Giáo án Vật lý 10 - Chương 2: Động lực học chất điểm

Tiết 21. 12. LỰC MA SÁT

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

_ Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt.

_ Viết được công thức của lực ma sát trượt.

_ Nêu được một số cách để làm giảm hoặc tăng ma sát.

2. Kỹ năng:

_ Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập có liên quan.

_ Giải thích được vai trò của lực ma sát trong một số hiện tượng thực tế.

3. Phát triển năng lực.

_ Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí: lực ma sát trượt, hệ số ma sát.

_ Năng lực sử dụng công thức vật lí: CT tính lực ma sát.

 

doc32 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2941 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10 - Chương 2: Động lực học chất điểm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốc.
II. Định luật II Niu tơn
1. Định luật
 “Gia tốc của vật cùng hướng với lực t/d lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vật và tỉ lệ nghịch với k/lượng của vật.”
 => 
_ Đơn vị: 
_ Khi vật chịu t/d của nhiều lực thì hợp lực: 
_ Xét Tno như trong SGK. Hãy nx về hướng của gia tốc của vật so với hướng của lực t/d lên vật?
_ Cùng hướng
_ Nêu định luật II Niu tơn và biểu thức của định luật đối với 2 và nhiều lực t/d
_ Tiếp thu và ghi nhớ
c/ Hoạt động 3. Tìm hiểu về khối lượng và mức quán tính, trọng lực và trọng lượng.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
_ Y/c hs hoàn thành C2
_ Nêu khái niệm và các tính chất của khối lượng.
_ hoàn thành C2
_ Tiếp thu và ghi nhớ
2. Khối lượng và mức quán tính.
a. định nghĩa.
“K/lượng là đ/lượng đ/tr cho mức quán tính của vật”
b. tính chất của khối lượng.
_ là đại lượng vô hướng, luôn dương và không đổi với mỗi vật.
_ có tính chất cộng
3. Trọng lực. Trọng lượng.
a. Trọng lực :
_ Trọng lực là lực hút của Trái Đất t/d vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do.
_ Trọg lực t/d lên vật đặt tại trọg tâm của vật
b. Trọng lượng .
Độ lớn của trọg lực t/d lên vật đgl trọg lg của vật
c. Công thức của trọng lực:
_ Y/c hs hoàn thành C3
_ Giới thiệu khái niệm trọng lực, trọng tâm và trọng lượng. Công thức của trọng lực.
_ hoàn thành C3
_ Tiếp thu và ghi nhớ
_ Y/c hs hoàn thành C4
_ hoàn thành C4
IV. Tổng kết bài học.
Ngày soạn: 17/10/2014 Ngày bắt đầu dạy: 28 /10/2014 – Tuần 10 
Tiết 18. 10. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiếp)
I. Tiến trình dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
_ Phát biểu định luật I và II Niu-tơn. Viết công thức của định luật II Niu-tơn. Chỉ rõ các đại lượng.
_ Nêu định nghĩa khối lượng, quán tính và tính chất của chúng. 
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1. Nghiên cứu về sự tương tác giữa các vật và nội dung định luật III Niu-tơn.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
* Tham khảo một số VD trong sgk và giải thích tại hiện tượng.
_ Tham khảo 3 VD và giải thích: Là do sự tương tác giữa các vật với nhau.
III. Định luật III Niu-tơn
1. Sự tương tác giữa các vật.
_ Khi một vật tác dụng lên một vật khác một lực, thì vật đó cũng tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác.
2. Định luật.
_ “Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.”
Trong đó: 
+ : là lực do vật A tác dụng lên vật B
+ : là lực do vật B tác dụng lên vật A
_ Định luật III Niu-tơn còn được gọi là định luật tương tác.
* Có nhận xét gì về đặc điểm của các cặp lực tương tác trong các ví dụ đó?
_ Chúng có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều
_ Hai lực có đặc điểm như vật ng ta gọi là 2 lực trực đối.
_ Tiếp thu và ghi nhớ
_ Thông báo định luật III Niu-tơn
_ Tiếp thu và ghi nhớ
_ Dấu trừ trong biểu thức định luật có ý nghĩa gì?
_ Dấu trừ cho thấy hai lực đó ngược chiều nhau
b. Hoạt động 2. Tìm hiểu về Lực và phản lực.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
_ Thông báo khái niệm lực và phản lực.
_ Tiếp thu và ghi nhớ
3. Lực và phản lực
_ Một trong hai lực truong tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng, còn lực kia gọi là phản lực.
* Đặc điểm:
_ Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều được gọi là hai lực trực đối.
_ Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
_ Lực và phản lực không phải là hai lưc cân bằng do chúng đặt vào hai vật khác nhau.
_ Lực và phản lực là hai lực tương tác xuất hiện và mất đi một cách đồng thời nên khi gọi 1 trong 2 lực là lực tác dụng thì lực còn lại là phản lực.
_ Tiếp thu và ghi nhớ
_ Hai lực trực đối có phải là hai lực cân bằng hay không?
_ Không. Vì hai lực cân bằng có cùng điểm đặt. Còn hai lực trực đối có điểm đặt là hai vật khác nhau.
c. Hoạt động 3. Vận dụng.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
Trả lời câu 7,8,9,13 trong SGK trang 65
Gợi ý: Câu 13 áp dụng cả ĐL II và III
_ thực hiện yêu cầu của gv
Câu 7: đáp án D
Câu 8: đáp án D
Câu 9: Khi vật nằm trên
 mặt bàn,mặt bàn đã t/d 
lên vật 1 phản lực cân bằng với trong lực của vật, nên vật đứng yên
Câu 13:
 _ Áp dụng ĐL III Niu-tơn thì 2 xe chịu 2 lực bằng nhau.
_Gọi: , và , lần lượt là k/lượng và gia tốc của xe tải và xe con. 
_ Áp dụng ĐL II và III Niu-tơn ta có:
=> Xe con chịu gia tốc lớn hơn
II. Tổng kết bài học
Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày bắt đầu dạy: 30 /10/2014 – Tuần 10 
Tiết 19. 11. LỰC HẤP DẪN 
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
_ Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của lực hấp dẫn.
_ Nêu được định nghĩa trọng tâm của vật.
2. Kỹ năng:
 _ Vận dụng công thức của định luật vạn vật hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.
_ Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn 
3. Phát triển năng lực.
_ Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí: lực hấp dẫn, trọng lực và trọng tâm của một vật.
_ Năng lực sử dụng công thức vật lí: CT của định luật vạn vật hấp dẫn. 
4. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực 
III. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nội dung định luật III Niu – tơn, cho biết đặc điểm lực và phản lực
3. Bài mới.
a/ Hoạt động 1. Xây dựng khái niệm Lực hấp dẫn
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
_ Sự rơi từ do của các vật có những đặc điểm gì về hướng? Vì sao?
_ Trái Đất hút các vật làm cho chúng rơi tự do thì vật đó có hút Trái Đất ko?
_ Các vật rơi tự do có hướng về phía Trái Đất. Vì Trái đất hút các vật về phía nó.
_ Có. Vì theo tính tương tác giữa Trái đất và các vật và ĐL III Niu-tơn thì khí TĐ t/d lên các vật 1 lực hút thì các vật cũng t/d ngược trở lại TĐ 1 lực hút.
I. Lực hấp dẫn.
_ Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn .
_ Thông báo khái niệm lực hấp dẫn
_ Tiếp thu và ghi nhớ
b/ Hoạt động 2. Tìm hiểu về nội dung và hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
* Giới thiệu qua về con đường tư duy của Niu-tơn và thông báo về nội dung và hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn.
_ Tiếp thu và ghi nhớ
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
1. Định luật
 “Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.”
II. Hệ thức
 : k/lượng của hai chất điểm 
 : kh/cách giữa hai chất điểm 
 : là hằng số hấp dẫn
* Điều kiện để a/d hệ thức cho các vật thông thường:
_ K/cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
_ Các vật là đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy là k/cách giữa 2 tâm. Lực hấp dẫn nằm trên đường nối tâm và đặt vào 2 tâm đó.
_ Nếu tuân theo hệ thống đơn vị chuẩn thì đơn vị của G được xác định như thế nào? 
_ Ta có:
=> đ/vị của G: 
* 
c/ Hoạt động 3. Tìm hiểu về trường hợp riêng của lực hấp dẫn là trọng lực.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
_ Y/c hs nhắc lại khái niệm và biểu thức của trọng lực.
_ Theo Newton thì lực mà TĐ t/d lên một vật là lực hấp dẫn giữa TĐ và vật đó.
_ Nhắc lại k/n trọng lực. 
_ Tiếp thu và ghi nhớ
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn 
_ Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa TĐ và vật đó.
_ Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực.
_ Độ lớn của trong lực (trọng lượng):
 : khối lượng của vật
 : độ cao của vật so với mặt đất
 ,: Khối lượng và bkính TĐ
Mà 
=> 
Khi vật ở trên mặt đất :
=> => 
