Giáo án Vật lý 11 bài 26: Từ trường

4. Tiến trình dạy học cụ thể:

a. Ổn định lớp:

b. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Hãy nêu các linh kiện bán dẫn mà em đã được học?

Câu 2: Trình bày cấu tạo và hoạt động của Tranzitor?

c. Bài mới:

Như chúng ta đã biết, xung quanh điện tích đứng yên có điện trường. Vậy xung quanh điện tích chuyển động có tồn tại môi trường nào không? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta sang chương từ trường và bài đầu tiên của chương là bài 26: TỪ TRƯỜNG

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3129 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 bài 26: Từ trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dương Kim Nhật
MSSV : 1050305
Lớp : Sư Phạm Lý – Tin K31
GIÁO ÁN
Bài 26: TỪ TRƯỜNG
Mục tiêu:
Về kiến thức:
Phát biểu được tương tác từ là gì, lực từ là gì.
Nắm vững khái niệm từ trường, tính chất cơ bản của từ trường và cảm ứng từ.
Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường
Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm
Nắm vững khái niệm từ trường đều.
Trình bày được cách tạo ra từ phổ.
Về kĩ năng:
Biết cách xác định mặt Nam hay mặt Bắc của một dòng điện chạy trong một mạch kín.
Vận dụng các kiến thức của bài để giải các bài tập có liên quan.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về các trường hợp tương tác từ.
Chuẩn bị bảng vẽ phụ hình 26.1, hình 26.2 và hình 26.3.
Phát cho học sinh bảng hệ thống câu hỏi bài “Từ trường”.
Học sinh:
Ôn lại kiến thức về từ trường đã được học ở lớp 9
Trả lời các câu hỏi trong bảng hệ thống câu hỏi.
Tiến trình xây dựng kiến thức:
Số cực NC là số chẵn, có 2 cực : bắc (N), nam (S)
NC tương tác NC:
* Cùng cực: đẩy nhau
* Khác cực: hút nhau
Kim NC bị lệch khỏi vị trí ban đầu
D.điện tương tác NC → D.điện cũng có từ tính như NC
D.điện tương tác d.điện:
* Cùng chiều: hút nhau
* Khác chiều: đẩy nhau
T.tác: NC với NC, D.điện với NC, D.điện với D.điện gọi là t.tác từ. Lực t.tác đó gọi là lực từ 
Từ H 26.1 các em có nhận xét gì?
Khi cho d.điện qua dây dẫn theo hướng B-N thì có hiện tượng gì xảy ra?
Hiện tượng này chúng tỏ điều gì?
Từ thí nghiệm H 26.3 rút ra được nhận xét gì? 
Từ 3 tn trên, hãy phát biểu định nghĩa t.tác từ và lực từ
Các NC thường gặp có đ.điểm gì?
Có lực từ tác dụng lên kim NC
Từ trường của các điện tích c/đ tạo thành d.điện đó
Đặt kim NC nhỏ ở gần 1 thanh NC hay d.điện thì có h.tượng gì xảy ra?
Từ trường của dòng diện thực chất là gì?
Vậy, xung quanh đ.tích c/đ có từ trường
Vậy, xung quanh thanh NC hay D.điện có từ trường
Hãy nêu t/c cơ bản của từ trường
Gây ra 1 lực từ t/d lên 1 NC hay 1 D.điện đặt trong nó.
Làm thế nào để xđịnh phương và chiều của cảm ứng từ?
Phương của là phương của NC thử nằm cân bằng tại 1 điểm trong từ trường. Chiều của là chiều từ cực S sang cực N của NC thử.
Q.sát H 26.5 và cho biết đường sức từ là gì?
Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
Hãy nêu các t.chất của đường sức từ.
- Tại mỗi điểm trong từ trường, có thể vẽ được 1 đường sức từ đi qua và chỉ 1 mà thôi.
