Giáo án Vật lý 10 - Chương trình học kì 2

Đề bài tập:

Sử dụng dữ kiện sau cho câu 1, 2, 3:

Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s2.

Câu 1:Độ cao cực đại của vật nhận giá trị nào sau đây:

A.h = 2,4m B. h = 2m C. h = 1,8m D. h = 0,3m

Câu 2: Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng:

A.h = 0,45m B. h = 0,9m C. h = 1,15m D. h = 1,5m

Câu 3: Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng ?

A.h = 0,6m B. h = 0,75m C. h = 1m D. h = 1,25m

Câu 4: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s thì độ cao cực đại của vật (tính từ điểm ném) là: (cho g = 10m/s2)

A.0,2m B.0,4m C.2m D.20m

Câu 5: Một lò xo treo thẳng đứng, một đầu gắn vật có khối lượng 500g. Biết k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xo là 4.10-2J (lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đó độ biến dạng của lò xo là:

A.4,5cm B.2cm C.4.10-4m D.2,9cm

Câu 6: Một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Cho g = 10m/s2, bỏ qua sức cản không khí. Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì trọng lực đã thực hiện một công là:

A.10J B.20J C. -10J D.-20J

Câu 7: Một vật khối lượng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu ?

A.0,102m B.1m C.9,8m D.32m

 

