Giáo án Vật lý 11 tiết 14: Bài tập
Bài tập 7 trang 49
Giải
Điện năng tiêu thụ :
A = UIt = 21600 J.
Công suất tiêu thụ :
P = UI = 6 W.
Bài 8 trang 49
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôinước :
Q = mc(t2 – t1) = 628500J.
Theo đề bài nhiệt lượng này bằng90% điện năng cung cấp
A = Q.100/90 = P.t
t = 698 s
I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức : - Ôn lại các định nghĩa : dòng điện không đổi , cường độ dòng điện, nguồn điện, suất điện động của nguồn điện, công suất điện, điện năng tiêu thụ, công suất tỏa nhiệt. - Viết được các công thức của các định nghĩa trên. - Nắm được ý nghĩa vật lý của các đại lượng trong các công thức và có cách nhìn mới hơn về các kiến thức đã học. 2. Về kỹ năng : - Vận dụng các công thức liên quan để giải các bài trong SGK và SBT. - Phát triển khả năng quan sát, thực hành thí nghiệm của HS : Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo điện, đọc và tính toán các thông số trên các dụng cụ tiêu thụ điện năng. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Xem và giải trước các bài tập trong SGK trang 45, 49. - Xem thêm các bài tập tương tự trong SBT và các sách tham khỏa khác để đề ra các bài tập trắc nghiệm thích hợp. 2. Học sinh : - Xem lại các kiến thức của bài 7, 8 SGK. - Tích cực làm việc nhóm, làm việc cá nhân với sự hướng dẫn của GV III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiễm tra bài cũ : (.phút) - Điện năng tiêu thụ của mạch điện được tính như thế nào ? - Thế nào là công suất tiêu thụ của một đoạn mạch ? viết biểu thức tính công suất. - Phát biểu định luật Joule – Lenz ? định luật này cung cấp cho ta biết tác dụng gì của dòng điện ? - Thế nào là công và công suất của một nguồn điện ? Viết biểu thức . 3. Giới thiệu bài mới : Hãy vận dụng các kiến thức để giải các bài toán về dòng điện không đổi . 4. Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Vận dụng và giải các bài toán về dòng điện không đổi (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học Nêu bài tập 13 trang 45 Lư u ý học sinh đơn vị của điện tích và cường độ dòng điện Nêu bài tập 14 trang 45 Nếu đó là các electron thì sẽ có bao nhiêu hạt di chuyển trong thời O xem và giải bài tập 13. O xem và giải bài tập 14 O tìm số lượng electron Bài 13 trang 45 : Cường độ dòng điện I = q/t = 3mA Bài tâp 14 trang 45 : Điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 0,5 s : Ngày :.................... Số Tiết :................. PPCT:.................... BAØI TAÄP gian 0,5 s như thế ? Nêu bài tập 15 trang 45 nêu các bài tập tương tự trong SBT : bài 7.10; 7.11; 7.12; 7.13; 7.14. O xem và giải bài tập 15 O Ghi nhận Q = I.t = 3 C. Bài tập 15 trang 45 Công của lực lạ : A = qξ = 3 J. Hoạt động 2 : Vận dụng và giải các bài toán về điện năng – công suất điện (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học nêu bài tập 7 trang 49 1 giờ bằng bao nhiêu giây ? nêu bài tập 8 trang 49 hãy cho biết ý nghĩa của các con số trên đó ? Hiệu suất 90% cho ta biết điều gì ? Đối với nước 2 lít tương đương với 2 Kg Lượng điện năng tiêu thụ sẽ là bao nhiêu ? Điện năng này được tính như thế nào ? O xem và giải bài tập 7 O 3600 s O chỉ cho ta biết hiệu điện thế định mức và công suất định mức. O hoạt động nhóm để tìm lời giải của bài toán. O A = 100Q/90 Bài tập 7 trang 49 Giải Điện năng tiêu thụ : A = UIt = 21600 J. Công suất tiêu thụ : P = UI = 6 W. Bài 8 trang 49 Giải Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước : Q = mc(t2 – t1) = 628500J. Theo đề bài nhiệt lượng này bằng 90% điện năng cung cấp A = Q.100/90 = P.t t = 698 s Hoạt động 3 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học làm các bài tập 8.3; 8.5; 8.6 SBT trang 22 Xem lại bài 8 tiết sau trả bài. Chuẩn bị trước bài 9 Xem lại đồ thị hàm số bậc nhất và chuẩn bị các giấy nháp O ghi nhận O ghi những chuẩn bị cho bài sau Các bài tập tương tự : SBT : 8.3; 8.5; 8.6 trang 22 - Tác dụng của hiện tượng đoản mạch. - Hiệu suất của nguồn . - Định luật Ohm cho toàn mạch.
File đính kèm:
- baitap-tiet14.pdf