Giáo án Vật lý 10 nâng cao học kì 1
Bài 13: LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm về lực, hợp lực.
- Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích thành các lực thành phân có phương xác định.
2. Kỹ năng
- Biết giải các bài tập về tổng hợp và phân tích lực
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem lại những kiến thức đã học về lực mà học sinh đã học từ lớp 6 và lớp 8.
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hbh.
2. Học sinh
- Xem lại các khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn lực bằng 1 đoạn thẳng có hướng học ở lớp 8.
tập thể dục chạy - Chiều (+) là chiều chuyển động - Gốc tạo độ tại điểm xuất phát a) Quãng đường chạy trong 4 min S1 = v1t1 = 5* 4 * 60 = 1200m Quãng đường chạy trong 3 min S2 = v2t2 = 4* 3 * 60 = 720m Quãng đường người đó chạy được S= S1 + S2 = 1200 + 720 = 1920m b) Vận tốc trung bình trong toàn bộ thời gian chạy bằng bao nhiêu? b) Vì chuyển động chỉ theo chiều trong suốt thời gian chạy, vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình 2) Hai ôtô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Vinh, chiếc thứ nhất chạy với vận tốc trung bình 60km/học sinh, chiếc thứ 2 chạy với vận tốc trung bình 70km/h. Sau 1h30’ chiếc thứ 2 dừng lại nghỉ 30 min rồi tiếp tục chạy với vận tốc như trước. Coi các ôtô chuyển động trên đường thẳng a) Biểu diễn đồ thị chuyển động của 2 xe trên cùng 1 hệ trục tọa độ X 220 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 0 1 1,5 2 3 4 t x1 = 60t b) Hỏi sau bao lâu thì xe thứ đuổi kịp xe đầu c) Khi đó 2 xe cách Hà Nội bao xa 2) Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng quỹ đạo ( Hà Nội – Vinh) Gốc thời gian lúc 2 ôtô cùng xuất phát Gốc tọa độ tại Hà Nội Chiều (+) Hà Nội – Vinh - Phương trình chuyển động xe 1: x01= 0 X1= v01t = 60t - Phương trình chuyển động xe 2 + Giai đoạn 1 x2 = v02 = 70t + Giai đoạn 2 Ôtô đứng yên đã đi được quãng đường là Với = v02t ( t = 1h30’ = 3/2 h) = 70* 3/2 = 105m + Giai đoạn 3: tiếp tục chuyển động x2 = x02’+ v02t = 105 + 70t Khi hai xe bắt đầu chặn tiếp theo thì xe thứ 1 cách Hà Nội là 60*2 = 120km x1 = 120 + 60t Hai xe gặp nhau 105 + 70t = 120 + 60t 10t = 15 t = 1.5h vậy thời gian 2 xe gặp nhau là: 2+1.5= 3.5h c) Khi hai xe cách Hà Nội là x1 = 60 * 3.5 = 210m 3) Một electron chuyển động trong ống đèn hình một máy thu hình. Nó tăng tốc đều đặn từ vận tốc 3*104 đều vận tốc 5*106 m/s trên đoạn đường thẳng bằng 2 cm Hãy tính a) Gia tốc của electron trong chuyển động đó. b) Thời gian electron đi hết quãng đường đó 3) a. Gia tốc chuyển động của electron Thời gian e đi hết quãng đường 4) Một ôtô đang chạy đều trên con đường thẳng với vận tốc 30m/s vượt quá tốc độ cho phép và bị cảnh sát giao thông phát hiện. CHỉ sau 1s khi ôtô đi ngang qua 1 cảnh sát, anh này phóng xe đuổi theo với gia tốc không đổi 3m/s2 a. Hỏi sau bao lâu thì anh cảnh sát đuổi kịp ôtô? b. Quãng đường anh đi được là bao nhiêu? 4) Chọn trục tọa độ trùng đường đi Gốc tọa độ trùng vị trí anh cảnh sát Gốc thời gian lúc anh xuất phát Chiều (+) là chiều chuyển động ôtô Do anh cảnh sát xuất phát sau 1s nên ôtô cách anh cảnh sát là: x01 = v.t = 30.1 = 30m + PT chuyển động của ôtô x1 = x01 + v1t x1 = 30 + 30t + PT chuyển động của anh cảnh sát Khi 2 xe gặp nhau x1 = x2 30 + 30t = 1,5t2 1,5t2 – 30t -30 =0 Gọi 1 HS lên bảng giải Giải PT bậc 2 r’ = 152 + 30.1,5 = 270 loại Vậy sau 21S anh cảnh sát đuổi kịp ôtô Quãng đường anh cảnh sát đi được = 661,5(m) 5) Một bạn HS tung 1 quả bóng cho 1 bạn khác ở trên tầng 2 