Giáo án Vật lý 10 nâng cao học kì 2

BÀI 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG

 VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

- Hiểu được các khái niệm chất lỏng lý tưởng, dòng, ống dòng

- Dùng kiến thức về đặc điểm của chất lỏng lí tưởng tìm mối quan hệ giữa s và u.

- Viết được biểu thức về lưu lượng

- Viết được biểu thức về động năng cho khối lượng chất lỏng, cần xác định kết hợp với đặc điểm chất lỏng lý tưởng.

- Thiết lập được biểu thức ĐL Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang.

- Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đóan, tiến hành thí nghiệm, tự làm 1 số thí nghiệm đơn giản.

 2. Về kĩ năng

 - Vận dụng kiến thức đã học về định luật Bec-noul-li để giải thích 1 số hiện tượng trong đời sống và áp dụng các bài toán đơn giản.

 

doc112 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1996 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10 nâng cao học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh được phần động năng của hệ sau va chạm mềm 
2. Kỹ năng
- Giải thích các hiện tượng vật lý có liên quan
- Rèn kỹ năng giải bài tóan về va chạm mềm
II. CHUẨN BỊ
Học sinh ôn lại ĐLBT động lượng 
III. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (10’) : giải BT về động năng, định lý động lượng
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-Thế nào là va chạm đàn hồi ?
- Tại sao hệ 2 vật va chạm là hệ kín 
- YC học sinh trả lời câu hỏi 3 SGK
Gọi 1 học sinh kiểm tra bài cũ
Gọi 1 học sinh giải htích
Họat động 2 ( 17’): va chạm mềm
- GV thông báo khái niệm va chạm mềm 
- Va chạm mềm
+ Sau va chạm: hai vật nhập vào nhau làm một, chuyển động có cùng vận tốc
+ Trong va chạm mềm, tổng động lượng của hệ trước và sau va chạm bằng nhau một phần động năng của vật, một phần động năng của vật chuyển hóa thành dạng năng lượng khác.
Xét viên đạn có khối lượng m bắn viên đạn chuyển động trên đt nằm ngang vào con lắc là thùng cát khối lượng M. tính độ biến thiên động năng của hệ thức và ngay sau va chạm
YC học sinh hoạt động nhóm tính Wđ1 trước va chạm, Wđ2 ( sau va chạm)
- Động năng của hệ trước va chạm
- Động năng của hệ sau va chạm
Với mv = ( M + m) v
Độ biến thiên động năng
DWđ = Wđ2 – Wđ1
DWđ < 0 chứng tỏ động năng giảm 1 lượng trong va chạm. Lượng này chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác
Họat động 3 ( 10’): BT vận dụng
YC học sinh tóm tắt đề bài 
m->v1 -> v1’
3m -> v2 = 0 -> v2’
Chọn chiều (+) là chiều v1
Kết quả: sau va chạm hòn bi thủy tinh lật ngược lại còn bi thép bị đẩy đi cả hai vận tốc đều có giá trị tuyệt đối bằng 
Hoạt động 4 ( ) : vận dụng củng cố và GNVVN
- Phân biệt va chạm mềm và va chạm đàn hồi 
- YC học sinh làm BT 3/181
Làm theo YC giáo viên
	* Rút kinh nghiệm:
Ngày:12-02-09	
Tiết 57
Bài 39: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm vững và biết vận dụng được 2 ĐLBT trong việc giãi BT và giải thích 1 số hiện tượng vật lý có liên quan.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tóan về các ĐL bảo toàn.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên
	Giải trước BT ví dụ trong SGK