- Các đường sức từ là những đường cong kín. Trong trường hợp nam châm, ở ngoài nam châm các đường sức từ đi ra từ cực bắc, đi vào ở cực nam của nam châm.
- Các đường sức từ không cắt nhau.
- Nơi nào cảm ứng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ dày hơn, nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn.
Nêu cách tạo ra từ phổ của NC.
Dùng mạt sắt rắc đều lên một tấm kính đặt trên NC, gõ nhẹ tấm kính để tạo ra từ phổ của NC.
Đ.nghĩa từ trường đều.
Từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ trường đều.
* Câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6
* Bài tập 1, 2
Tiến trình dạy học cụ thể:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hãy nêu các linh kiện bán dẫn mà em đã được học?
Câu 2: Trình bày cấu tạo và hoạt động của Tranzitor?
Bài mới:
Như chúng ta đã biết, xung quanh điện tích đứng yên có điện trường. Vậy xung quanh điện tích chuyển động có tồn tại môi trường nào không? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta sang chương từ trường và bài đầu tiên của chương là bài 26: TỪ TRƯỜNG
Thời gian
Ghi bảng
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Tương tác từ:
 a. Cực của nam châm:
 - Số cực NC là số chẵn, có 2 cực : bắc (N), nam (S).
 b. Thí nghiệm về tương tác từ:
 * NC tương tác NC:
 + Cùng cực: đẩy nhau
 + Khác cực: hút nhau
 * Thí nghiệm Ơ – Xtét:
 D.điện tương tác với NC
→ D.điện cũng có từ tính như NC
 * D.điện tương tác d.điện:
 + Cùng chiều: hút nhau
 + Khác chiều: đẩy nhau
 - Đn tương tác từ: T.tác: NC với NC, D.điện với NC, D.điện với D.điện gọi là t.tác từ. Lực t.tác đó gọi là lực từ.
2.Từ trường:
 a. Khái niệm từ trường:
- Vậy, xung quanh thanh NC hay D.điện có từ trường.
 b. Điện tích chuyển động và từ trường:
 - Vậy, xung quanh đ.tích c/đ có từ trường.
 c. Tính chất cơ bản của từ trường:
 - Gây ra 1 lực từ t/d lên 1 NC hay 1 D.điện đặt trong nó.
 d. Cảm ứng từ:
 - Đn: Là đại lượng vectơ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ. Kí hiệu là .
 - Phương của là phương của NC thử nằm cân bằng tại 1 điểm trong từ trường. Chiều của là chiều từ cực S sang cực N của NC thử.
3. Đường sức từ:
 a. Định nghĩa:
 Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
 b. Các tính chất của đường sức từ:
 - Tại mỗi điểm trong từ trường, có thể vẽ được 1 đường sức từ đi qua và chỉ 1 mà thôi.
- Các đường sức từ là những đường cong kín. Trong trường hợp nam châm, ở ngoài nam châm các đường sức từ đi ra từ cực bắc, đi vào ở cực nam của nam châm.
- Các đường sức từ không cắt nhau.
- Nơi nào cảm ứng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ dày hơn, nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn.
 c. Từ phổ:
- Hình 26.6 là từ phổ của một số NC.
- Đường sức từ vẽ trong các hình 26.5 tương ứng với các từ phổ đó.
4. Từ trường đều:
- Từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ trường đều.
- Các đường sức của từ trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
?
 Các NC thường gặp có đ.điểm gì?
?
 Từ H 26.1 các em có nhận xét gì?
?
?
 Khi cho d.điện qua dây dẫn theo hướng B-N thì có hiện tượng gì xảy ra?
 Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?
?