doc116 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Chương trình học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác bài tập về nhà.
Năng lực tư duy logic
Năng lực tính toán
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Tiết 52 : BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
A. Mục tiêu chung: 
Nhằm phát triển các năng lực sau
Năng lực chung
Năng lực riêng
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sáng tạo
Năng lực tự quản lí
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực tính toán
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực tư duy logic
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý
Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các 
vấn đề thực tiễn đời sống.
Năng lực quan sát
Năng lực tính toán
B. Mục tiêu cụ thể:
1. Kiến thức
	- Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí.
	- Phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng quá trình.
2. Kỹ năng
	- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến cấu tạo chất, đến phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng quá trình.
	- Giải được các bài tập liên quan đến phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng quá trình.
3. Thái độ: 
- Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn.
- Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức.
- Có động lực học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : 	- Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập.
	- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác.
Học sinh :	- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.
	- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thứcđã học.
	+ Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử khí.
	+ Phương trình trạng thái : 
	+ Các đẵng quá trình : 	Đẵng nhiệt : T1 = T2 ® p1V1 = p2V2 
	Đắng tích : V1 = V2 ® 	
	Đẵng áp : p1 = p2 ® 
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Phát triển năng lực
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 5 trang 154 : C
Câu 6 trang 154 : C
Câu 7 trang 155 : D
Câu 5 trang 159 : B
Câu 6 trang 159 : C
Câu 7 trang 159 : A
Câu V.2 : A
Câu V.3 : C
Câu V.4 : D
Câu V.5 : A
Năng lực tư duy logic
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý
Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống.
Năng lực tính toán
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Phát triển năng lực
 Yêu cầu học sinh viết phương trình đẵng nhiệt từ đó suy ra và tính áp suất lúc sau.
 Yêu cầu học sinh viết phương trình đẵng tích từ đó suy ra và tính áp suất lúc sau.
 Yêu cầu học sinh tính áp suất trên đỉnh núi.
 Yêu cầu học sinh viết phương trình trạng thái.
 Hướng dẫn để học sinh tìm biểu thức tính thể tích theo khối lượng và khối lượng riêng.
 Yêu cầu học sinh thay vào, suy ra và tính khối lượng riêng của không khí trên đỉnh núi.
 Viết phương trình đẵng nhiệt từ đó suy ra và tính áp suất lúc sau.
 Viết phương trình đẵng tích từ đó suy ra và tính áp suất lúc sau.
 Tính áp suất khí trên đỉnh núi.
 Viết phương trình trạng thái.
 Viết viểu thức tính thể tích theo khối lượng và khối lượng riêng.
 Thay vào phương trình trạng thái, suy ra và tính khối lượng riêng của không khí trên đỉnh núi.
Bài 8 trang 159 
 Vì nhiệt độ của khối khí không đổi nên ta có : 
 p1V1 = p2V2
 => p2 = 
 = 3.105 (Pa)
Bài 8 trang 162
 Vì thể tích của khối khí không đổi nên ta có :
 => p2 = 
 = 5,42 (bar)
Bài 8 trang 166
 Áp suất không khí trên đỉnh núi là : p1 = po – 314 = 760 – 314 
 = 446 (mmHg)
 Theo phương trình trạn thái :
 Thay Vo = ; V = 
 Ta có : 
 => r1 = = 
 = 0,75 (kg/m3)
Năng lực tư duy logic
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý
Năng lực tính toán
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.
.
.
.
.
.
.
Tiết 54 : KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. MỤC TIÊU
A. Mục tiêu chung: 
Nhằm phát triển các năng lực sau
Năng lực chung
Năng lực riêng
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sáng tạo
Năng lực tự quản lí
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực tính toán
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực tư duy logic
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý
Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các 
vấn đề thực tiễn đời sống.
Năng lực quan sát
Năng lực tính toán
B. Mục tiêu cụ thể:
1. Kiến thức
	- Các định luật bảo toàn : Động lượng. Động năng. Thế năng. Cơ năng. Định luật bảo toàn đông lượng. Định luật bảo toàn cơ năng. Định lí dộng năng.
	- Chất khí : Thuyết động học phân tử. Phương trình trạng thái. Các quá trình biến đổi trạng thái.
2. Kỹ năng
	- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
