Giáo án Vật lý 10 bài 6: Tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc
- Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng
phương, cùng chiều.
Chỉ rõ: vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
Thuyền là vật :1-vận tốc ( T ) đối với ( N ) là v1,2
Nước là vật : 2 -vận tốc ( N ) đối với ( B ) là v2,3
Bờ là vật : 3 -vận tốc ( T) đối với ( B ) là v1,3
Yêu cầu hs lập luận đưa ra công thức ( 6. 1) .
- Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng
phương, ngược chiều.
- Tổng quát hoá công thức cộng vận tốc
Ngày 18\ 09 \2009 Tiết 10 Bài 6 Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc I . Mục tiêu Kiến thức: Hiểu được tính tương đối của chuyển động: Chỉ ra đươc đâu là hệ qui chiếu đứng yên, đâu là hệ qui chiếu chuyển động. Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể : Cùng phương ngược chiều và cùng phương cùng chiều , mở rộng cho các trường khác phương . Kĩ năng: Giải thích đươc một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động. Giải đươc một số bài toán cộng vận tốc cùng phương. II . Chuẩn bị Giáo viên: Đọc lại SGK vật lí 8 xem HS đã đươc học những gì về tính tương đối của chuyển động. Chuẩn các ví dụ về tính tương đối của chuyển động. Chuẩn bị thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động. Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã đươc học về tính tương đối của chuyển động ở lớp 8 . Gợi ý có thể sử dụng CNTT: Mô phỏng đươc chuyển động tương đối với các vectơ vận tốc thành phần. III . tiến trình dạy – học Hoạt động : Kiểm tra bài củ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời bài củ làm rỏ : - Hệ qui chiếu - CĐTĐ vận tốc không thay đổi cả về phương chiều và độ lớn . Lắng nghe giáo viên và suy nghĩ vấn đề bài mới . Đặt câu hỏi về hệ qui chiếu và chuyển động thẳng đều ? Dẫn dắt vấn đề bài mới ! Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động. Quan sát hình 6.1 và trả lời C1. Nhận xét về quĩ đạo chuyển động của van so với trục bánh xe và đối với người đứng bên đường . => Kết luận : Sgk Nghiên cứu Sgk và trả lời câu C2 - Lấy ví dụ về tính tương đối của vận tốc. => Kết luận : Sgk - Nêu và phân tích về tính tương đối của qũi đạo. - Mô tả một ví dụ về tính tương đối của vận tốc. - Nêu và phân tích về tính tương đối của vận tốc. Hoạt động 2: Phân biệt hệ qui chiếu (HQC) đứng yên và HQC chuyển động. - Nhớ lại khái niệm HQC.- Quan sát hình 6.2 và rút ra nhận xét về HQC có trong hình. - Yêu cầu nhắc lại khái niệm HQC - Phân tích chuyển động của hai HQC đối với mặt đất. Hoạt động 3 : Xây dựng công thức cộng vận tốc. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định độ lớn của vận tốc tuyệt đối trong bài toán. - Viết phương trình vectơ vận tốc tuyệt đối của Thuyền đối với bờ : vtb = vtn + vnb Lập luận đưa ra công thức cộng vận tốc ( 6 . 1 ) - Xác định vectơ vận tốc tuyệt đối trong bài toán các vận tốc cùng phương, ngược chiều. - Trả lời C3. - Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, cùng chiều. Chỉ rõ: vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Thuyền là vật :1-vận tốc ( T ) đối với ( N ) là v1,2 Nước là vật : 2 -vận tốc ( N ) đối với ( B ) là v2,3 Bờ là vật : 3 -vận tốc ( T) đối với ( B ) là v1,3 Yêu cầu hs lập luận đưa ra công thức ( 6. 1) . - Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, ngược chiều. - Tổng quát hoá công thức cộng vận tốc Hoạt động 4 : Vận dụng củng cố. - Làm bài tập: ví dụ sgk - Chỉ rõ HQC đứng yên và HQC chuyển động trong bài toán và xác định các vectơ vận tốc. - Mở rộng trong các trường hợp các vận tốc không cùng phương cho hs hiểu thêm . Hoạt động : Giao nhiệm vụ về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà : 4- 8 trang 38 sgk - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Ghi Chú :
File đính kèm:
- t9.doc