	2. Học sinh
	- Xem lại BT về ĐLBT động lượng và BT cơ năng
- Công thức về chuyển động BDĐ, ném xiên, ném ngang
III. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( 10’): kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-Phân biệt va chạm mềm và va chạm đàn hồi
- Thế nào là va chạm mềm
Gọi 1 học sinh kiểm tra bài cũ
- YC học sinh phát biểu nội dung và nêu điều kiện áp dụng ĐLBT động lượng?
- Phát biểu ĐLBT cơ năng
- Nếu áp dụng 2 ĐL này để giải tóan vật lý thì cần có những lưu ý gì?
Nhận thức vấn đề
- Hôm nay ta áp dụng 2 ĐL trên để giải 1 số BT
Hoạt động 2 ( 10’): những lưu ý đi áp dụng ĐLBT cơ năng, BT động lượng
- Khi áp dụng ĐLBT động lượng cho các vật chuyển cho các vật chuyển động cùng phương ta phải làm thế nào? Và nếu và nếu các vật chuyển động khác phương ta phải làm thế nào
- Nếu các vt cùng phương ta quy ước chiều (+) và lập phương trình đại số để giải
- Nếu các vt khác phương ta phải vẽ giản đồ vectơ để từ đó xác định độ nén và hướng của các vt phương pháp hình học
- Aùp dụng ĐLBT cơ năng như thế nào nếu lực tác dụng là lực thế? Nếu lực tác dụng không phải là lực thế thì cơ năng có bảo tòan không? Nếu không thì độ biến thiên cơ năng tính như thế nào?
Aùp dụng ĐLBT cơ năng nếu lực tác dụng là lực thế thì các vt phải trong cùng 1 hệ qc.
- Nếu lực tác dụng không phải là lực thế thì cơ năng không được bảo tòan lúc đó độ biến thiên cơ năng bằng công của lực không phải là lực thế.
- Đối với bài tóan va chạm, có lưu ý gì khi áp dụng ĐLBT cơ năng? tại sao?
- ĐN bài tóan va chạm ta thường kết hợp cả 2 định luật trên. Riêng va chạm mềm thì chỉ ĐLBT động lượng được thỏa mãn
Hoạt động 3 (20’): Áp dụng ĐLBTĐL và CN vào 1 số bài tập
- GV yêu cầu học sinh làm lần lượt từng bài tập
- Hệ người – thuyền có phải là hệ kín không? Tại sao?
BT 1:
- Hệ người – thuyền được coi là hệ kín và động lực lực đẩy ? Asimet cân bằng với nhau
Gọi v là vt của người đối với thuyền V và vận tốc thuyền/nước
Các vận tốc đều có phương nằm ngang
- Áp dụng ĐLBT nào để giải BT?
SS thời gian thuyền chuyển động hết độ dài của thuyền L viết b.thức thể hiện mối quan hệ đó
- Giải thích kết quả tính được 
Các vt đều có phương nằm ngang
- Aùp dụng ĐLBT động lượng cho hệ kín
 = -2,2m
- Dấu “-“ chứng tỏ thuyền chuyển động ngược với người
Bài toán 2
- Chuyển động của viên đạn và quả cầu sau va chạm là chuyển động gì?
- Aùp dụng công thức nào để tính vt của viên đạn và quả cầu sau va chạm
Chuyển động ném ngang từ độ cao h so với mặt đất
- Aùp dụng công thức chuyển động của vật được ném ngang từ độ cao l so với mặt đất và ĐLBT động lượng
- Muốn xác định vt của viên đạn trước va chạm ta phải áp dụng ĐL nào?
- Vận tốc ban đầu của đạn
- Độ biến thiên động năng là gì? Tại sao có độ biến thiên đó 
- Độ biến thiên động năng
DWđ = Wđ2 – Wđ1
BT 3: Trong quá trình người đó nhảy và rơi, có những lực nào tác dụng vào gnười? Lực đó có phải là lực thế không?
Aùp dụng ĐL nào để tính vt của người khi chạm nước
- Khi người chuyển động trong nước có thêm lực nào tác dụng? Khi đó cơ năng có bảo tòan không? Tại sao?
Nhận xét kết quả tính được