	- Giải được các bài tập có liên quan đến các định luật bảo toàn và quá trình biến đổi trạng thái của chất khí.
3. Thái độ: 
- Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn.
- Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức.
- Có động lực học tập tốt.
II. ĐỀ RA :
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
A. Các phân tử khí ở rất gần nhau.
B. Lực tương tác giữa các phân tử, nguyên tử là rất yếu.
C. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng.
D. Chất khí không có thể tích và hình dạng riêng.
Câu 2: Một lượng khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 270C chiếm thể tích 5l. Biến đổi đẳng tích với nhiệt độ 3270C, rồi sau đó, biến đổi đẳng áp tăng 1200C. Áp suất và thể tích sau khi biến đổi là :
A. 2atm, 6l	B. 3atm, 6l	C. 2atm, 3l	D. 4atm, 2l
Câu 3: Nếu gọi F, s, a lần lượt là độ lớn lực tác dụng vào vật, độ dịch chuyển điểm đặt của lực, góc hợp bởi hướng của lực tác dụng và hướng dịch chuyển của vật thì biểu thức xác định công của lực F là:
A. A = F.s.t	B. A = mv2	C. A = mgh.	D. A = F.s.cosa
Câu 4: Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Khi một vật đang nằm yên ở độ cao 3 m so với mặt đất thì vật có
A. thế năng trọng trường.	B. động lượng.
C. động năng.	D. thế năng đàn hồi.
Câu 5: Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt ?
p
V
p
V
T
V
T
p
 Hình A	 Hình B Hình C	 Hình D
A. Hình D	B. Hình A	C. Hình B	D. Hình C
Câu 6: Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi được xác định theo công thức là:
A. W = mv2 - mgz.	B. W = mv2 - k∆l2.
C. W = mv2 + k∆l2.	D. W = mv2 + mgz.
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài dây l = 1,6 m. Kéo dây lệch so với phương thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s². Vận tốc lớn nhất của vật đạt được trong quá trình chuyển động là
A. 3,2 m/s	B. 4 m/s	C. 1,6 m/s	D. 4,6 m/s
Câu 8: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng theo phương ngang là:
A. 12m/s	B. 6m/s	C. 7m/s	D. 10m/s
Câu 9: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:
A. v1 = v2 = 10m/s	B. v1 = v2 = 5m/s	C. v1 = v2 = 20m/s	D. v1 = 0 ; v2 = 10m/s
Câu 10: Gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1 ; p2, T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sac-lơ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N vật chuyển động và đi được 10m. Vận tốc của vật ở cuối chuyển dời có giá trị là:
A. 9 m/s	B. 10m/s	C. 6,06m/s	D. 7,07m/s
Câu 12: Một người nhấc đều một vật có khối lượng 4 kg lên cao 0,5 m. Sau đó xách vật di chuyển theo phương ngang một đoạn 1 m. Lấy g = 10 m/s². Người đó đã thực hiện công bằng
A. 60 J.	B. 140 J.	C. 20 J.	D. 100 J.
Câu 13: Một vật rơi tự do từ độ cao 120 m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi động năng của vật lớn gấp đôi thế năng thì vật ở độ cao là
A. 30 m.	B. 10 m.	C. 40 m.	D. 60 m.
p
T(K)
V1
V2
O
Câu 14: Trên hình vẽ là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau nhưng có thể tích khác nhau. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích V1 và V2 ?
A. V1 V2.	D. V1 ≥ V2.
Câu 15: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí:
A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn .
D. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 16: Một lò xo có độ cứng 300 N/m. Một đầu cố định, một đầu gắn một vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát và chưa biến dạng. Tác dụng một lực không đổi vào lò xo làm nó giãn ra 1,2 cm. Thế năng đàn hồi của lò xo là
A. 216.10-3 J.	B. 216 J.	C. 432 J.	D. 216.10-4 J.
Câu 17: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôi- Lơ- Ma- ri- ôt
A. 	B. ~	C. ~	D. ~
Câu 18: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc . Ta có:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 19: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức :
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 20: Động năng được tính bằng biểu thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21: Một lượng khí ở 270C có thể tích là 2 cm3 áp suất là 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt lượng khí trên tới áp suất 5 atm. Thể tích của khí bị nén lúc đó là
A. 2 cm3.	B. 0,4 cm3.	C. 4 cm3.	D. 25 cm3.
Câu 22: Biết thể tích của một lượng khí không đổi, chất khí ở 0C có áp suất là P. Cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 3 lần? Chọn kết quả đúng.
A. 30C.	B. 273C	C. 546C	D. 819C
Câu 23: Một lượng khí đựng trong một xi lanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2atm, 15l, 300K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5atm, thể tích giảm còn 12l. Nhiệt độ của khí nén là
A. 4200C.	B. 1470C.	C. 1670C.	D. 2400C
