Giáo án Vật lý 10 bài 26: Thế năng

2. Thế năng trọng trường:

 a. Đinh nghĩa:

 Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa TĐ và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trong trường.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 8091 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 bài 26: Thế năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23
Tiết : 43-44 
BÀI 26 THẾ NĂNG
I. Mục Tiêu :
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa trong trọng trường, trong trường đều.
- Viết công thức trọng lực của một lực trong đó là gia tốc của một vật cđ tự do trong trọng trường đều .
	- Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức của thế năng trọng trường ( hay thế năng hấp dẫn). Đn được khái niệm mốc thế năng .
 - phát biểu được định nghĩa và viết ct thế năng đàn hồi.
2.Kĩ năng:
 	- Giải được các bài toán đơn giản.
 II.Chuẩn bị:
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài:
Nêu định nghĩa động năng và viết biểu thức?
3. Vào bài: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
-Yêu cầu học sinh đọc SGK
-HS đọc SGK
I. Thế năng trọng trường:
 1.Trọng trường: 
-Trọng trường là gì?
HSTL
 Mọi vật xung quanh trái đất đều chịu td của trọng lực. Ta nói xung quanh TĐ tồn tại một trọng trường.
- Làm thế nào để biết ở đó có trọng trường?
HSTL
 Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện của trọng lực tác dụng lên một vật đặt trong khoảng không gian có trọng trường .
-Trọng lực được tính bằng biểu thức nào?
HSTL
 BT của trọng lực:
 Trong đó : P: trọng lực (N)
 m :khối lượng(Kg)
 g: gia tốc trọng trường (m/s2)
-Yêu cầu HSTL câu C1?
-HSTL
-Thế nào là trọng trường đều?
-HSTL
 * Trọng trường đều: là trọng trường mà các vectơ tại mọi điểm có phương song song, cùng chiều và cùng độ lớn. (Xét khoảng kgông gian không quá rộng )
2. Thế năng trọng trường:
 a. Đinh nghĩa:
- GV hướng dẫn HS nắm VD SGK
HS nghe tiếp thu
-Thế năng là gì?
HSTL
 Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa TĐ và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trong trường. 
-GV vẽ hình 
M
N
ZM
Z
 –
ZN
ZN
 –
-Hs theo dõi
 b.biểu thức thế năng trọng trường : 
-Lực nào tác dụng lên vật?
- 
-Trọng lực thực hiện một công bằng bao nhiêu?
- A=mgz
- vật ở độ cao z có khả năng sinh công nghĩa là có mang năng lượng. Công A được gl thế năng của vật.
 Wt =mgz
 Trong đó: m: khối lượng (Kg)
 g :gia tốc trọng trường(m/s2)
 z: độ cao (m)
 Vị trí chọn làm mốc thế năng , tại đó Wt = 0. Thông thường người ta cụon mặt đất làm mốc thế năng.
3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực:
-Tính công của trọng lực làm vật rơi từ M đến N?
M
N
N
M
zN
zM
O
M
 -A không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.
- A = P.MN
 = mg. (zM-zN)
 = mgzM – mgzN 
 = WM – WN 
 Khi một vật cđ trong trọng trường từ vị trí M đến N thì công của trọn lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và N.
 AMN = WM – WN 
 = mgzM – mgzN 
* Hệ quả:
- Khi vật z , Wt A>0
- Khi vật z , Wt A<0
II.Thế năng đàn hồi:
 1. Công của lực đàn hồi:
- l=?
- l=l0 +
- Nêu bt tính lực đàn hồi?
-F= k
- Nếu chọn chiều dương là chiều tăng độ dài l của lò xo thì 
- Lò xo từ trạng thái biến dạng về khong biến dạng, lực đàn hồi giảm đến không.
- Do đó:
 2. Thế năng đàn hồi:
- Thế năng đàn hồi là gì ?
-HS đn thế năng đàn hồi.
 Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
 Wt (J): thế năng
 k(N/m): độ cứng của vật 
 (m): độ biến dạng.
4. Củng cố:
 - Thế năng trọng trường ? Viết biểu thức ?
 - Thế năng đàn hồi ? Viết biểu thức?
5. Giao nhiệm vụ :
Học bài, làm bài tập, soạn bài mới.

File đính kèm:

  • docTIET 43-44.doc