_ Hằng số hấp dẫn G là một hằng số tỉ lệ độc lập với khối lượng của mỗi chất điểm. Nếu a/d vào trường hợp với một vật bất kì có khối lượng ở độ cao so với mặt đất, khối lượng và bán kính TĐ là và thì biểu thức của trọng lực đc viết ntn?
_ 
_ Khi vật ở trên mặt đất thì biểu thức của trọng lực và gia tốc rơi tự do sẽ đc viết ntn?
_ ;
IV. Tổng kết bài học
Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày bắt đầu dạy: 04 /11/2014 – Tuần 11 
Tiết 20. 12. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
_ Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng)
_ Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo.
2. Kỹ năng:
 _ Giải thích được sự biến dạng đàn hồi của lò xo.
_ Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị dnã và khi bị nén.
_ Sử dụng được lực kế để đo lực.
_ Vận dụng định luật Húc để giải các bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo.
3. Phát triển năng lực.
_ Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí: lực đàn hồi, độ cứng của lò xo (hệ số đàn hồi), độ biến dạng .
_ Năng lực sử dụng công thức vật lí: CT của định Húc. 
4. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
_ Một vài lò xo, một vài quả cân, một thước có chia đến mm để làm các tno hình 12.2 trong sgk.
_ Một vài lực kế có giới hạn đo khác nhau, kiểu dáng khác nhau.
2. Học sinh: đọc trước bài 
III. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
_ Cho biết định nghĩa lực hấp dẫn.
_ Phát biểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn và viết biểu thức.
3. Bài mới.
a/ Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm lực đàn hồi. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
_ Làm tno biến dạng với một số lò xo như ở C1
- Quan sát.
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.
_ Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả 2 đầu của lò xo t/d vào các vật t/x (hay gắn) với nó làm nó biến dạng.
_ Höôùng cuûa moãi löïc ñaøn hoài ôû moãi ñaàu cuûa loø xo ngöôïc vôùi höôùng cuûa ngoaïi löïc gaây bieán daïng:
+ Lò xo giãn: lực đàn hồi hướng theo trục của lò xo vào trong.
+ Lò xo nén: lực đàn hồi hướng theo trục của lò xo ra ngoài.
_ Trả lời C1
_ Trả lời C1
_ Chỉ rõ lực tác dụng vào lò xo gây ra biến dạng.
_ tiếp thu và ghi nhớ
_ Lực đàn hồi của lò xo có xu hướng chống lại sự biến dạng đó.
_ tiếp thu và ghi nhớ
b/ Hoạt động 2. Tìm hiểu về mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và độ lớn của lực đàn hồi.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
_ Giới thiệu mục đích của tno, dụng cụ, cách tiến hành và ghi kết quả.
_ Tiếp thu và ghi nhớ
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
1. Thí nghiệm.
* Kết quả: F ~ Δl ; (Δl = l - l0)
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
 Mỗi lò xo hay mỗi vật đàn hồi đều có một giới hạn nhất định.
3. Định luật Húc
 “Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.”
 : hệ số đàn hồi hoặc độ cứng của lò xo ()
 : độ biến dạng của lò xo. ()
_ Cho hs làm tno theo nhóm với 1,2,3,4 quả cân như đã hướng dẫn rồi ghi kq vào bảng.
_ làm tno theo nhóm rồi ghi kq vào bảng.
_ Trọng lượng của các quả cân cho biết độ lớn của lực đàn hồi. (Theo Định luật III Niu-tơn khi quả cân ở trạng thái cân bằng)
_ Tiếp thu
_ Trả lời câu C2, C3
_ Trả lời câu C2, C3
_ Nếu treo quá nhiều quả cân thì sao?
_ Lò xo vẫn tiếp tục dãn nhưng ko co lại như ban đầu.
_ Giới thiệu giới hạn đàn hồi 
_ Tiếp thu và ghi nhớ
_ Rút ra kết luận về mối quan hệ giữa lực đàn hồi và độ dãn của lò xo trong giới hạn đàn hồi.
_ Thông báo nd ĐL Húc.
_ rút ra kết luận
_ Tiếp thu và ghi nhớ
c/ Hoạt động 3. Tìm hiểu về lực đàn hồi trong một số trường hợp khác.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
_ Cho hs quan sát 1 dây cao su, một quả cân nằm trên mặt 1 cái thước mỏng có kê cao 2 đầu và một lò xo.
_ Quan sát thí nghiệm
4. Chú ý: 
_ Lực đàn hồi ở sợi dây:
+ Chỉ xuất hiện khi dây bị giãn
- Điểm đặt và hướng: như lò xo khi bị giãn.
_ Trường hợp các mặt tiếp xúc ép vào nhau: lực đàn hồi vuông góc với mặt tiếp xúc.
_ Lực đàn hồi ở dây cao su, của cái thước và ở lò xo xuất hiện trong trường hợp nào?
_ Ở lò xo lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo giãn hoặc nén.