Câu 24: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lý tưởng.
A. pV ~ T.	B. hằng số.	C. hằng số.	D. .
Câu 25: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây có độ lớn bằng 50 N. Công của lực đó đã thực hiện khi hòm trượt 15 m có giá trị bằng
A. 375 J.	B. 125 J.	C. 750 J.	D. 375 J.
Câu 26: Một búa máy có khối lượng 1000 kg rơi từ độ cao 3,2 m vào một cái cọc có khối lượng 100 kg. Va chạm là va chạm mềm .Lấy g=10 m/s2. Độ lớn vận tốc của búa và cọc sau va chạm có giá trị bằng
A. 6,3 m/s.	B. 7,0 m/s.	C. 8,0 m/s.	D. 7,3 m/s.
Câu 27: Trong hiện tượng nào sau đây , cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi ?
A. Không khí bị nung nóng trong một bình đựng kín.
B. Không khí trong một quả bóng bàn bị bóp bẹp.
C. Không khí trong một xilanh được nung nóng đẩy pitông dịch chuyển.
D. Trong cả ba trường hợp trên.
Câu 28: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì
A. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
B. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
C. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
D. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
Câu 29: Trong tập hợp 3 đại lượng dưới đây, tập hợp nào xác định trạng thái của lượng khí xác định ?
A. Thể tích, áp suất, nhiệt độ.	B. Thể tích, áp suất, khối lượng.
C. Khối lượng, nhiệt độ, áp suất.	D. Khối lượng, nhiệt độ, thể tích.
Câu 30: Nếu khối lượng của một vật không đổi, vận tốc tăng lên 3 lần thì động năng của vật sẽ
A. giảm 9 lần.	B. giảm 3 lần.	C. tăng 9 lần.	D. tăng 3 lần.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN 
Câu 
Đáp án 
Câu 
Đáp án 
1
D
16
C
2
A
17
A
3
D
18
D
4
A
19
C
5
B
20
C
6
C
21
C
7
A
22
D
8
D
23
B
9
B
24
B
10
C
25
A
11
D
26
D
12
C
27
C
13
B
28
B
14
A
29
A
15
B
30
C
CHƯƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Tiết 54: 
Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. Mục tiêu chung: phát triển:
Năng lực chung
Năng lực riêng
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sáng tạo
Năng lực tự quản lí
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực tính toán
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực tư duy logic
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý
Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống.
Năng lực quan sát
Năng lực tính toán
B. Mục tiêu cụ thể:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
- Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.
- Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.
- Làm việc nhóm để thảo luận vấn đề thông qua giải đáp phiếu học tập.
- Trình bày và phản biện vấn đề thảo luận
3. Thái độ: 
- Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn.
- Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- Phương pháp nhóm.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp tìm tòi bộ phận
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Giáo án
- Một số hình ảnh trình chiếu về các các cách làm thay đổi nội năng (thực hiện công và truyền nhiệt). Hình 32.3 SGK.
- Các hình ảnh trình chiếu trò chơi khởi động.
- Powerpoint phần củng cố trắc nghiệm
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài 32.
- Ôn lại bài 22 – 26 trong SGK vật lý 8
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Khởi động: 5 phút
Tổ chức trò chơi “Nhanh tay lẹ mắt”. Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, các nhóm sẽ được cùng xem lần lượt các hình ảnh trong 30 giây, hết 30 giây hai nhóm cử hai học sinh đại diện lên bảng và viết ra các hình ảnh mà mình nhớ trong 30 giây (Lưu ý: hai nhóm có thể thay người lên viết tiếp nếu còn thời gian). Hết 30 giây hai học sinh hai nhóm phải ngừng viết và về chỗ. Nếu viết đúng một hình sẽ được cộng 10 điểm. Nhóm có tổng điểm cao nhất sẽ dành chiến thắng.
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: ( 1 phút) 
- Giới thiệu chương: Nhiệt động lực học nghiên cứu các hiện tượng nhiệt về mặt năng lượng và biến đổi năng lượng. Trong chương này ta se đi nghiên cứu các bài sau:
+ Nội năng và sự biến thiên nội năng
+ Nguyên lý I nhiệt động lực học
+ Nguyên lý II nhiệt động lực học.
- Giới thiệu bài: Nếu có người hỏi em phần lớn năng lượng đang được con người sử dụng là dạng năng lượng nào thì chắc em sẽ nghĩ tới điện năng, cơ năng hoặc năng lượng nguyên tử, chứ ít người nghĩ đến nội năng. Ấy thế mà phần lớn năng lượng con người đang sử dụng lại được khai thác từ chính năng lượng này. Vậy nội năng là gì? Ta sẽ đi vào tìm hiểu bài đầu tiên của chương này: “NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG”
Cấu trúc và nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phát triển năng lực
I. Noäi naêng.
1. Noäi naêng laø gì ?