cao 4m. Quả bóng đi lên theo phương thẳng đứng và bạn này giơ tay ra bắt được quả bóng sau 1,53 a. Hỏi vận tốc ban đầu của quả bóng là bao nhiêu? b. Hỏi vận tốc của quả bóng khi bạn này bắt được là bao nhiêu 5) Chọn Ox thẳng đứng hướng lên trên Gốc tọa độ tại mặt đất - PT chuyển động của quả bóng là x = v0t - b. Vận tốc của quả bóng khi bạn bắt được là: v= v0 – gt = 10 – 9,8.1,5 = -4,7m/s Đó là vận tốc của quả bóng khi ban này bắt được. Dấu “ “ nghĩa là quả bóng đang rơi xuống Hoạt động 2 (15’): Giải BT về rơi tự do, công thức tính vận tốc 1. Một rơi tự do trong giây cuối cùng nó đi được đọan đường dài 63,7m Tính a. Thời gian bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất b. Vật đã đi được đoạn đường dài bao nhiêu? Gọi h1: là độ cao từ vị trí rơi đến mặt đất h2: là độ cao từ vị trí rơi đến giây cuối cùng h1 rh h2 h1 t Theo đề bài rh = h1 - h2 63,7 = - 63,7 = - 63,7 = 5t2 – 5t2 + 10t – 5 10t = 68,7 10t = 68,7 b. Vật đã đi được quãng đường 2) Một người ném một quả bóng từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4m/s a. Hỏi khoảng thời gian nữa 2 thời điểm mà vận tốc của quả bóng có cùng độ lớn bằng 2,5m/s là bao nhiêu? b. Độ cao lúc đó bằng bao nhiêu? Chọn chiều (+) là chiều hướng lên Thời điểm t1 lúc vận tốc quả bóng bằng 2,5m/s là: v = v0 + gt1 => Thời điểm t2 lúc vận tốc đạt giá trị -2,5m/s ( khi đi xuống) Khoảng thời gian giữa 2 thời điểm t = t2 – t1 = 0,65 – 0,15 = 0,5s Khoảng thời gian giữa 2 thời điểm t = t2 – t1 = 0,65 – 0,15 = 0,5s b. Độ cao lúc đó bằng tọa độ của quả bóng 3) Người ta thả một hòn đá từ một cửa sổ ở độ cao 8m so với mặt đất ( vận tốc ban đầu bằng 0) vào đúng lúc một hòn bi thép rơi từ trên mái nhà xuống đi ngang qua với vận tốc 15m/s. hỏi 2 vật chạm đất cách nhau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí Chọn trục tọa độ 0x có gốc tại vị trí hòn đá và chiều hướng xuống dưới. Phương trình chuyển động của hòn đá và của hòn bi thép lần lượt là Khi hòn đá rơi đến đất x1 = 8m, thời gian rơi là t1 Khi hòn đá bi thép rơi xuống đất x2= 8m 8= 15t2 + 5t22 5t22 + 15t2 -8 = 0 T2 = 0.46s Hai vật rơi cách nhau khoảng thời gian rt = t1- t2 = 1.27- 0.46 rt = 0.814s 3) Người ta thả một hòn đá từ một cửa sổ ở độ cao 8m so với mặt đất ( vận tốc ban đầu bằng 0) vào đúng lúc một hòn bi thép rơi từ trên mái nhà xuống đi ngang qua với vận tốc 15m/s. hỏi 2 vật chạm đất cách nhau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí Chọn trục tọa độ 0x có gốc tại vị trí hòn đá và chiều hướng xuống dưới. Phương trình chuyển động của hòn đá và của hòn bi thép lần lượt là Khi hòn đá rơi đến đất x1 = 8m, thời gian rơi là t1 Khi hòn đá bi thép rơi xuống đất x2= 8m 8= 15t2 + 5t22 5t22 + 15t2 -8 = 0 T2 = 0.46s Hai vật rơi cách nhau khoảng thời gian rt = t1- t2 = 1.27- 0.46 rt = 0.814s 3) Ôtô A chạy thẳng về hướng Tây với vận tốc 40km/học sinh Ôtô B chạy thẳng về hướng Bắc với vận tốc 60km/học sinh. Hãy xác định vận tốc của ôtô B đối với người ngồi trên ôtô vAĐ = -40 km/h => vAĐ = 40 km/h Tây Bắc y vAĐ vĐB x Đông vĐA a( Nam vAB VBĐ = 60 km/học sinh Chọn trục tọa độ gắn với mặt đất có trục Ox theo hướng Đông - Trục Oy theo hướng Nam – Bắc Aùp dụng công thức tính công vectơ Hướng Đông – Bắc Hoạt động 3 (8’) Giải bài tập về chu kỳ, tần số, aht 1) Một bánh xe honđa quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. hãy xác định a. Chu kỳ, vận tốc. b. Vận tốc góc của bánh xe a. Chu kỳ 100 vòng trong thời gian 2s 1 vòng trong T? Tần số b. Vận tốc góc w= 2pf = 2*3.14*50 w = 314 rad/s 2) Để chuẩn bị bay