a. Vt rơi tự do của người ở độ caoJm
Và khi chạm nước
b. vận tốc
c. Độ biến thiên cơ năng
Độ biến thiên cơ năng có giá trị âm, chứng tỏ cơ năng của nguồn giảm
Bài tóan 4
Học sinh hoạt động nhóm giải BT 4
Gọi h1 là độ cao của trọng tâm của người so với mặt đất trước khi nhảy
h2 là độ cao của trọng tâm của người vượt qua và ở tư thế nằm ngang
Trong TH này thế năng tăng hay giảm
h1 = 1m
h2 = 1,95 + 0,1 = 2,05
- Độ tăng thế năng
Wt2 – Wt1 = mg ( h2 – h1)
 = 740,9(J)
b. Động năng ban đầu
Nếu động năng chuyển hoàn tòan thành thế năng thì trọng tâm của người có thể tăng độ cao đến giá trị cực đại hmax
Người ta sẽ vượt qua xa với độ cao
H = hmax + h1 = 2,54m
c. Thực tế trọng tâm của người chỉ đạt độ cao 2,05m so với mặt đất ĐLBT cơ năng cho ta.
Wđ2 – Wđ1 = Wt2 – Wt1
Wđ2 = Wđ1 + Wt1 – Wt2
Wđ2 = Wđ1 – (Wt2 – Wt1)
 = 348,1(J)
Suy ra
Hoạt động 4 (5’): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà
- Trình bày những lưu ý khi áp dụng ĐLBT cơ năng và ĐLBT động lượng để giải BT vật lý
- BT về nhà: làm BT 1, 2, 3/181
- Oân lại ĐL vạn vật hấp dẫn và CT của lực hấp dẫn vũ trụ
Làm theo YC GV
	* Rút kinh nghiệm:
Ngày:20-02-09	Tiết 58
Bài 40: CÁC ĐỊNH LUẬT KE.PLE CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu đúng về hệ nhật tâm: mặt trời là trung tâm với các hành tinh quay xung quanh.
- Tham gia xác định ĐL keple III
- Nắm được nội dung ba định luật kepler và hệ quả suy ra từ nó.
2. Kỹ năng
- Giải thích các hiện tượng vật lý có liên quan
- Vận dụng các ĐL Keple để giải 1 số bài tập đơn giản
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên
	Sọan trước bài
	2. Học sinh
Oân lại ĐL vạn vật hấp dẫn và CT của lực hấp dẫn vũ trụ, ném xiên
III. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( 5’): đặt vấn đề
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Buổi sáng thức dậy ta thấy mặt trời ở hướng đông đến chiều ta thấy ở hướng tây. Ta nói mặt trời mộc ở hướng đông và lặn ở hướng tây. Thực tế có phải như vậy không?
Nhận thức vấn đề
Hoạt động 2 ( 10’): Tìm hiểu ĐL I và ĐL II kepler
Thực tế Trái Đất quay quanh mặt trời. Nhưng vì trái đất tự quay quanh mình nó nên đứng trên trái đất sẽ thấy hiện tượng như vậy
- Không chỉ riêng TĐ chuyển động quay quanh mặt trời mà tất cả các hành tinh trong hệ mặt trời đều là ch/đ quanh mặt trời. Quỹ đạo ch/đ trong hệ mặt trời là hình elip và mặt trời là 1 tiêu điểm. Quy luật này được nhà bác học kepler tìm ra năm 1989 và gọi ĐL I kepler.
Thu thập thông tin
- ĐL I về quỹ đạo mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo elip mà mặt trời là 1 tiêu điểm
- Ngoài ra nhà bác học keple còn tìm ra một quy luật. Đoạn thẳng nối mặt trời và 1 hành tinh bất kì quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
- ĐL II (tốc độ quét diện tích): SGK
YC học sinh hòan thành C1
3 diện tích gạch chéo trong cùng 1 khoảng thời gian
Do đó độ dời S1 > S2 > S3 suy ra v1 > v2 > v3 tức là
Khi đi gần mặt trời hành tinh có vận tốc lớn và khi đi xa mặt trời hành tinh có vận tốc nhỏ.
