Giáo án Vật lý 11 bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch

 GV giới thiệu dụng cụ thínghiệm và cách mắc mạchđiện.

 Thí nghiệm này dùng đểxác định đại lượng nào Vẽ hình (9.1)

Tiến hành thí nghiệm lần 1gọi HS lên đọc kết quả củavônkế và ampekế.

Muốn cho giá trị của U, Ikhác với giá trị ban đầu thì taphải làm như thế nào

 Thay đổi điện trở bằngcách thay đổi biến trở vàcách làm tương tự người ta

thu được dồ thị ở hình (9.3)

pdf5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 8850 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 9:
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
I . MỤC TIÊU
1. Về Kiến thức :
- Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch và viết được biểu thức định luật này.
- Biết được độ giảm điện thế là gì và nêu được mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện 
và độ giảm thế ở mạch ngoài và ở mạch trong. 
- Biết được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích được ảnh hưởng của điện trở trong của 
nguồn điện đối với cường độ dòng điện khi đoản mạch.
- Chỉ rõ sự phù hợp giữa định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa 
năng lượng.
- Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.
2. Về Kỹ năng :
- Vận dụng được định luật Ôm đối với toàn mạch và tính được hiệu suất của nguồn điện
- Mắc mạch điện theo sơ đồ.
II . CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các đồ dùng thí nghiệm theo hình 9.2 SGK.
- Thước kẻ, phấn màu.
- Xem lại kiến thức về hàm số có đồ thị là đường thẳng.
2. Học sinh
- Ôn lại công thức định luật Ôm cho toàn mạch
- Ôn lại kiến thức định luật Jun – Lenxơ, công của nguồn điện, định luật bảo toàn và chuyển hóa 
năng hóa.
- Chuẩn bị bài mới, ôn lại kiến thức về đồ thị của hàm số bậc nhất.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : (.. phút).
- Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ?
- Công của nguồn điện có mối liên hệ gì với điện năng tiêu thu trong mạch kín.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sô5,6/49.
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có điện trở.
3. Giới thiệu bài mới :
Chúng ta đã biết và khảo sát đoạn mạch chỉ có điện trở với biểu thức của định luật Ohm cho 
đoạn mạch đó. Bây giời, nếu đoạn mạch đó ngoài điện trở còn các thiết bị điện khác thì sao? 
Biểu thức định luật Ohm sẽ như thế nào ?
3. Tổ chức hoạt động dạy học :
Tiết 01
Ngày :.........................
Số Tiết :......................
PPCT:.........................
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề và thí nghiệm (.. phút).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
 GV giới thiệu dụng cụ thí 
nghiệm và cách mắc mạch 
điện.
 Thí nghiệm này dùng để 
xác định đại lượng nào
 Vẽ hình (9.1)
Tiến hành thí nghiệm lần 1 
gọi HS lên đọc kết quả của 
vônkế và ampekế.
Muốn cho giá trị của U, I 
khác với giá trị ban đầu thì ta 
phải làm như thế nào
 Thay đổi điện trở bằng 
cách thay đổi biến trở và 
cách làm tương tự người ta 
thu được dồ thị ở hình (9.3)
O Nhận biết các loại dụng 
cụ, biết được cách mắc mạch 
điện.
 Vônkế xác định HĐT, còn 
Ampe kế xác định CĐDĐ
 Vẽ hình
 Đọc giá trị U,I
 Thay đổi điện trở
O Vẽ đồ thị với các số liệu 
vừa thu được và nhận xét
I – Thí nghiệm:
Sơ đồ mạch điện được mắc như 
hình vẽ
I
A
V
A B
R
0R
I K
r,ξ
Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch. (. phút).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
  Với đồ thị này hàm số 
tăng hay giảm ?
 Hướng dẫn HS phân tích, 
đưa ra dạng biểu thức liên hệ 
(9.1) 
 Xác định HĐT của mạch 
chỉ chứa điện trở R
 Từ 2 biểu thức trên có đại 
lượng nào giống nhau. Hãy 
suy ra biểu thức suất điện 
động
(Nếu HS chưa biến đổi được 
GV hướng dẫn thêm)
 Với khái niêm độ giảm 
thế hãy cho biết NIR , Ir được 
gọi là gì ?
 Yêu cầu học sinh phát 
biểu suất điện động của 
nguồn điện từ biểu thức đó
 Nêu 1 vài giá tri của U,I. 
Đưa ra nhận xét về dạng của 
đồ thị
 Đọc SGK tìm hiểu ý 
nghĩa của hệ số a trong hệ 
thức (9.1)
O Viết biểu thức (9.2). Cần 