 Noäi naêng cuûa vaät laø toång ñoäng naêng vaø theá naêng cuûa caùc phaân töû caáu taïo neân vaät.
 Noäi naêng cuûa moät vaät phuï thuoäc vaøo nhieät ñoä vaø theå tích cuûa vaät : U = f(T, V)
2. Ñoä bieán thieân noäi naêng.
 Trong nhieät ñoäng löïc hoïc ngöôøi ta khoâng quan taâm ñeán noäi naêng cuûa vaät maø quan taâm ñeán ñoä bieán thieân noäi naêng DU cuûa vaät, nghóa laø phaàn noäi naêng taêng theâm hay giaûm bôùt ñi trong moät quaù trình.
II. Caùc caùch laøm thay ñoåi noäi naêng.
1. Thöïc hieän coâng.
 Khi thöïc hieän coâng leân heä hoaëc cho heä thöùc hieän coâng thì coù theå laøm thay ñoåi noäi naêng cuûa heä. Trong quaù trình thöïc hieän coâng thì coù söï bieán ñoåi qua laïi giöõa noäi naêng vaø daïng naêng löôïng khaùc.
2. Truyeàn nhieät.
a) Quaù trình truyeàn nhieät.
 Khi cho moät heä tieáp xuùc vôùi moät vaät khaùc hoaëc moät heä khaùc maø nhieät ñoä cuûa chuùng khaùc nhau thì nhieät ñoä heä thay ñoåi vaø noäi naêng cuûa heä thay ñoåi.
 Quaù trình laøm thay ñoåi noäi naêng khoâng coù söï thöïc hieän coâng goïi laø quaù trình truyeàn nhieät.
 Trong quaù trình truyeàn nhieät khoâng coù söï chuyeån hoaù naêng löôïng töø daïng naøy sang daïng khaùc maø chæ coù söï truyeàn noäi naêng töø vaät naøy sang vaät khaùc.
b) Nhieät löôïng.
 Soá ño ñoä bieán thieân noäi naêng trong quaù trình truyeàn nhieät laø nhieät löôïng.
DU = Q
 Nhieät löôïng maø moät löôïng chaát raén hoaëc loûng thu vaøo hay toaû ra khi nhieät ñoä thay ñoåi ñöôïc tính theo coâng thöùc :
Q = mcDt
Hoạt động 1 (10phút): Tìm hiểu về nội năng và sự biến đổi nội năng
- GV giới thiệu khái niệm nội năng, kí hiệu nội năng.
- Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2
Gợi ý: Dựa vào khái niệm nội năng, đặc điểm của động năng phân tử và thế năng phân tử.
- GV giới thiệu độ biến thiên nội năng
- GV hỏi HS làm cách nào để có thể làm thay đổi nội năng của một vật?
Hoạt động 2 (20phút): Tìm hiểu các cách làm thay đổi nội năng.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để cùng thảo luận về các cách làm thay đổi nội năng với sự phân công:
+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu quá trình thực hiện công để làm thay đổi nội năng theo các câu hỏi sau: Nêu các cách thực hiện công, cho ví dụ cụ thể và phân tích cụ thể mỗi trường hợp vật gì đã thực hiện công, khi đó nội năng của vật đã thay đổi như thế nào?; đặc điểm của quá trình thực hiện công là gì?
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu quá trình truyền nhiệt để làm thay đổi nội năng theo các câu hỏi sau: Nêu tên các hình thức truyền nhiệt đã học ở lớp 8, nêu ví dụ cụ thể, khi đó nội năng của vật đã thay đổi như thế nào?; đặc điểm của quá trình truyền nhiệt là gì? Làm câu C4
Các nhóm thảo luận vấn đề GV nêu vào bảng hoạt động nhóm trong 5 phút, sau 5 phút các nhóm treo bảng của mình lên bảng, nhóm 1, 2 lần lượt trình bày trước, nhóm 3, 4 trình bày sau.
- Trong khi trình bày, các nhóm còn lại theo dõi để góp ý và bổ sung.
- GV nhận xét 
- GV yêu cầu HS làm câu C3 theo nhóm vào bảng hoạt động trong 3 phút. Sau 3 phút gọi 2 nhóm bất kì lên trình bày, GV nhận xét bài làm của 4 nhóm.
- GV nêu định nghĩa và kí hiệu nhiệt lượng
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính nhiệt lượng đã học ở cấp 2 và nêu tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức.
Hoạt động 3 (8phút): Củng cố vận dụng
- Gv yêu cầu học sinh nêu kiến thức trọng tâm của bài học
- GV gọi học sinh khác nhận xét và bổ sung nếu có.
- Gv nhận xét câu trả lời của học sinh và nhấn mạnh qua bài học này chúng ta cần nêu được giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có lực tương tác; nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng; Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng. Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.
- Gv tổ chức hoạt động nhóm theo cặp yêu câu học sinh làm các câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học tập số 1 trong thời gian 3 phút.
Gv yêu cầu học sinh làm các câu hỏi trác nghiệm 4, 5, 6/173SGK
GV nhận xét câu trả lời của học sinh.
Hoạt động 4: (1phút) Kết thúc tiết học:
- GV nhận xét tiết học của cả lớp khen ngợi các cá nhân xuất sắc.
GV mời đại diện lớp nhận xét về tiết học
- GV nêu các bài tập về nhà cần làm: bài 7, 8 SGK trang 173 (GV có gợi ý sơ lược về cách làm bài). Đọc trước bài mới.
- HS lắng nghe
- HS trả lời:
+ C1: Động năng phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ, còn thế năng phân tử phụ thuộc thể tích nên U phụ thuộc T và V.
+ C2: Vì bỏ qua tương tác của các phân tử nên các phân tử khí lí tưởng không có thế năng chỉ có động n

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_10.doc