Giáo án Vật lý 10: Định luật bảo toàn động lượng

Hỏi và gọi HS lên bảng:

Viết biểu thức định luật II Niutơn cho từng vật.

Hỏi: gia tốc được xác định như thế nào, viết biểu thức ra.

Hỏi: khai triển và thế vào biểu thức đầu tiên.

Hỏi: viết tiếp định luật III Niutơn cho 2 vật trên và biến đổi biểu thức để đi đến kết luận.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10: Định luật bảo toàn động lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC KỸ NĂNG
 1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
Phát biểu được định nghĩa hệ kín.
Tại sao ta phải dùng các định luật bảo toàn để giải và nghiên cứu các bài tập và hiện tượng vật lý?.
Phát biểu và viết được biểu thức động lượng.
Phát biểu và viết được biểu thức định luật bảo toàn động lượng.
 2. Kỹ năng:
Phân tích tổng hợp.
Vận dụng giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Chuẩn bị phiếu học tập.
Chuẩn bị thí nghiệm kiểm tra và các bảng vẽ sẵn.
Học sinh:
 	Ôn tập các kiến thức về Định luật II và III Niutơn.
III. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC:
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời gian
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 
 ĐỘNG LƯỢNG
1.Hệ kín
2.Các định luật bảo toàn:
Một số đại lượng vật lý không thay đổi trong các quá trình áp dụng định luật bảo toàn.
3. Định luật bảo toàn động lượng:
a.TT của 2 vật trong HK:
m1 trước: tt 
 m1 : , 
m2 trước: tt 
 m2 , 
Cuối cùng ta có: 
b.Động lượng:
, đơn vị Kg.m/s.
c. định luật bảo toàn động lượng:
Mở rộng:
 hay động lượng được bảo toàn.
d.Thí nghiệm kiểm chứng:
Hỏi: theo các em thế nào là hệ kín
Hỏi: trái đất có phải là hệ kín không tại sao?
Hỏi: cuối cùng kết luận hệ kín là hệ như thế nào?
Diễn giải: khảo sát hệ kín chúng ta thấy một số đại lượng của hệ không thay đổi trong quá trình xảy ra hiện tượng nên người ta đưa ra các định luật bảo toàn để giải thích các hiện tượng đó hoặc giải một bài tập về hệ kín.
Vả lại khi dùng các định luật bảo toàn thì việc giải bài tập sẽ đơn giản hơn nhiều so với dùng phương pháp định luật Niutơn.
Hỏi và gọi HS lên bảng: 
Viết biểu thức định luật II Niutơn cho từng vật.
Hỏi: gia tốc được xác định như thế nào, viết biểu thức ra.
Hỏi: khai triển và thế vào biểu thức đầu tiên.
Hỏi: viết tiếp định luật III Niutơn cho 2 vật trên và biến đổi biểu thức để đi đến kết luận.
Diễn giải.
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng.
Giải thích thí nghiệm và cho HS quan sát các dụng cụ khi bố trí thí ngiệm (nếu có).
Đưa hình vẽ Bảng 1 lên bảng, giải thích bảng 1. Cho HS tính toán như yêu cầu SGK.
* Củng cố, dặn HS về nhà làm bài tập SGK.
Trả lời: hệ kín là hệ không có lực ngoài tác dụng vào hệ.
Trả lời: Có. Vì không có lực ngoài tác dụng. Hoặc: không, vì có các lực bên ngoài tác động vào hệ.
Trả lời: là hệ không có lực bên ngoài tác dụng, nếu có các lực triệt tiêu lẫn nhau.
 = m1 , = m2.
III. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC:
Hãy đưa ra một thí nghiệm và xây dựng phương án thí nghiệm để kiểm tra HQ trên
Áp dụng ĐL II NT, ĐL III NT tòm mqh vt 2 vật trước và sau va chạm
Động lượng
Địh luật bảotoàn động lượng.
Câu hỏi và bài tập
Rút ra kết luận khái quát về mqh vận tốc của vật trước sau va chạm
Hãy suy ra một HQ để kiểm tra được hệ thức này bằng TN
Sự biến đổi v liên quan a, a biểu thị qua F, các lực có mqh nhau. Từ đó, suy ra điều gì?
t
HQ: Nếu 
ĐL II NT: và ĐL III NT: 
 có mối liên hệ các vận tốc của 2 vật trước và sau tương tác.
Khi 2 vật tương tác nhau mỗi vật thu thay đổi. vật 1 va chạm vật 2 . Sau va chạm: 
Khi 2 vật tương tác nhau mỗi vật đều thu gia tốc, vận tốc của mỗi vật bị thay đổi. Có hệ thức nào hiển thị mối lien hệ giữa vận tốc 2 vật trước và sau va chạm không?

File đính kèm:

  • docĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGdd.doc