C1 theo ĐL II: với cùng diện tích quét như nhau. Càng xa mặt trời thì quãng đưởng chuyển động của hành tinh càng nhỏ, càng gần mặt trời thì quãng đưởng chuyển động của hành tinh càng lớn, thời gian chuyển động trên các quãng đường là như nhau. Vậy vận tốc hành tinh chuyển động gần mặt trời sẽ càng lớn và ngược lại.
Hoạt động 3 ( ): xây dựng ĐL III keple
Nếu coi quỹ đạo của các hành tinh gần đúng là hình tròn thì chu kì và bán kính quỹ đạo của các hành tinh đó có mối quan hệ với nhau như thế nào? Có thể tìm được biểu thức toán học để biểu diễn mối quan hệ đó không?
- Gợi ý:
+ Xét 2 hành tinh bất kì của hệ mặt trời lực hướng tâm tác dụng vào các hành tinh được viết như như thế nào
+ Biểu diễn gia tốc hướng tâm theo chu kì chuyển động của hành tinh
+ Thực chất lực hướng tâm ở đây chính là lực gì?
- Lực hướng tâm tác dụng lên mỗi hành tinh
( với v1 = R1.W1
- Mà lực hướng dẫn tác dụng lên mỗi hành tinh chính là lực hấp dẫn của mặt trời và mỗi hành tinh đó. Suy ra
Thông báo biểu thức vừa xác định chính là ĐL II keple
Hãy phát biểu nội dung của ĐL 3
và
Hay chính xác là
- ĐL III: SGK 
Hoạt động 4 ( ): BT vận dụng
GV yc học sinh làm lần lượt từng bài
BT1:
Hành tinh cần khoảng thời gian bao lâu để quay 1 vòng quanh mặt trời
- Gọi T1 là năm trên hỏa tinh
 T2 là năm trên trái đất
=> T12 = 3,5.T22
 T1 = .T2
 T1 = 1,87.T2
Vậy 1 năm trên hỏa tinh bằng 1,87 năm trên TĐ
BT2
- Biểu diễn aht theo T
BT2
Hoạt động 5 ( ): Tìm hiểu vệ tinh nhân tạo
Trong chương II ta đã biết nếu ném xiên 1 vật thì vật lên độ cao nhất định sẽ rơi lại xuống đất do lực hấp dẫn giữa vật và TĐ
- Nếu vt ném xiên càng lớn thì vật rơi có vị trí như thế nào?
- Nếu vt càng lớn thì vật rơi cách chổ ném càng xa
Thông báo: nếu tiếp tục tăng vt ném đến 1 giá trị đủ lớn thì vt không rơi trở lại mặt đất mà sẽ chuyển động quay quanh trái đất mà sẽ chuyển động quay quanh TĐ. Khi đó lực hấp dẫn hút vật chính là lực hướng tâm cần thiết để giữ vật quay quanh TĐ. Ta nói vật trở thành vệ tinh nhân tạo của TĐ
- Một vật có khối lượng m được ném lên từ TĐ. Vật độ lớn của vt bằng bao nhiêu để nó trở thành vệ tinh nhân tạo
Theo ĐL III newton
Thông báo vận tốc vừa tính được gọi là vt vũ trụ cấp I
Vận tốc vũ trụ cấp 1 là vt cần thiết để đưa vệ tinh lên quỹ đạo quanh TĐ mà không rơi trở về TĐ
GV thông báo
Vận tốc vũ trụ cấp II: 11,2km/s
VIII = 16,7km/s
Nếu đạt vt vũ trụ cấp III thì vệ tinh sẽ đi ra khỏi TĐ theo quỹ đạo parabol và trở thành hành tinh nhân tạo của mặt trời.
- Nếu đạt với vận tốc vũ trụ cấp III thì vệ tinh có thể thóat ra khỏi mặt trời theo quỹ đạo hypepol
Rút kinh nghiệm :
Ngày: 22-02-09	
Tiết 59
CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LƯU
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được áp suất thủy tinh là gì? Và các đặc điểm của áp suất này
- Phát biểu và viết được biểu thức của nguyên lý paxcan
- Nêu được chất lỏng lí tưởng là gì? Oáng dòng là gì. Nêu được mối quan hệ giữa tốc độ dòng chất lỏng và tiết diện của ống dòng.
- Phát biểu được ĐL Berboulli và viết được biểu thức của ĐL này
2. Kỹ năng
- Vận dụng nguyên lý paxcan để giải thích được nguyên lý hoạt động của máy ném thủy lực.
- Vận dụng được ĐL Berboulli để giải thích hoạt động của 1 số dụng cụ như máy phun sơn, bộ chế hòa khí.