 Ở dây cao su: lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi dây bị kéo căng.
 Ở cái thước, lực đàn hồi xuất hiện khi có vật nặng đè lên mặt
_ Gọi HS lên bảng vẽ các vectơ lực căng của dây cao su. Nhận xét về điểm đặt và hướng của lực căng?
_ Hs lên bảng vẽ
_ Thông báo về lực căng của dây treo và lực pháp tuyến ở mặt tiếp xúc
_ Tiếp thu và ghi nhớ
IV. Tổng kết bài học
Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày bắt đầu dạy: 06 /11/2014 – Tuần 11 
Tiết 21. 12. LỰC MA SÁT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
_ Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt.
_ Viết được công thức của lực ma sát trượt.
_ Nêu được một số cách để làm giảm hoặc tăng ma sát.
2. Kỹ năng:
_ Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập có liên quan.
_ Giải thích được vai trò của lực ma sát trong một số hiện tượng thực tế.
3. Phát triển năng lực.
_ Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí: lực ma sát trượt, hệ số ma sát.
_ Năng lực sử dụng công thức vật lí: CT tính lực ma sát. 
4. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
_ Chuẩn bị dụng cụ TN cho hình 13.1 (khối vật bằng gỗ, lực kế, máng trượt, một số quả cân); vài hòn bi và con lăn.
2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học về lực ma sát đã học ở THCS và đọc trước bài 
III. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
_ Nêu những đặc điểm về giá, chiều, độ lớn, điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.
_ Phát biểu định luật Húc.
3. Bài mới.
a/ Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm và hướng của lực ma sát trượt
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
_ Nhắc lại kiến thức đã học ở THCS: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
_ Tiếp thu
I. Khái niệm lực ma sát trượt
Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc.
_ Đẩy một khúc gỗ trượt trên mặt bàn rồi ngừng đẩy, thấy khúc gỗ cđ được một đoạn rồi dừng lại. 
+ Do đâu mà khúc gỗ bị dừng lại?
+ Do có ma sát
 + Phân tích các lực tác dụng lên khúc gỗ khi ta vừa đẩy khúc gỗ?
_ Nhận xét về hướng của lực ma sát trượt.
_ Ngược chiều cđ.
b/ Hoạt động 2. Tìm hiểu về độ lớn của lực ma sát trượt.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
* Trình bày các TN ở hình 13.1, giải thích về các đo độ lớn của lực ma sát trượt.
_ Quan sát và tìm hiểu về cách đo độ lớn của lực ma sát trượt
II. Độ lớn của lực ma sát trượt 
1. Cách đo độ lớn của
 Thí nghiệm (hình 13.1)
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
_ Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
_ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực
_ Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc.
* Y/c hs trả lời C1
_ Trả lời C1
_ Thông báo về những yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn của 
_ Tiếp thu
c/ Hoạt động 3. Tìm hiểu hệ số ma sát trượt và công thức tính lực ma sát trượt
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
_ Vì độ lớn của lực ma sát trượt tỉ lệ với độ lớn của áp lực lên mặt tiếp xúc . Mà theo ĐL III Niu-tơn, áp lực lên mặt tiếp xúc cân bằng với phản lực nên .
_ Tiếp thu
3. Hệ số ma sát trượt
 (không có đơn vị)
Hệ số ma sát trư phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc 
4. Công thức của lực ma sát trượt
* Thông báo về hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát trượt của một số cặp vật liệu.
_ Tiếp thu
_ Tìm đơn vị của hệ số ma sát
_ Không có đơn vị
* Từ CT tính hệ số ma sát trượt, hãy tìm công thức tính độ lớn của lực ma sát trượt.
_ 
IV. Tổng kết bài học
Ngày soạn: 30/10/2014 Ngày bắt đầu dạy: 11 /11/2014 – Tuần 12 
Tiết 22. 12. LỰC HƯỚNG TÂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
_ Phát biểu được định nghĩa của lực hướng tâm
_ Viết được công thức của lực hướng tâm.
2. Kỹ năng:
_ Vận dụng được công thức của lực hướng tâm để giải các bài tập có liên quan.
_ Giải thích được lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn như thế nào.
3. Phát triển năng lực.
_ Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí: lực hướng tâm.
_ Năng lực sử dụng công thức vật lí: CT tính lực hướng tâm. 
4. Thái độ: Nghiêm túc và tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
