Giáo án Vật lí 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2015-2016 - Tô Văn Nhật

Tuần 31: Ngày soạn: 12/3/2016

Tiết 59 Bài 52: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Nêu được ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.

-Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

-Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong thực tế.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm,

- Có kĩ năng tạo ra ánh snág trắng từ ánh sáng màu

3. Thái độ:

Say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

1. Phương tiện, thiết bị:

* Giáo viên:

-Hộp đèn tương đương 3 nguồn phát ánh sáng trắng ( dùng hệ gương phẳng). các cánh gương hai bên có thể điều chỉnh góc để thay đổi vị trí nguồn sáng, ở cả 3 vị trí nguồn sáng có khe gài các kính lọc màu. Nguồn tiêu thụ 12V, 25W.

-Một bộ các tấm lọc màu: đỏ, xanh lục, xanh lam.

-Nguồn điện 12V xoay chiều ( dùng máy biến áp hạ áp).

-Các dây nối.

* Học sinh : Mỗi nhóm một bộ TN như gv.

 HS tự chuẩn bị : Các giấy bóng kính có màu sắc khác nhau.

2. Phương pháp:

Trực quan, đàm thoại.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Kiểm tra:

Giáo viên kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của học sinh

2. Bài mới :

Hoạt động của GV-HS Nội dung

*H. Đ.1: TÌM HIỂU NGUỒN ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ NGUỒN ÁNH SÁNG MÀU

-Yêu cầu HS đọc tài liệu và quan sát nhanh vào dây tóc bóng đèn đang sáng bình thường ( chú ý không cho HS nhìn lâu vào dây tóc bóng đèn đang sáng bình thường, dễ làm nhức mắt).

-Nguồn sáng là gì? Nguồn sáng trắng là gì? Hãy nêu ví dụ?

-HS đọc tài liệu, phát biểu nguồn ánh sáng màu là gì? Tìm hiểu đèn lade và đèn lade trước khi có dòng điện chạy qua: Kính của đèn màu gì? Khi có dòng điện đèn phát ánh sáng màu gì?

-Hãy tìm thêm nguồn sáng màu trong thực tế.

 I. NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU.

1. Các nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng.

Nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng:

-Mặt trời ( trừ buổi bình minh, hoàng hôn).

-Các đèn dây đốt khi nóng sáng bình thường.

-Các đèn ống ( ánh sáng lạnh).

2. Các nguồn sáng màu.

-Nguồn sáng màu là nơi tựu phát ra ánh sáng màu.

Ví dụ: Nguồn sáng màu như bếp củi màu đỏ, bếp ga loại tốt màu xanh, đèn hàn: màu xanh sẫm.

 