- Vận dụng được ĐL Bernoulli để giải 1 số bài tập đơn giản
II. KẾ HOẠCH CHƯƠNG
	Tiết 59: Aùp suất thủy tinh, nguyên lý paxcan
	Tiết 60: sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí ĐL Bernoulli
	Tiết 61: Ứng dụng của ĐL Bernoulli
Ngày: 	Tiết 59
Bài 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH- NGUYÊN LÝ PAXCAN
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
- Hiểu rõ được áp suất trong dòng chất lỏng
	- Nắm được khái niệm áp suất thủy tĩnh và viết được biểu thức tính áp suất thủy tĩnh.
	- Phát biểu được ĐL Paxcan
	2. Về kĩ năng
	- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát tỉ mĩ, xử lý số liệu.
	- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng mô tả, giải thích cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị kĩ thuật.
	- Giải thích các hiện tượng vật lý có liên quan
	- Aùp dụng các kiến thức trên để giải các BT cụ thể
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên
	- Dụng cụ thí nghiệm chứng minh áp suất tại 1 điểm trong chất lỏng hướng theo mọi hướng.
	2. Học sinh
Oân lại kiến thức về áp suất, về lực đẩy Acsimet lên một vật nhúng trong chất lỏng.
III. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( 10’): ôn lại kiến thức THCS đặt vấn đề
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Giải thích tại sao 1 vật rắn đặt trên sàn đỡ chỉ gây áp suất lên sàn đỡ mà không gây áp suất lên vật rắn khác ở cạnh nó?
- Một bình đựng nước, nước trong bình sẽ gây ra áp suất như thế nào lên bình 
- Đặt vấn đề: nếu ta tác dụng một áp lực lên mặt trên của chất lỏng thì áp suất gây bởi lực này sẽ được chất lỏng truyền đi như thế nào?
- Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
Hoạt động 2 ( 10’): Áp suất của chất lỏng
GV giới thiệu lại dụng dụ thí nghiệm là 1 bình hình trụ có đáy và thành bên đục thủng được bịt bằng một màng cao su mỏng
YC học sinh nhắc lại phương án thí nghiệm đã làm ở THCS để nghiên cứu áp suất chất lỏng
Quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước vào bình
Nếu có thời gian cho học sinh tiến hành thí nghiệm ở THCS
- Chất lỏng có đặc tính là ném lên các vật nằm ngang trong nó. Aùp lực chất lỏng ném lên vật đó có phương vuông góc với bề mặt của vật
F: là áp lực chất lỏng nén lên diện tích S
F. N , S: m2
Qua nhiều lần đo đạc ta thấy KL sau:
GV thông báo học sinh 1 số đơn vị ngoài đơn vị trong hệ SI
- Tại mỗi điểm của chất lỏng áp suất theo mọi phương là như nhau
- Aùp suất những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau
1atm = 1.013.105Pa
1( Torr) = 1mmHg = 133,3Pa
1atm = 760mmHg
1bar = 105 Pa
Hoạt động 3 ( 15’): Sự thay đổi áp suất theo độ sâu, áp suất thủy tĩnh
YC học sinh quan sát hình 41.3 SGK
Xét 1 chất lỏng ở trạng thái CB tĩnh trong 1 bình chứa
Ta thấy trên cùng 1 mặt nằm ngang trong lòng chất lỏng. Aùp suất là như nhau tại tất cả các điểm
GV hướng dẫn học sinh quan sát như SGK
P = Pa + dhg
CM: sự tương đương của p = d.h và 
p = dhg
 và 
d: là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m2)
h: độ sâu so với mặt thoáng
Pa: áp suất khí quyển ( N/m2)
