Giáo án Vật lý 11 bài 14: Dòng điện trong chất điện phân

 Yêu cầu Hs quan sát hai thanh đồng sau thờigian điện phân  hiện tượng cực dương tan.

 Hiện tượng cực dương tan là gì ?

 Về mặt điện thì ở các điện cực xảy ra hiệntượng gì?

Khi xảy ra hiện tượng cực dương tan, bìnhkhông tiêu thụ năng lượng đóng vai trò một

điện trở trong mạch điện.

 Trình bày quá trình điện phân với dung dịchH2SO4 và điện cực trơ  không xảy ra hiện

tượng cực dương tan.

 Với điện cực trơ, bình sẽ tiêu thụ năng lương,xuất hiện suất phản điện  bình điện phân lúc

này là máy thu điện.

pdf4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 7477 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 bài 14: Dòng điện trong chất điện phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I .Mục tiêu
 1. Về K ieán thöùc : 
- Trình bày được nội dung của thuyết điện ly.
- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân và các hiện tượng xảy ra ở điện cực 
của bình điện phân.
- Phát biểu được nội dung của định luật Faraday, viết biểu thức và ý nghĩa các đại lượng trong 
công thức.
- Nêu được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân
 2. Về K yõ naêng : 
 Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân và làm 
các bài tập có vận dụng định luật Farađây
II.Ch uaån bò 
 1. Giáo Viên:
- Thí nghiệm về hiện tượng điện phân 
- Tranh vẽ hình 14.3; 14.2 SGK
- Chuẩn bị một bảng hệ thống tuần hoaøn các nguyên tố hóa học để tiện dùng khi làm bài tập.
 2. Hoïc sinh : Ôn lại 
 - Các kiến thức về dòng điện trong kim lọai.
 - Các kiến thức về hóa học, cấu tạo của các axít, bazơ, muối và liên kết ion. Khái niệm về hóa trị.
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Hạt tải điện trong kim loại là hạt nào? Mật độ của chúng vào cở nào?
- Giải thích sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ.
- Suất nhiệt điện động hình thành như thế nào? Phụ thuộc vào các yếu tố nào?
- Hiện tượng siêu dẫn là gì ? hãy kể một vài vật liệu siêu dẫn, em có biết các ứng dụng của hiện 
tượng siêu dẫn không? ứng dụng như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới: 
Dòng điện có tác dụng hóa học, tác dụng này được con người vận dụng ra sao?
4. Nội dung bài mới: 
BAØI 14: DOØNG ÑIEÄN TRONG CHAÁT ÑIEÄN PHAÂN
I . THUYEÁT ÑIEÄN LI : 
 Noäi dung thuyeát ñieän li: SGK 
II . BAÛN CHAÁT CUÛA DOØNG ÑIEÄN TRONG CHAÁT ÑIEÄN PHAÂN :
Ngày :.........................
Số Tiết :......................
PPCT:.........................
BAØI 14 :
DOØNG ÑIEÄN TRONG CHAÁT ÑIEÄN PHAÂN
Tiết 01
 Thí nghieäm: SGK
 Keát luaän: Doøng ñieän trong loøng chaáh ñieän phaân laø doøng ion döông vaø ion aâm chuyeån 
ñoäng coù höôùng theo hai chieàu ngöôïc nhau trong ñieän tröôøng.
III. CAÙC HIEÄN TÖÔÏNG DIEÃN RA ÔÛ ÑIEÄN CÖÏC . HIEÄN TÖÔÏNG DÖÔNG CÖÏC TAN :
Ñieän phaân dung dòch CuSO4 vôùi anoât baèng Cu
CuSO4  Cu2+ + SO42-
Cu2+ SO42-
(cực âm)CATOÂT ANOÂT (cực dương)
Cu2+ + 2e- Cu SO42- + Cu2+ CuSO4
Ñoàng môùi taïo thaønh baùm vaøo catoát Ñoàng ôû anoát bò hao moøn daàn
Hieän töôïng döông cöïc tan
IV . CAÙC ÑÒNH LUAÄT FA-RA-ÑAÂY : 
m= kq vôùi k = 1.An F 
* Coâng thöùc Fa-ra-ñaây :
m = 
1.A
n F
.It với F= 96500 c/mol
V. ÖÙNG DUÏNG CUÛA HIEÄN TÖÔÏNG ÑIEÄN PHAÂN :
 - Luyeän nhoâm.
 - Maï ñieän
5. Tổ chức hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của thuyết điện ly (.phút)
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh
 Làm thí nghiệm hình 14.1 và yêu cầu Hs quan 
sát sự tăng của dòng điện trong mạch.
 Nước cất không dẫn điện, vì sao ? khi pha 
thêm muối thì  dẫn điện, giải thích?
 Sự tăng các hạt tải điện có thể được giải thích 
bằng thuyết điện ly.
 Axit, Bazo, muối phân ly theo thuyết điện ly 
như thế nào?
 Giữa các ion trong nguyên tử, phân tử liên kết 
với nhau như thế nào?
 Thế nào là chất điện phân ?
O Quan sát GV làm thí nghiệm và nhận xét.