trên con tàu vũ trụ, các nhà du hành phải luyện tâp trên máy quay li tâm. Giả sử ghế ngồi ở cách tâm của máy quay 1 khoảng 5m và nhà du hành chịu một gia tốc hướng tâm bằng 7 lần gia tốc trọng trường giáo viên hỏi a. Tốc độ dài của nhà du hành bằng bao nhiêu. b. Tốc độ góc bằng bao nhiêu ( Tính ra vòng/ min) 2. a. Ta có b. Hoạt động 4 (2’) Giao nhiệm vụ về nhà - Yêu cầu: Ôn lại lý thuyết và bài tập trong chương I để kiểm tra 1 tiết - Chuẩn bị: bài 13 - Ôn lại chương I - Soạn bài 13 * RÚT KINH NGHIỆM:Tiết 18 Ngày . KIỂM TRA 1TIẾT Đáp án I. LÝ THUYẾT: Mỗi câu 0.25đ 1B 2C 3D 4A, 5A, 6D, 7D, 8B, 9A, 10A, 11A, 12C, 13A, 14D, 15C, 17A, 18A, 19C, 20D II. TỰ LUẬN 1. Thời gian rơi 0.5đ - Vận tốc vừa chạm đất v= gt = 10*10 = 100m/s 0.5 đ - Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 3 + Quãng đường vật rơi trong 3s 0.5 đ + Quãng đường vật rơi trong 2s 0.5 đ 0.5đ 2) a. Phương trình chuyển động của xe 1 0.5 đ Phương trình chuyển động của xe 2 0.5 đ b. Vị trí 2 xe gặp nhau x1 = x2 t1 = 3.56 s t2 = 5.06 s (loại) 0.5 đ Vị trí 2 xe gặp nhau x= 3t = 3.3,56 = 10.68m 0.5 đ CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ - Phát biểu được quy tắc tổng hợp các lực tác động lên chất điểm và phân tích 1 lực thành 2 lực theo các phương xác định. - Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. - Phát biểu được định luật I Newton. - Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn; viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo ( điểm đặt, hướng). - Phát biểu được định luật HooKe và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. - Nêu được đặc điểm ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. Viết được công thức tính lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát trượt. - Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Newton như thế nào và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. - Phát biểu được định luật II NewTon và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác động. - Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác động lên vật và viết được hệ thức. - Nêu được hệ quy chiếu phi quán tính là gì và các đặc điểm của nó. Viết được công thức tính lực quán tính đối với vật đứng yên trong hệ quy chiếu phi quán tính. 2. Kỹ năng - Vận dụng được định luật HooKe để giải được bài tập về sự biến dạng của lò xo. - Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập - Vận dụng được các công thức về lực ma sát để giải các bài tập - Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong 1 số ví dụ cụ thể. - Vận dụng được các định luật I, II, III của NewTon để giải được các bài toán đối với một vật, đối với hệ 2 vật chuyển động trên mặt đỡ nằm ngang, nằm nghiêng. - Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kỹ thuật. - Vận dụng quy tắc tổng hợp lực và phân tích lực lực để giải bài tập đối với vật chịu tác động của 3 lực đồng quy. - Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang, ném xiên. - Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán vể chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực. - Giải thích được các hiện tượng liên quan đến lực quán tính li tâm. - Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm Tiết Ngày Bài 13: LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được các khái niệm về lực, hợp lực. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích thành các lực thành phân có phương xác định. 2. Kỹ năng - Biết giải các bài tập về tổng hợp và phân tích lực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Xem lại những kiến thức đã học về lực mà học sinh đã học từ lớp 6 và lớp 8. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hbh. 2. Học sinh - Xem lại các khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn lực bằng 1 đoạn thẳng có hướng học ở lớp 8. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1(7’) Kiểm tra lại kiến thức cũ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Yêu cầu học sinh: Nhắc lại khái niệm về lực đã học ở trung học cơ sở -Học sinh nhắc lại kiến thức cũ - Khi vật A tác động lên vật B một lức nó sẽ làm cho vận tốc của B thay đổi hoặc làm B biến dạng - Mô tả lực bằng toán học như thế nào? - Gốc của mũi tên là điểm đặt của lực - Phương chiều của mũi tên là phương chiều của lực - Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực. - Yêu cầu học sinh: Quan sát hình vẽ 132 sà lan chịu tác động của 2 lực làm thay đổi vận tốc của sà lan. Ta có thể thay thế hai lực tác động vào sà lan bằng một lực khác mà vẫn có tác dụng như hai lực ban đầu không? Muốn biết điều đó chúng ta học bài Lực. Tổng hợp và phân tích lực - Nhận thức vấn đề của bài học Hoạt động 2 (20’) Tìm hợp lực của 2 lực Có thể dùng một lực khác để thay thế - Vậy lực có quan hệ nhự thế nào đối với hai lực được thay thế ? - Muốn tìm quan hệ đó ta phải tìm những yếu tố nào đặc trưng cho vectơ lực? - Phải tìm được phương, chiều độ dài của lực có quan hệ như thế nào đối với phương chiều, độ dài của hia lực được thay thế ? Dự đoán: + Có phương là đường phân giác của góc tạo bởi hai vectơ lựccó độ lớn bằng tổng hai lực đó + Có phương là đường phân giác của góc tạo bởi hai loại vectơ lực có độ lớn trung bình cộng của hai lực đó. Hãy thảo luận theo nhóm đưa ra phương án thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán trên. - Giáo viên định hướng: + Nếu sử dụng tác dụng của lực là làm thay đổi vận tốc của vật thì việc xác định lực thay thế là khó khăn vì khi đó vật chịu tác dụng của lực sẽ chuyển động. Ta có thể sử dụng khác của lực để tìm lực thay thế được không? Nếu có thì phải bố trí thí nghiệm như thế nào? - Để đơn giản chúng ta phải chọn vật chịu tác dụng sao cho phải quan sát được khi vật biến dạng 2 lần là giống nhau? - Phải tác dụng lực như thế nào để có thể xác định được phương chiều, độ lớn của lực? - Biểu diễn các lực như thế nào? Để tìm mối quan hệ giữa chúng? - Sử dụng tính chất của lực là làm cho vật bị biến dạng cho hai lực cũng bị tác dụng vào vật làm cho vật bị biến dạng, xác định phương, chiều, độ lớn của hai lực. Sau đó thay thế 2 lực bằng lực cũng làm cho vật bị biến dạng như trường hợp 2 lực trên tác dụng và xác định phương, chiều, độ dài của lực với phương, chiều, độ dài của hai lực được thay thế , - Giáo viên cho học sinh : Tiến hành thí nghiệm tìm mối quan hệ của lực thay thế với các lực được thay thế - Giáo viên định hướng cho học sinh - Nếu nối đầu mút của các vectơ lực lại với nhau ta sẽ có hình gì? - Khi đó phương, chiều và độ dài của vectơ lực thay thế xác định như thế nào? - Hình bình thành - Phương chiều của lực thay thế là phương của đường chéo hình bình hành, độ lớn và độ dài của đường chéo hình bình hành đó và chiều được biểu diễn như hình vẽ F1 0 F2 F - Dự đoán ở trên của chúng ta có chính xác không? - Không chính xác Vậy thế nào là tổng hợp lực - Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy. - Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo ( kể từ điểm đồng quy) của hình bình hành ma hai cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực thành phần. - Ngoài quy tắc hình bình hành