Giáo án Vật lý 11 bài 16: Dòng điện trong chân không
Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG.
I. CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG:
1. Bản chất của dòng điện trong chân không.
Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa
vào khoảng chân không đó.
2. Thí nghiệm:
II. TIA CATOT:
1. Thí nghiệm:
2. Tính chất của tia catot:
- Phát ra từ catot, theo phương vuông góc với mặt catot .
- Mang năng lượng: làm đen kính ảnh, phát xạ tia X, làm nóng vật rọi vào, .
I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : - Nêu được cách tạo ra dòng điện trong chân không. - Nêu được bản chất và tính chất của tia catot. - Trình bày được cấu tạo và hoạt động của ống phóng điện tử. 2. Về Kỹ năng: Nhận dạng được các thiết bị có ứng dụng ống phóng điện tử. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tìm hiểu lại các kiến thức về khí thực, quãng đường tự do trung bình của các phân tử, quan hệ giữa áp suất với mật độ phân tử và quãng đường tự do trung bình. - Các hình vẽ trong SGK : hình 16.1; 16.2;16.3; 16.4; 16.5. - Các đèn hình cũ để làm giáo cụ trực quan. 2. Học sinh: Ôn lại khái niệm dòng điện: là dòng chuyển dời có hướng của các hạt tải điện III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bản chất của dòng điện trong chất khí? So sánh với các môi trường mà em vừa học. - Thế nào là quá trình dẫn điện không tự lực? quá trình nhân số hạt tải điện là gì? - Quá trình dẫn điện tự lực? điều kiện để có quá trình dẫn điện tự lực? - Tia lửa điện là gì? Điều kiện để xuất hiện tia lửa điện trong không khí khi trời mưa? - Hồ quang điện? điều kiện để có sự phóng điện hồ quang? 3. Giới thiệu bài mới: Chân không là môi trường cách điện. Nhưng nếu làm cho chân không dẫn điện thì sẽ có rất nhiều lợi ích, một trong các lợi ích đó, là một ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày của con người. Vậy, làm thế nào để chân không dẫn điện? 4. Nội dung bài mới: Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG. I. CÁCH TẠO RA DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG: 1. Bản chất của dòng điện trong chân không. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó. 2. Thí nghiệm: II. TIA CATOT: 1. Thí nghiệm: 2. Tính chất của tia catot: - Phát ra từ catot, theo phương vuông góc với mặt catot. - Mang năng lượng: làm đen kính ảnh, phát xạ tia X, làm nóng vật rọi vào,. - 1 - Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG Ngày :......................... Số Tiết :...................... PPCT:......................... - Bị lệch trong điện trường và trong từ trường. 3. Bản chất của tia catot: Là dòng electron phát ra từ catot và bay tự do trong ống phóng điện. 4. Ứng dụng: 5. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt đông 1: Tìm hiểu về cách tạo ra dòng điện trong chân không (.phút) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Làm cách nào để chân không dẫn điện? Bản chất dòng điện trong chân không là gì? Trình bày hình 16.1, phân tích Yêu cầu HS xem SGK và trả lời câu hỏi. Nêu đặc điểm của dòng điện trong chân không và giải thích các đặc điểm ấy ? Nêu và yêu cầu HS trả lời câu C1 O Xem SGK và trả lời O Xem SGK và trả lời O làm việc nhóm và trả lời câu hỏi của GV (lên bảng trình bày theo hình 16.2) O khoảng 20 mA Hoạt động 2: Tìm hiểu về tia catot và ứng dụng (..phút) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Giới thiệu về ống chân không Trình bày thí nghiệm theo hình 16.3 nêu câu hỏi C2, C3 và yêu câu HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời. gợi ý: C2 quãng đường của ion dương C3 chuyển động của e từ K A. tính chất của tia catot là gì? bản chất của tia catot là gì ? sau khi HS trình bày xong, GV nhận xét và nhấn mạnh các ý chính của tính chất tia catot ví dụ minh họa các tính chất này. yêu cầu HS tìm hiểu mục 4. ứng dụng của tia catot. O theo dõi và ghi nhận O theo những gợi ý của Gv, thảo luận nhóm trong 4 phút để trả lời câu C2, C3 O trình bày như SGK. O trình bày như SGK. O ghi nhận và viết vào vở. O tìm hiểu các ứng dụng và nhận biết một vài dụng cụ có sử dụng ống phóng điện. Hoạt động 3: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (..phút) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nêu bản chất của dòng điện trong chân không? So sánh với dòng điện trong chất khí. Bản chất của tia catot là gì? ứng dụng của tia catot ? hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 1 7 SGK trang 99 ( Xem SGV trg 122) Thế nào là chất bán dẫn? chất bán dẫn có khác gì với chất dẫn điện và chất điện môi? O xếp tập lại và trả lời cấc câu hỏi của GV O làm việc theo hướng dẫn của GV O ghi những chuẩn bị cho bài sau. - 2 -
File đính kèm:
- bai16-TIET31.pdf