doc119 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2015-2016 - Tô Văn Nhật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẮT.
1.Cấu tạo:
-Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
-Thể thuỷ tinh là một TKHT, nó phồng lên, dẹt xuống để thay đổi f
-Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh hiện lên rõ.
2. So sánh mắt và máy ảnh.
C1: -Giống nhau: 
 +Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT.
 +Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh.
-Khác nhau: 
 +Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi.
 +Vật kính có f không đổi.
*H. Đ.2: TÌM HIỂU SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT 
	-Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu.
-Trả lời câu hỏi:
 + Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình gì?
 +Sự điều tiết của mắt là gì?
-Yêu cầu 2 HS vẽ lên ảnh của vật lên võng mạc khi vật ở xa và gần f của thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào?
( Chú ý yêu cầu HS phải giữ khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến phim không đổi).
Các HS khác thực hiện vào vở.
II. SỰ ĐIỀU TIẾT.
 Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới.
Vật càng xa tiêu cự càng lớn. O
B
A
I
F
A’
B’
B
A
I
F
O
A’
B’
*H. Đ 3: TÌM HIỂU ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN 
-HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi:
 +Điểm cực viễn là gì?
 +Khoảng cực viễn là gì?
-GV thông báo HS thấy người mắt tốt không thể nhìn thấy vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết.
-HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi:
 +Điểm cực cận là gì?
 +Khoảng cực cận là gì?
-GV thông báo cho HS rõ tại điểm cực cận mắt phải điều tiết nên mỏi mắt.
-Yêu cầu HS xác định điểm cực cận, khoảng cực cận của mình.
III. TÌM HIỂU ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN 
1.Cực viễn:
Cv: Là điểm xa nhất mà mắt còn nhìn thấy vật.
Khoảng cực viễn là khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt.
2.Cực cận:
Cc: Là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ vật.
Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt là khoảng cực cận.
C4: HS xác định cực cận và khoảng cách cực cận.
- Không khí bị ô nhiễm, làm việc tại nơi thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mức, làm việc trong tình trạng kém tập trung do ô nhiễm tiếng ồn, làm việc gần nguồn sóng điện từ mạnh là nguyên nhân dẫn đến suy giảm thị lực và các bệnh về mắt.
- Biện pháp bảo vệ mắt:
+ Luyện tập để có thói quen làm việc khoa học, tránh những tác hại cho mắt.
+ Làm việc nơi đủ ánh sáng, không nhìn trực tiếp vào nơi ánh sáng quá mạnh.
+ Giữ gìn môi trường trong lành để bảo vệ mắt.
+ Kết hợp giữa hoạt động học tập và lao động nghỉ ngơi, vui chơi để bảo vệ mắt.
*H. Đ. 4: VẬN DỤNG.
-Yêu cầu HS tóm tắt, dựng hình, chứng minh C5.
C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất hay ngắn nhất?
-Yêu cầu hai HS nhắc lại kiến thức đã thu thập được trong bài.
C5: d=20m=2000cm; h=8m=800cm; d’=2cm.
h’=?
Đáp : Chiều cao của ánh cột điện trên màng lưới là:
 B
 H A’
 O H
 A B’
C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài nhất.
Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ ngắn nhất.
- Ghi nhớ: + Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
+ Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. +ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.
+ Trong quá trình điều tiết thì thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét.
+ Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tíêt gọi là điểm cực viễn.
+ Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận. 
3. Củng cố: 
 - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
 - Giáo viên chốt kiến thức cơ bản đã học.
 - Hướng dẫn HS đọc mục “Có thể em chưa biết”.
4. Hướng dẫn về nhà: 
 - Học phần ghi nhớ.
 - Làm bài tập-SBT, Xem trước bài 49
IV. Rót Kinh nghiÖm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KÝ duyÖt
Tuần 29: Ngày soạn: 1/3/2016
 Tiết 55 Bài 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO.
 I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
-Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn dược các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK.
-Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là đeo TKHT.
-Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
-Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt.
 2.Kĩ năng: 
-Biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật về mắt. 
 3. Thái độ: Cẩn thận.
 II. CHUẨN BỊ: 
 1. Phương tiện, thiết bị:
 * Giáo viên: - Một kính cận và một kính lão.
 * Học sinh: HS tự chuẩn bị: 1 kính cận, 1 kính lão.
 2. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bàbaì cũ :
- Em hãy so sánh ảnh ảo của TKPK và ảnh ảo của TKHT?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
*H. Đ.1: TÌM HIỂU BIỂU HIỆN CỦA MẮT CẬN THỊ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
- Vận dụng vốn hiểu biết sẵn có hàng ngày để trả lời C1.
-Vận dụng kết quả của C1 và kiến thức đã có về điểm cực viễn để làm C2.
-Vận dụng kiến thức về nhận dạng TKPK để làm C3.
-Yêu cầu HS đọc C4-Trả lời câu hỏi:
+ảnh của vật qua kính cận nằm trong khoảng nào?
+Nếu đeo kính, mắt có nhìn thấy vật không? Vì sao? 
-Kính cận là loại TK gì?
-Người đeo kính cận với mục đích gì?
-Kính cận thích hợp với mắt là phải có F như thế nào?
I. MẮT CẬN:
1. Những biểu hiện của tật cận thị.
C1:-Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
-Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
-Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường.
2. Cách khắc phục tật cận thị.
C3: - PP1: Bằng hình học thấy giữa mỏng hơn rìa.
-PP2: Kiểm tra xem kính cận có phải là TKPK hay không ta có thể xem kính đó có cho ảnh ảo nhỏ hơn vật hay không.
A
B
F, Cv
A’
B’
O
I
C4: Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi kính cận.
+Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn diểm cực viễn CV của mắt.
+Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A/B/ của AB thì A/B/ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn CV.
*H. Đ.2: TÌM HIỂU VỀ TẬT MẮT LÃO VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 
-Yêu cầu HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi:
+Mắt lão thường gặp ở người có tuổi như thế nào?
+Cc so với mắt bình thường như thế nào?
-ảnh của vật qua TKHT nằm ở gần hay xa mắt?
-Mắt lão không đeo kính có nhìn thấy vật không?
-HS rút ra kết luận về cách khắc phục tật mắt lão.
II. MẮT LÃO.
1. Những đặc điểm của mắt lão.
-Mắt lão thường gặp ở người già.
-Sự điều tiết mắt kém nên chỉ nhìn thấy vật ở xa mà không thấy vật ở gần.
-Cc xa hơn Cc của người bình thường.
2. Cách khắc phục tật mắt lão.
C5: -PP1: Bằng hình học thấy giữa dầy hơn rìa.
 - PP2: Để vật ở gần thấy ảnh cùng chiều lớn hơn vật.
-ảnh của vật qua TKHT nằm ở xa mắt.
C6: Vẽ ảnh của vật tạo bởi kính lão.
A’
B’
Cc
F
A
B
O
I
+Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt.
+Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. 
Kết luận: Mắt lão phải đeo TKHT để nhìn thấy vật ở gần hơn Cc.
*H. Đ.3: VẬN DỤNG 
-Em hãy nêu cách kiểm tra kính cận hay kính lão.
-HS kiểm tra Cv của bạn bị cận và bạn không bị cận.
-Nhận xét: Biểu hiện của người cận thị, mắt lão, cách khắc phục.
III. VẬN DỤNG:
1.Vận dụng.
C7: 
C8:
 3. Củng cố :
? Nêu nội dung chính của bài học ?
GV chốt nội dung bài học.
GV nhắc lại một số biện pháp bảo vệ mắt tránh các tật cận thị, ...
 4. Hướng dẫn về nhà
Học bài, làm các bài tập sau bài học như SBT
Xem trước bài 50 
IV. Rót Kinh nghiÖm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 29: Ngày soạn: 1/3/2016
 Tiết 56: Bài 50: KÍNH LÚP.
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
-Biết được kính lúp dùng để làm gì?
-Nêu đặc điểm của kính lúp.
-Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
-Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được vật kích thước nhỏ.
2.Kĩ năng: 
 Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kiến thức trong đời sống qua bài kính lúp.
3.Thái độ: Nghiên cứu, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. Phương tiện, thiết bị:
 * Giáo viên: Kính lúp.
 * Học sinh: 
 Đối với mỗi nhóm HS: 3 chiếc kính lúp có độ bội giác đã biết. 
 2. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
-Cho 1 TKHT, hãy dựng ảnh của vật khi f>d. Hãy nhận xét ảnh của vật.
-Gọi HS TB lên dựng ảnh.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
*H. Đ.1: TÌM HIỂU KÍNH LÚP 
- HS đọc tài liệu, trả lời các câu hỏi:
- Kính lúp là gì? Trong thực tế, em đã thấy dùng kính lúp trong trường hợp nào?
- GV giải thích số bội giác là gì?
