Giáo án Vật lý 11 tiết 41: Bài tập

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp :

2. Kiễm tra bài cũ : ( .phút)

- Cảm ứng từ B tại một điểm bất kỳ trong từ trường phụ thuộc các yếu tố nào?

- Trình bày đặc điểm của cảm ứng từ sinh ra khi có dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.

- Trình bày đặc điểm của cảm ứng từ sinh ra khi có dòng điện chạy trong khung dây tròn.

- Trình bày đặc điểm của cảm ứng từ sinh ra khi có dòng điện chạy trong ống dây dài.

- Nếu từ trường tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra thì ta tính cảm ứng từ bằng cách nào?

3. Giới thiệu bài mới :

Người ta vận dụng nguyên lý chồng chất từ trường để giải các bài toán về cảm ứng từ nhưthế nào?

pdf2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 tiết 41: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. MỤC TIÊU : 
1. Về kiến thức : 
- Ôn lại các kiến thức về từ trường, dạng của từ trường trong các mạch có dạng khác nhau.
- Hs viết được các công thức tính lực từ, tính cảm ứng từ, nguyên lý chồng chất từ trường.
- Hiểu được các tính chất của từ trường, các đường sức từ, từ trường đều.
2. Về kỹ năng : 
- Vận dụng các công thức đã học để giải các bài toán về lực từ, cảm ứng từ.
- Vận phương pháp tương tự khi liên hệ giữa điện trường và từ trường để giải các bài toán 
liên quan. 
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 
- Giải trước các bài toán trong SGK từ trang 124 – 133, và các bài tập liên quan trong SBT 
như: 20.8; 20.9; 21.4; 21.5; 21.6; 21.7 trang 52 – 54.
- Chuẩn bị các phiếu học tập .
2. Học sinh : 
Ôn lại các kiến thức đã học về từ trường, đường cảm ứng từ, công thức tính cảm ứng từ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiễm tra bài cũ : (.phút)
- Cảm ứng từ B tại một điểm bất kỳ trong từ trường phụ thuộc các yếu tố nào?
- Trình bày đặc điểm của cảm ứng từ sinh ra khi có dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.
- Trình bày đặc điểm của cảm ứng từ sinh ra khi có dòng điện chạy trong khung dây tròn.
- Trình bày đặc điểm của cảm ứng từ sinh ra khi có dòng điện chạy trong ống dây dài.
- Nếu từ trường tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra thì ta tính cảm ứng từ bằng cách nào?
3. Giới thiệu bài mới : 
Người ta vận dụng nguyên lý chồng chất từ trường để giải các bài toán về cảm ứng từ như 
thế nào?
4. Tổ chức hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1 : Các bài toán về lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện (.phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học
 nêu bài toán 20.8 trang 52, 
SBT .
vẽ hình khung dây và yêu 
vầu HS xác định lực từ tác 
dụng lên các cạnh của khung....
 yêu cầu HS vận dụng công 
thức tính lực từ tác dụng lên 
các cạnh của khung
lực từ tổng hợp tác dụng lên 
khung là tổng các lực từ này
O xem bài toán 20.8
O vận dụng quy tắc bàn tay trái 
xác định vecto lực từ F
O F1 = F3 = 0,15 N ( cùng 
phương, ngược chiều).
 F2 = F4 = 0,1 N ( cùng 
phương, ngược chiều).
O F = F1+F2+F3+F4 = 0
Bài toán 20.8
Ngày :....................
Số Tiết :.................
PPCT:....................
BAØI TAÄP
 hãy tìm lực từ tác dụng lên 
các cạnh của khung dây nêu đặt 
hai cạnh khung dây song song 
với các đường cảm ứng từ
O làm việc theo hướng dẫn
Hoạt động 2 : Bài toán về cảm ứng từ sinh ra xung quanh dây dẫn có dòng điện (
phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học
 nêu bài toán 6 trang 133
 vẽ hình và yêu cầu hs xác 
định phương, chiều của từng 
cảm ứng từ..
 yêu cầu HS xác định độ lớn 
của vecto B1; B2
Nhận xét chiều của B1; B2 , 
sau đó yêu cầu HS tính cảm 
ứng từ tổng hợp theo nguyên lý 
chồng chất từ trường .
O xem bài toán 6 
O vận dụng quy tắc nắm tay 
phải xác định chiều của cảm 
ứng từ B1; B2.
OB1 = 10-6 T; B2 = 62,8.10-7 T
O B = B2 – B1 = 52,8.10-7 T
Bài toán 6 trang 133:
Hoạt động 3 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học
 yêu cầu HS về nhà làm các 
bài 7 trang 133 SGK; bài 20.9; 
21.4; 21.5; 21.6; 21.7 trang 52 
– 54 SBT.
 chuẩn bị soạn trước bài 22; 
 Lực Lorentz là gì? Tìm công 
thức tính số hạt tải điện trong 
một dây dẫn hình trụ tròn..
 xem lại chuyển động tròn và 
cách tính các đại lượng của 
chuyển động tròn ( chu kỳ, tần 
số, vận tốc)
O ghi nhận
O ghi những chuẩn bị cho bài 
sau
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.
I
2
I
1

File đính kèm:

  • pdfbaitaptiet41.pdf