Giáo án Vật lý 10 bài 2: Chuyển động thẳng đều

 2. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều:

* Các bước vẽ đồ thị toạ độ - thời gian:

- Viềt PTCĐ( dựa vào đề bài)

- Thiết lập bảng (x,t)

- Dựa vào bảng vẽ đồ thị

* Đồ thị toạ độ thời gian cho biết sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 11459 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 bài 2: Chuyển động thẳng đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:
TIẾT :
PHẦN MỘT: CƠ HỌC
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 
BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều.
 - Viết được các công thức về : tốc độ trung bình, quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
 2. Kĩ năng:
 - Vẽ được đồ thị toạ độ -thời gian của chuyển động thẳng đều.(CĐTĐ)
 - Giải được bài toán chuyển động thẳng đều.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: 
 - Xem GHK lớp 8, hình vẽ 2.2,2.3 .
 - Một số bài tập chuyển động thẳng đều.
 2. HS:
 - Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 8.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Hãy cho biết chuyển động cơ là gì? Khi nào một vật được coi là một chất điểm?
 - Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
 a. Chiếc xe ôtô chạy từ Vĩnh Long đến TP HCM.
 b. Viên đạn lăn trên mặt phẳng nhẳn .
 c. Quả địa cầu quay quanh trục của nó.
 d. Con chim én bay bị sét đánh.
 - Hệ quy chiếu bao gồm những yếu tố nào? Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu?
 - Nêu cách xác định vị trí của chiếc ôtô trên Quốc lộ?
 3. Bài mới:
Hoạt động 1( ) : Nhắc lại khái niệm vận tốc trung bình của chuyển động ( lớp 8)
Hoạt động GV
Hoạt động GV
Nội dung
I. Chuyển động thẳng đều:
- Công thức tính vận tốc trung bình? Đơn vị của vận tốc?
-HSTL
1. Tốc độ trung bình:
- hình 2.2
- Thời gian chuyển động của vật được tính như thế nào?
- 
- Quãng đường đi được của vật trong thời gian t?
 (1)
- Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C1?
- HS hoàn thành câu hỏi C1?
- Nêu cách đổi từ km/h sang m/s và ngược lại? 
- HSTL
- Tốc độ trung bình cho biết điều gì?
-HSTL
- Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh chậm của chyển động.
Hoạt động 2( ) : Tìm hiểu về khái niệm chuyển động thẳng đều và quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều.
Hoạt động GV
Hoạt động GV
Nội dung
 2. Chuyển động thẳng đều:
- Làm Tn như trong SGK
- HS quan sát sự rơi của giọt nước trong dầu.
- Chỉ ra cho HS sự chuyển động của giọt nước trong dầu là CĐTĐ. Vậy thế nào là CĐTĐ?
- HSTL
 Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường
 3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều:
- Từ CT (1) suy ra Ct tính quãng đường đi được?
- HSTL
 (2)
 ( v = hs)
- Trong chuyển động thẳng đều vận tốc có giá trị ntn?
- Khi đó quãng đường s tỉ lệ ntn với thời gian t?
- v= hs
- tỉ lệ thuận
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Hoạt động 3( ) : Tìm hiểu về phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ -thời gian của CĐTĐ.
Hoạt động GV
Hoạt động GV
Nội dung
II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều:
 1. Phương trình của chuyển động thẳntg đều:
- Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu cách thiết lập PT chuyển động. 
M
M’
O
xo
s
x
- HS đọc SGK
M
M’
O
xo
x
x
s
s
- thiết lập TP chuyển động.
 (3)
- Yêu cầu HS chú thích các đại lượng của PT
Trong đó:
 : toạ độ ban đầu của vật so với mốc.
 s : quãng đường vật đi được.
 x : toạ độ của vật tại thời điểm t.
- Hướng dẫn HS xem SGK 
- HS xem SGK
 2. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều:
- Hãy đưa ra cách vẽ đồ thị
- Viềt PTCĐ
- Thiết lập bảng (x,t)
- Dựa vào bảng vẽ đồ thị
* Các bước vẽ đồ thị toạ độ - thời gian:
- Viềt PTCĐ( dựa vào đề bài)
- Thiết lập bảng (x,t)
- Dựa vào bảng vẽ đồ thị
- Yêu cầu HS vẽ đồ thị
- HS vẽ đồ thị
- Đồ thị toạ độ thời gian cho biết gì?
- HSTL
* Đồ thị toạ độ thời gian cho biết sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian.
Hoạt động 4( ) : Củng cố , vận dụng và giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động GV
Hoạt động GV
Nội dung
- vận dụng kiến thức vừa học TL câu hỏi SGK: 6,7,8
- HS thảo luận TL
6. D
7. D
8. A
- Làm câu a. của bài tập 9
- HS làm bài tập
9. a./
Xe A: sA = 60t; xA = 60t
Xe B: sB = 40t; xB = 10+40t
- Yêu cầu HS về nhà : học bài, làm bài tập, xem bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docbai 2.doc