 Từ thí nghiệm H 26.3 rút ra được nhận xét gì? 
?
 Từ 3 tn trên, hãy phát biểu định nghĩa t.tác từ và lực từ
?
 Đặt kim NC nhỏ ở gần 1 thanh NC hay d.điện thì có h.tượng gì xảy ra?
 Vậy từ đó ta nói xung quanh thanh NC hay D.điện có từ trường.
? 
 Từ trường của dòng diện thực chất là gì?
 Vậy, xung quanh đ.tích c/đ có từ trường.
? 
 Hãy nêu t/c cơ bản của từ trường.
? 
 Thế nào là cảm ứng từ?
? 
 Làm thế nào để xđịnh phương và chiều của cảm ứng từ?
? 
 Q.sát H 26.5 và cho biết đường sức từ là gì?
? 
 Hãy nêu các t.chất của đường sức từ.
? 
 Nêu cách tạo ra từ phổ của NC.
? 
 Trình bày đ.nghĩa từ trường đều.
? 
 Dựa vào t/c của đường sức từ, có thể suy ra các đường sức của từ trường đều là các đường thẳng như thế nào?
 Số cực NC là số chẵn, có 2 cực : bắc (N), nam (S)
 * NC tương tác NC:
 + Cùng cực: đẩy nhau
 + Khác cực: hút nhau
 Kim NC bị lệch khỏi vị trí ban đầu
 D.điện tương tác NC → D.điện cũng có từ tính như NC
 D.điện tương tác d.điện:
 + Cùng chiều: hút nhau
 + Khác chiều: đẩy nhau
 T.tác: NC với NC, D.điện với NC, D.điện với D.điện gọi là t.tác từ. Lực t.tác đó gọi là lực từ 
 Có lực từ tác dụng lên kim NC
 Từ trường của các điện tích c/đ tạo thành d.điện đó.
 Gây ra 1 lực từ t/d lên 1 NC hay 1 D.điện đặt trong nó.
 Là đại lượng vectơ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ.
 Phương của là phương của NC thử nằm cân bằng tại 1 điểm trong từ trường. Chiều của là chiều từ cực S sang cực N của NC thử.
 Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
 - Tại mỗi điểm trong từ trường, có thể vẽ được 1 đường sức từ đi qua và chỉ 1 mà thôi.
- Các đường sức từ là những đường cong kín. 
- Các đường sức từ không cắt nhau.
- Nơi nào có cảm ứng từ lớn thì nơi đó có đường sức dày.Nơi nào có cảm ứng từ nhỏ thì nơi đó có đường sức thưa.
 Dùng mạt sắt rắc đều lên một tấm kính đặt trên NC, gõ nhẹ tấm kính để tạo ra từ phổ của NC.
 Từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ trường đều.
 Song song và cách đều nhau.
Củng cố:
Đề nghị học sinh trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
Dặn dò:
Trả lời các câu hỏi 3, 4, 5, 6 trong SGK.
Làm bài tập 1, 2 trong SGK.
Ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài 27: PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN.
Trả lời câu hỏi trong bảng hệ thống câu hỏi bài 27: PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN.
BẢNG HỆ THỐNG CÂU HỎI 
BÀI 26: TỪ TRƯỜNG
Câu 1 : Từ H 26.1 các em có nhận xét gì?
Câu 2 : Khi cho d.điện qua dây dẫn theo hướng B-N thì có hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?
Câu 3 : Từ thí nghiệm H 26.3 rút ra được nhận xét gì? 
Câu 4 : Từ 3 tn trên, hãy phát biểu định nghĩa t.tác từ và lực từ.
Câu 5 : Hãy nêu t/c cơ bản của từ trường.
Câu 6 : Thế nào là cảm ứng từ? Làm thế nào để xđịnh phương và chiều của cảm ứng từ?
Câu 7 : Q.sát H 26.5 và cho biết đường sức từ là gì? Hãy nêu các t.chất của đường sức từ.
Câu 8 : Trình bày đ.nghĩa từ trường đều. Dựa vào t/c của đường sức từ, có thể suy ra các đường sức của từ trường đều là các đường thẳng như thế nào?

File đính kèm:

  • docbai26.doc
Giáo án liên quan