_ Chuẩn bị Một vài hình vẽ miêu tả tác dụng của lực hướng tâm.
2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học về chuyển động tròn đều và gia tốc hướng tâm. 
III. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt.
- Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào?
3. Bài mới.
a/ Hoạt động 1. Tìm hiểu định nghĩa lực hướng tâm
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
_ Xét ví dụ về bộ môn ném tạ (Mô tả cách thực hiện bộ môn ném tạ):
_ Tiếp thu
I. Lực hướng tâm
1. Định nghĩa
“Lực (hay hợp của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.”
+ Vận động viên phải kéo dây về phía nào để giữ cho quả tạ cđ tròn?
+ Vận động viên phải kéo dây về phía mình tức là về phía tâm của đường tròn.
+ Khi thả tay thì quả tạ cđ như thế nào?
+ Quả tạ sẽ chuyển động về phía trước (bị văng ra) theo phương tiếp tuyến với đường tròn.
_ Coi ng ném tạ quay tròn đều quả tạ, vậy khi quả tạ cđ tròn đều thì nghĩa là nó có gia tốc hướng tâm, vậy để gây ra gia tốc hướng tâm đó thì cần phải có một lực có đặc điểm ntn?
_ Phải có một lực gây ra gia tốc hướng tâm cho vật trong cđ tròn đều. Lực này hướng vào tâm của đường tròn quĩ đạo.
b/ Hoạt động 2. Tìm hiểu về công thức của lực hướng tâm
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
_ Hãy viết biểu thức của định luật II Newton và công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
_ 
2. Công thức
m
_ Từ đó hãy viết công thức tính lực hướng tâm.
_ 
_ Hãy nêu tên gọi và đơn vị của những đại lượng có trong công thức.
_ Trả lời câu hỏi của gv
c/ Hoạt động 3. Tìm hiểu một số ví dụ thực tiễn có lực hướng tâm
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
_ Treo tranh và chỉ rõ trong mỗi hiện tượng trên lực nào là lực hướng tâm? Vẽ hình biểu diễn.
- Quan sát tranh và chú ý các hiện tượng GV nêu và trả lời câu hỏi.
3. Ví dụ
a. Lực hấp dẫn giữa TĐ và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò 
TĐ
b. Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.
c. Hợp lực của trọng lực và lực căng đóng vai trò lực hướng tâm
 + Vệ tinh nhân tạo quay quanh trái đất.
_ Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo
+ Bao diêm đặt trên bàn quay (có thể làm tno cho hs q/sát)
_ Lực ma sát nghỉ
+ Quả nặng buộc vào đầu dây.
_ Chú ý: Lực hướng tâm là hợp lực của trọng lực và lực căng của dây. Lực hướng tâm không do một vật cụ thể tác vào vật theo phương nằm ngang, mà là kết quả của sự tổng hợp 2 lực và.
_ Hợp lực của trọng lực và lực căng
_ Không được hiểu lực hướng tâm là một loại lực cơ học mới, mà phải hiểu đó chính là một lực cơ học đã học (hoặc hợp lực của chúng) có tác dụng giữ cho vật chuyển động tròn.
_ Tiếp thu và ghi nhớ
_ Tại sao đường ôtô, xe lửa ở những đoạn uốn cong phải làm nghiêng về phía tâm cong?
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi 
IV. Tổng kết bài học. 
Ngày soạn: 31/10/2014 Ngày bắt đầu dạy: 13 /11/2014 – Tuần 12 
Tiết 23. BÀI TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
_ Củng cố, khắc sâu lại kiến về tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm, 
ba định luật Niu-tơn, các lực cơ học đơn giản.
2. Kỹ năng:
_ Vận dụng các kiến thức về về ba định luật Niu-ton, lực hấp dẫn, lực đàn hồi của lò xo, lực ma sát trượt, lực hướng tâm để giải thích các hiện tượng có liên quan trong thực tế.
_ Vận dụng các công thức có liên quan về ba định luật Niu-ton, lực hấp dẫn, lực đàn hồi của lò xo, lực ma sát, lực hướng tâm để giải một số bài toán.
3. Phát triển năng lực.
_ Năng lực sử dụng công thức vật lí: các CT của những định luật đã học.
4. Thái độ: Tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống các bài tập động lực học.
2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức đvề các lực
III. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới.
a/ Hoạt động 1. Giải một số bài tập
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
_ Y/c hs làm Bài 6 (trang 74/SGK):
P1 = 2N;
a/ k = ?
b/ P2 = ?
_ Tóm tắt và giải bt.
Giải
a/ Hệ số đàn hồi của lò xo: 
ADCT: 
b/ Trọng lượng 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Vat_li_10__Chuong_2_20150725_095415.doc