O vì nước cất chứa ít hạt tải điện.
O Tìm hiểu thuyết điện ly
O Phân ly thành Ion dương, ion âm
O Bằng lực Coulomb
O chất có thể phân ly thành các ion
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bản chất của dòng điện trong chất điện phân (phút)
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh
Trình bày hình 14.3 , phân tích cho Hs thấy sự 
di chuyển và phân tách các ion trong dung dịch 
điện phân.
 Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng
Mô tả hiện tượng xảy ra dòng điện đi qua dung 
dịch điện phân.
 Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì?
 hãy làm rõ các khái niệm Anot, Catot, Anion, 
Cation?
 Nhấn mạnh: chất điện phân không dẫn điện 
mạnh bằng kim loại.
O Theo dỏi sự trình bày của GV.
O Quan sát và Nhận xét kết quả thí nghiệm.
O ion dương dịch theo chiều điện trường
 Ion âm dịch ngược chiều điện trường.
O xem SGK và trả lời.
O xem SGK
O xem và trả lời câu C1
(xem khi dòng điện qua có hiện tượng điện phân 
hay không)
Kiểm tra bài cũ :
- Nội dung của thuyết điện ly là gì? Anion thường là phần nào của phân tử?
- Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì?
- Dòng điện trong chất điện phân và dòng điện trong kim loại khác nhau như thế nào?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các hiện tượng xảy ra ở điện cực. Hiện tượng cực dương tan (phút)
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh
 Yêu cầu Hs quan sát hai thanh đồng sau thời 
gian điện phân  hiện tượng cực dương tan.
 Hiện tượng cực dương tan là gì ?
 Về mặt điện thì ở các điện cực xảy ra hiện 
tượng gì?
Khi xảy ra hiện tượng cực dương tan, bình 
không tiêu thụ năng lượng đóng vai trò một 
điện trở trong mạch điện.
 Trình bày quá trình điện phân với dung dịch 
H2SO4 và điện cực trơ  không xảy ra hiện 
tượng cực dương tan.
 Với điện cực trơ, bình sẽ tiêu thụ năng lương, 
xuất hiện suất phản điện  bình điện phân lúc 
này là máy thu điện.
O Quan sát kết quả thí nghiệm để nhận xét về 
hiện tượng cực dương tan
O Cực dương bị mòn 
O Cực dương: gốc axit nhường e cho điện cực.
 Cực âm : H hay gốc kim loại nhận e  ng.tử
O Ghi nhận
O ghi nhân
O Tìm hiểu quá trình điện phân với điện cực trơ
Hoạt động 4 : Tìm hiểu nội dung các định luật Faraday (.phút)
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh
 Quá trình thí nghiệm với bình điện phân ta có 
nhận xét gì ?
 Faraday đã tổng kết các nhận xét và đưa ra hai 
O Trình bày các nhận xét 
O Tìm hiểu hay định luật Faraday
Tiết 02
định luật ?
Đương lượng điện hóa có đơn vị là gì ?
 Viết biểu thức đầy đủ của định luật Faraday 
về lượng chất giải phóng ở điện cực
 chú ý HS các đại lượng trong công thức vừa 
thu được và vận dụng giải bài tập
O k (g/C)
O
m = 
1.A
n F
.It 
Hoạt động 5 : Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng điện phân (phút)
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh
 Yêu cầu Hs đọc phần này ở nhà sau đó , tiết 
sau Gv sẽ kiểm tra
O ghi nhận
Hoạt động 6 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà (..phút)
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh
 Nêu các hiện tượng xảy ra ở các điện cực của 
bình điện phân.
 Thế nào là hiện tượng cực dương tan ? ứng 
dụng của hiện tượng cực dương tan ?
 Phát biểu và ghi biểu thức các định luật 
Faraday.
 Nêu các ứng dụng của hiện tượng điện phân
 Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
 Chất khí có dẫn điện không? Vì sao? Xem 
trước bài 15
 chuẩn bị tiết tới giải các bài tập trong SGK và 
SBT.
O đóng tập và trả lời các câu hỏi của GV
O ghi nhân chuẩn bị cho bài sau.
IV. THÔNG TIN BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
1. Thông tin bổ sung: 
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
2. Rút kinh nghiệm: 
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • pdfBAI 14-TIET26-27.pdf
Giáo án liên quan