chúng ta có thể tìm hợp lực của hai lực bằng quy tắc đa giác. Từ điểm ngọn của vectơ ta vẽ nối tiếp một vectơ song song bằng vectơ lực vectơ hợp lực có gốc là gốc của vectơ và ngọn là ngọn của vectơ ba vectơ đó tạo thành một tam giác lực - Quy tắc đa giác F2 F1 F F2 F3 F1 F F2 F4 - Khi cần tổng hợp nhiều lực thì phải làm như thế nào? Hoạt động 3 (10’) Phép phân tích lực - Có thể phân tích một lực thành hai hay nhiều lực tương đương được không? Nếu được phải làm như thế nào? - Giáo viên thông báo: Khái niệm phân tích lực - Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống hệt như lực ấy Mỗi 1 lực có thể phân tích thành hai hau nhiều lực thành phần theo nhiều cách khác nhau. Ta thường dựa vào điều kiện cụ thể trong mỗi bài toán để chọn trước phương của lực thành phần. Py a( P Px - Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng, hãy phân tích trong lực tác dụng vào vật thành 2 lực thành phần. Gợi ý: Trong lực tác dụng vào vật có tác dụng như thế nào khi vật nằm trên mặt phẳng nghiêng? Căn cứ vào tác dụng đó để phân tích trong lực ra thành hai thành phần được không? Có thể phân tích trọng lực ra thành phần : có xu hướng kéo vật trượt theo mặt phẳng nghiêng. : có tác dụng ném vật xuống theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Hoạt động 4 (5’) vận dụng, củng cố -Thế nào là phương pháp tổng hợp lực và phân tích lực. - Phát biểu quy tắc hợp lực 2 lực đồng quy. - yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu 2 SGK -Gọi 1 học sinh nhắc lại các kiến thức đã học. - Làm việc nhóm trả lời câu hỏi 2 Hoạt động 5 (2’) Giao nhiệm vụ về nhà - Yêu cầu học sinh: làm bài tập 1->7 /63 - Yêu cầu học sinh: Soạn bài 14 - Giải bài tập theo yêu cầu giáo viên. - Soạn bài 14 * RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 20 Ngày Bài 14: ĐỊNH LUẬT NEWTON I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được dự đoán: các vật cô lậo sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. - Đề xuất được phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I NewTon - Biết đề phòng những tác hại có thể có của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng tránh tai nạn giao thông 2. Kỹ năng Biết vận dụng định luật 1 NewTon để giải thích các hiện tượng vật lý liên quan. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử Galilê - Đệm không khí 2. Học sinh Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều. III. TIẾN HÀNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Nêu khái niệm tổng hợp lực và phân tích lực? - Nêu quy tắc hợp lực đồng quy trong thí nghiệm a =00 ; 600 không đổi ta làm như thế nào? - Trong thực tế đời sống, nếu ta kéo một cái xe thì nó chuyển động, ngừng xe thì nó lăn một lúc rồi dừng lại. Rất nhiều hiện tượng tương tự như vậy để làm nảy sinh ý nghĩa cho rằng muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải có một vật khác tác dụng lên nó. Quan điểm này được nhà triết học cổ đại Axixtốt (384 -322) trước công nguyên khẳng định và truyền bá đã thông tri có phải như vậy không? Muốn biết đều đó hôm nay chúng ta học bài Định luật I NewTon - Phải tác dụng vào một viên bi một lực Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra bài cũ - Muốn một viên bi chuyển động với vận tốc và duy trì được vận tốc vận tốc không đổi ta phải làm như thế nào? - Phải tác dụng vào viên bi một lực Trong thực tế đời sống, nếu ta kéo một cái xe thì nó chuyển động, ngừng kéo thế nó lăn một lúc rồi dừng lại Rất nhiều hiện tượng tương tự như vậy dễ là
File đính kèm:
- giao an VL10 nc hki 1.doc