phương nhưng ngược chiều, hai sóng này là hai sóng kết hợp. Hai sóng kết hợp giao thoa với nhau tạo ra những điểm không dao động gọi là nút và những điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng. Vị trí bụng và nút là cố định 3. Đặc điểm: Khoảng cách giữa hai nút và bụng liền nhau đều bằng Biên độ mỗi điểm không thay đổi Năng lượng của dao động không lan truyền Đo l và f xác định được v truyền sóng trên 1 sợi dây đàn hồi có sóng dừng. 4. Điều kiện để có sóng dừng trên dây: Hai đầu dây cố định ( tự do): Một đầu dây cố định : GV: Khi sóng gặp vật cản, sóng sẽ truyền ntn? HS: Sóng phản xạ trở lại GV: Pha của sóng tới và sóng phản xạ ntn? HS: Pha của chúng ngược chiều. GV: Trình bày thí nghiệm tạo ra sóng dừng trên dây. HS: Quan sát lắng nghe. GV: Sóng dừng là gì? HS: Sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian gọi là sóng dừng. GV: Nguyên nhân của sóng dừng là gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét kết luận. GV: Nêu các đặc điểm của sóng dừng. HS: Lắng nghe, ghi nhớ. GV: Phân tích điều kiện để hình thành sóng dừng trên dây. HS: Lắng nghe ghi nhớ. Tiết 17. Đặc trưng vật lí của âm I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức trọng tâm: Giúp học sinh nắm vững định nghĩa sóng âm, đăc điểm sự truyền âm, vận tốc âm 2. Kĩ năng: Học sinh phân biệt được sự liên quan giữa các đặc trưng vật lý của âm và các đặc trưng của sóng âm. 3. Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp: Liên hệ với các âm thanh có trong thực tế. II. PHƯƠNG PHÁP, ph¬ng tiÖn 1. Ph¬ng ph¸p: diÔn giảng, đàm thoại 2. Ph¬ng tiªn: III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Sóng là gì? Trong hiện tượng sóng cái gì truyền đi, cái gì không truyền đi. 2. Định nghĩa sóng dọc , sóng ngang. 2. Phát biểu hai cách định nghĩa về bước sóng.Nếu vận tốc sóng không đổi cho biết quan hệ giữa bước sóng, tần số, vận tốc, chu kì. 3. Đặt vấn đề: GV:Âm thanh là gì? Vì sao chúng ta có thể nghe được âm thanh? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I.Sóng âm : 1. Hiện tượng : Cho một lá thép mỏng dao động.Thay đổi độ dài của phần dao động ,ta thấy sự dao động của lá thép có lúc phát ra âm thanh,có lúc không phát ra âm thanh. 2. Giải thích : Khi lá thép dao động sẽ làm lớp không khí xung quanh bị nén và giãn tạo ra trong một sóng dọc có tần số bằng tần số dao động của lá thép. Khi dao động này truyền đến tai sẽ làm màng nhĩ dao động với tần số đó. Nếu tần số từ 16 đến20000 Hz thì ta nghe được âm. Nếu tần số ngoài khoảng này thì ta không nghe được âm 3. Khái niệm sóng âm. Sóng âm là những sóng cơ học dọc truyền trong môi trường vật chất (khí, lỏng, rắn) có tần số từ 16 đến 20000Hz mà tai người có thể cảm thụ được. Sóng siêu âm là những sóng cơ học có tần số f > 20000Hz Sóng hạ âm là những sóng cơ học có tần số f< 16Hz II.Sự truyền âm - Vận tốc âm : Sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí, nhưng không truyền được trong chân không. Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi, mật độ và nhiệt độ của môi trường . Thường vrắn> vlỏng >vkhí III. Năng lượng âm : Năng lượng âm tỉ lệ với biên độ sóng âm a. Cường độ âm I: Là năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian (W/m2). b. Mức cường độ âm : Là đại lượng được xác định bởi biểu thức : L(B)=lg I : cường độ âm gây ra ở tai người I0 : cường độ âm chuẩn (I0=10-12 W/m2 ở 1000Hz) L: mức cường độ âm Trong thực tế người ta đo cường độ âm là đêxiben L(dB)=10lg GV: Cho một lá thép mỏng dao động.Thay đổi độ dài của phần dao động ,ta thấy sự dao động của lá thép có lúc phát ra âm thanh,có lúc không phát ra âm thanh GV: Khi lá thép dao động sẽ làm lớp không khí xung quanh bị nén và giãn tạo ra trong một sóng dọc có tần số bằng tần số dao động của lá thép. Khi dao động này truyền đến tai sẽ làm màng nhĩ dao động với tần số đó. Nếu tần số từ 16 đến20000 Hz thì ta nghe được âm. Nếu tần số ngoài khoảng này thì ta không nghe được âm GV: Sóng âm là những sóng cơ học dọc truyền trong môi trường vật chất (khí, lỏng, rắn) có tần số từ 16 đến 20000Hz mà tai người có thể cảm thụ được. GV: Sóng siêu âm là những sóng cơ học có tần số f > 20000Hz Sóng hạ âm là những sóng cơ học có tần số f< 16Hz GV: Giải thích sự cảm nhận âm. GV: Sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí, nhưng không truyền được trong chân không. GV: Tại sao sóng âmkhông truyền được trong chân không? HS: Môi trường chân không không có vật chất đàn hồi. GV: Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi, mật độ và nhiệt độ của môi trường . Thường vrắn> vlỏng >vkhí 5. Củng cố dặn dò: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài: sóng âm độ cao, âm sắc. Tiết 18. Đặc trưng sinh lí của âm I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức trọng tâm: Giúp học sinh nắm vững định nghĩa sóng âm, đăc điểm sự truyền âm cảm giác âm, vận tốc âm,độ cao âm , âm sắc. 2. Kĩ năng: Học sinh phân biệt được sự liên quan giữa các đặc trưng sinh lý của âm và các đặc trưng của sóng âm. 3. Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp: Liên hệ với các âm thanh có trong thực tế. II. PHƯƠNG PHÁP, ph¬ng tiÖn 1. Ph¬ng ph¸p: diÔn giảng, đàm thoại 2. Ph¬ng tiªn: III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Sóng là gì? Trong hiện tượng sóng cái gì truyền đi, cái gì không truyền đi. 2. Định nghĩa sóng dọc , sóng ngang. 2. Phát biểu hai cách định nghĩa về bước sóng.Nếu vận tốc sóng không đổi cho biết quan hệ giữa bước sóng, tần số, vận tốc, chu kì. 3. Đặt vấn đề: GV:Âm thanh là gì? Vì sao chúng ta có thể nghe được âm thanh? Âm thanh có những đặc trưng gì? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I. Nhạc âm- Tạp âm : 1. Nhạc âm : là những sóng âm có tần số xác định.Ví dụ :tiếng hát , tiếng đàn,… 2.Tạp âm : là những sóng âm không có tần số xác định.Ví dụ : tiếng máy nổ, tiếng chân đi,… II. Các đặc trưng sinh lý của âm : 1. Độ cao : Là một đặc tính sinh lý của âm, được đặc trưng bởi tần số âm. -Âm có tần số lớn gọi là âm cao hoặc thanh. -Âm có tần số bé gọi là âm thấp hoặc trầm. Độ cao của âm được hình thành trên cơ sở tần số 2. Âm sắc : Âm sắc là một đặc trưng sinh lý của âm giúp ta phân biệt được các âm có cùng tần số phát ra từ các nguồn khác nhau. Âm sắc được hình thành trên cơ sở tần số và biên độ âm Nguyên nhân: Khi một nguồn âm phát ra một âm cơ bản có tần số f thì cũng đồng thời phát ra các âmhọa có tần số 2f, 3f, 4f….Tùy
File đính kèm:
- GA12.doc