lưu ý khái niệm độ giảm thế.
 Nhận xét từ 2 biểu thức và 
nêu ra biểu thức (9.3)
 Cho biết tên gọi của 2 đại 
lượng đó
O Trình bày nội dung khái 
niệm suất điện động qua biểu 
II – Định luật Ôm đối với toàn 
mạch:
Từ đồ thị suy ra 
aIaIUU N −=−= ξ0 (1)
Áp dụng định luật Ôm mạch chỉ có 
điện trở R
NABN IRUU == (2)
Tích của cường độ dòng điện và điện 
trở được gọi là độ giảm thế. 
Từ (1), (2) suy ra:
IrIRrRI NN +=+= )(ξ (3)
Khái niệm suất điện động (SGK/51)
Từ hệ thức (3) suy ra 
 Nhấn mạnh các đại lượng 
trong công thức
 Hướng dẫn HS suy ra 
(9.4),(9.5) từ biểu thức (9.3)
 Yêu cầu HS trình bày nội 
dung định luật Ôm
 Hướng dẫn HS vận dụng 
công thức trên làm câu 1C ,
2C , 3C
thức
O Đưa ra được công thức 
(9.5) và phát biểu định luật
O Tiến hành làm 1C , 2C , 3C
( C1 : Mạch ngoài hở R = ∞
; vì độ giảm điện thế mạch 
trong bằng không.
C2 : mạch ngoài hở , hoặc 
điện trở trong của nguồn 
bằng không.
C3 : I = 0,3A ; U = 1,2 V )
rR
I
+
=
ξ
Định luật Ôm (SGK/53)
Kiểm tra bài cũ :
- Độ giảm điện thế là gì ? biểu thức độ giảm điện thế .
- Trình bày mối liên hệ giữa suất điện động của nguồn và độ giảm điện thế mạch ngoài và 
mạch trong. Viết biểu thức của mối quan hệ này.
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ohm cho toàn mạch ? Định luật này đề cập đến 
đoạn mạch kín nào ?
Hoạt động 3 : Nhận xét về hiện tượng đoản mạch (.. phút).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Tiết 02
 Hướng dẫn HS nghiên 
cứu SGK dựa theo các câu 
hỏi sau:
 Hiện tượng đoản mạch 
xảy ra khi nào? Khi đó 
CĐDĐ phụ thuộc vào yếu tố 
nào? Tại sao sẽ rất có hại cho 
acquy nếu xảy ra đoản mạch
 Hãy nêu biểu thức công 
của nguồn điện sản ra trên 
mạch kín và biểu thức của 
định luật Jun-Lenxo?
 Theo định luật bảo toàn 
và chuyển hóa năng lượng 
A=Q. Và tìm biểu thức I?
 Hãy nhận xét về mối liên 
hệ định luật Ôm đối với toàn 
mạch với định luật bảo toàn 
và chuyển hóa năng lượng
 Hướng dẫn HS tự nghiên 
cứu để rút ra công thức tính 
hiệu suất của nguồn điện
O Dựa vào kiến thức đã học 
để trả lời câu hỏi trên
( Dòng điện tăng đến vài 
trăm Ampe  gây cháy nổ; 
khắc phục bằng cách bố trí 
cầu dao, cầu chì)
O Tìm biểu thức (9.6) và đưa 
ra nhận xét
ONêu 2 biểu thức
O Biến đổi và tìm được 
rR
I
+
=
ξ
O Định luật Ôm đối với toàn 
mạch hoàn toàn phù hợp với 
định luật bảo toàn và chuyển 
hóa năng lượng
O Nghiên cứu và đưa ra biểu 
thức (9.9)
III – Nhận xét 
1/ Hiện tượng đoản mạch:
Hiện tượng đoản mạch khi điện trở 
mạch ngoài không đáng kể (R=0)
r
I ξ=
2/ Định luật Ôm đối với toàn 
mạch. Định luật bảo toàn và 
chuyển hóa năng lượng:
Công suất của nguồn điện:
tIA ..ξ= (4)
Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch:
tIrRQ .).( 2+= (5)
Theo định luật bảo toàn và chuyên 
hóa năng lượng: A=Q
)( rRI +=ξ và 
rR
I
+
=
ξ
3/ Hiệu suất của nguồn điện:
ξξ
NN U
tI
tIU
A
AH ===
..
.ích có
Hoạt động 4 : Vận dụng định luật Ohm cho toàn mạch (.. phút).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
 Nêu bài tập số 5 trong 
SGK.
 Hướng dẫn HS giải bài 
tập :
 Sử dụng công thức (9.2) 
và (9.3)
O Tóm tắt : 
14 ; 1
8,4
R r
U V
= Ω = Ω
=
 I,ξ , P,Png
O vận dụng tìm I và ξ
Bài tập 5 trang 54:
Giải :
a. Dòng điện và suất điện động 
:
 NABN IRUU ==  I = 0,6 A.
IrIRrRI NN +=+= )(ξ  ξ = 9 V
b. Công suất mạch ngoài :
P = U.I = 5,04 W
Png = ξ I = 5,4 W.
Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò (.. phút).
• Củng cố:
1/ Nhắc lại nội dung, biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch
2/ Ý nghĩa của hệ số a trong biểu thức (9.1)
3/ Thế nào là hiện tượng đoản mạch ? tác hại của hiện tượng này ? cách khắc phục ?
4/ Độ giảm điện thế của đoạn mạch là gì ? mối liện hệ giữa độ giảm điện thế và suất điện động 
của nguồn điện ?
• Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi 1,2,3/54
- Làm bài tập định lượng 5,6,7/54
- Xem lại cách ghép mạch có nhiều điện trở. 
Góp ý, rút kinh nghiệm qua tiết dạy 
1. Góp ý :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2. Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • pdfBAI 9.pdf