P: áp suất thủy tĩnh ( N/m2)
Hoạt động 4 ( 10’): Nguyên lý paxcan
Aùp suất do chất lỏng gây ra tại mỗi điểm trong chất lỏng được tính bằng p = hd, nếu từ bên ngoài ta tác dụng thêm áp suất Png thì tại các điểm khác nhau trong chất lỏng áp suất có tăng thêm không? Aùp suất tăng thêm có độ lớn như thế nào so với Png
- Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình
P = Png + dgh
Hoạt động 5 ( ): máy nén thủy lực
Một trong những ứng dụng của nguyên lý pascan trong thực tế là tạo ra máy dùng chất lỏng như hình 416
Gọi S1, S2 lần lượt là tiết diện của pittông nhỏ, lớn
F1: là lực t/d lên pittông nhỏ
F2: là lực t/d lên pittông lớn
GV hướng dẫn học sinh theo trình tự SGK
=> vì S2 > S1
Như vậy ta có thể dùng 1 lực nhỏ để tạo thành 1 lực F2 lớn hơn
Hoạt động 6 ( ): vận dụng củng cố 
YC học sinh trả lời câu hỏi 1, 2/201
Làm BT 1 -> 4/201
Sọan bài 42
Làm theo YC GV
* Rút kinh nghiệm:
Ngày: 	Tiết 60
BÀI 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG
 VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm chất lỏng lý tưởng, dòng, ống dòng
- Dùng kiến thức về đặc điểm của chất lỏng lí tưởng tìm mối quan hệ giữa s và u.
- Viết được biểu thức về lưu lượng
- Viết được biểu thức về động năng cho khối lượng chất lỏng, cần xác định kết hợp với đặc điểm chất lỏng lý tưởng.
- Thiết lập được biểu thức ĐL Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang.
- Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đóan, tiến hành thí nghiệm, tự làm 1 số thí nghiệm đơn giản.
	2. Về kĩ năng
	- Vận dụng kiến thức đã học về định luật Bec-noul-li để giải thích 1 số hiện tượng trong đời sống và áp dụng các bài toán đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên
	- Dụng cụ thí nghiệm chất lỏng chảy thành dòng quanh các vật có hình dạng khác nhau.
	2. Học sinh
- Nắm vững các bài học trước
III. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( ): kiểm tra bài cũ đặt vấn đề
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Viết công thức tính áp suất của chất lỏng và nêu đơn vị của áp suất
- Nêu nguyên lý paxcan và viết công thức tính áp suất thủy tĩnh
Gọi 1 học sinh kiểm tra bài cũ
Nếu ta thổi vào giữa 2 tờ giấy đặt song song với nhau thì hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?
- Trong thực tế có rất nhiều hiện tượng xảy ra như: khi trời bão cánh cửa bật ra ngòai, đứng trong ngỏ hẹp lại thấy gió mát, khi tưới cây nếu bịt một đầu vòi lại và chỉ để lại 1 lỗ nhỏ thì nước sẽ phun xa hơn.
- Tất cả hiện tượng trên được giải thích như thế nào? Có liên quan gì với nhau?
Hoạt động 2 ( ): Tìm hiểu chuyển động của chất lỏng lí tưởng khái niệm đường dòng, ống dòng 
Thông báo: chuyển động của chất lỏng rất phức tạp để đơn giản ta xét chuyển động của chất lỏng lí tưởng tức là chất lỏng chảy thành dòng và không nén được
Chuyển động chất lỏng có thể chia làm 2 lọai chính; chảy ổn định hay chảy thành dòng và chảy không ổn định ( hay chảy cuộn xoáy) chuyển động chất lỏng phải thỏa mãn các điều kiện sau
+ Chất lỏng không nhớt ( bỏ qua mọi ma sát trong lòng chấ

File đính kèm:

  • docGiaoan-vat li 10nc hk2.doc