-Mối quan hệ giữa bội giác và tiêu cự như thế nào?
- GV cho HS dùng một vài kính lúp có độ bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ-Rút ra nhận xét.
-HS làm việc cá nhân C1 và C2.
-HS rút ra kết luận: Kính lúp là gì? Có tác dụng như thế nào? Số bội giác G cho biết gì?
I. KÍNH LÚP LÀ GÌ?
- Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn.
- Số bội giác càng lớn cho ảnh quan sát qua kính càng lớn.
- Giữa số bội giác và tiêu cự f của một kính lúp có hệ thức: 
C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn.
C2: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là: 
Kết luận: -Kính lúp là TKHT.
-Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ.
-G cho biết ảnh thu được gấp bội lần so với khi không dùng kính lúp.
*H. Đ.2: N/CỨU CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP 
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm trên dụng cụ TN.
-Yêu cầu HS trả lời C3, C4.
-HS rút ra kết luận cách quan sát vật nhỏ qua thấu kính.
II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP.
-Đẩy vật AB vào gần thấu kính, quan sát ảnh ảo của vật qua thấu kính.
-ảnh ảo, to hơn vật, cùng chiều với vật.
-Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì vật đặt trong khoảng FO(d<f).
Kết luận: Vật đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp cho thu được ảnh ảo lớn hơn vật.
*H. Đ.3: VẬN DỤNG 
-Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp.
C5: Chữa đồng hồ, TN ở trường THCS, 
3. Củng cố:
-Kính lúp là thấu kính loại gì? Có tiêu cự như thế nào? Được dùng để làm gì?
-Để quan sát một vật qua kính lúp thì vật phải ở vị trí như thế nào so với kính?
-Nêu đặc điểm của ảnh được quan sát qua kính lúp.
-Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì?
-Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”.
4. Hướng dẫn về nhà: 
 -Học phần ghi nhớ.
 -Làm bài tập SBT.
 -Ôn tập từ bài 40-50.
IV. Rót Kinh nghiÖm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KÝ duyÖt
Tuần 30: Ngày soạn: 5/3/2016
 Tiết 57: Bài 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản 
( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).
-Thực hiện được các phép tính về hình quang học.
-Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
2. Kĩ năng: 
- Vẽ hình
- Giải các bài tập về quang hình học.
3. Thái độ:
 - Tích cực, chủ động trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương tiện, thiết bị:
* Giáo viên: Thước thẳng.
* Học sinh: Thước thẳng, ôn tập từ bài 40-50.
2. Phương pháp. Trực quan, đàm thoại.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
-Yêu cầu HS khá, giỏi chữa bài tập 50.6 SBT.
Tóm tắt:
a)Kính lúp: f=10cm, h=1mm, h’=10cm
 d=?; d’=?
b)TKHT: f=40cm, h=1mm, h’=10cm
 d=?; d’=?
O
I
A
F
F’
A’
B’
B
∆
c) Mắt đặt sát sau kính để nhìn ảnh ảo. Trong trường hợp nào người ấy có cảm giác là ảnh lớn hơn?
2. Bài mới: 
*H. Đ.1: GIẢI BÀI 1 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Bài 1:
-GV hướng dẫn HS chọn một tỉ lệ xích thích hợp, chẳng hạn lấy tiêu cự f=3cm thì vật AB cách thấu kính 4cm, còn chiều cao của AB là một số nguyên lần mm, ở đây ta lấy AB là 7mm.
Bài tập 2. Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 12cm. Điểm A nằm trên trục chính, AB = h = 2cm và cách thấu kính một khoảng d = 36cm.
 a/ Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.
 b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
- Cho HS tóm tắt đề bài.
h=AB= 2cm, AB vuông góc trục chính
 f = OF =OF/ = 12cm
 d=OA = 36cm
 b, Tính OA/ =?, A/B/ =?
- Yêu cầu HS nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB.Cho biết tính chất của ảnh?
Nêu cách dựng ảnh của vật đó?
- Yêu cầu HS tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
Bài tập 3
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ . Điểm A nằm trên trục chính, 
AB = h = 1cm 
Tính tiêu cự thấu kính và chiều cao của ảnh nếu vật AB cách thấu kính một khoảng d = 36cm và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 18 cm
- Yêu cầu HS tính tiêu cự của thấu kính và chiều cao của ảnh 
S
Bài 1:
-Theo hình vẽ ta có:
Chiều cao của vật: AB=7mm.
Chiều cao của ảnh: A’B’=21mm=3.AB.
-Tính xem ảnh cao gấp mấy lần vật:
Cách 1: có 
 có: 
Từ Thay vào có: 
A
A
F
O
B
I
F’
A’
B’
Cách 2: OAB OA’B’ : (1)
 có: 
Từ (1) và (2) ta có: 
Thay các trị số đã cho: OA=16cm; OF’=12cm thì ta tính được OA’=48cm hay OA’=3.OA.
Vậy ảnh ảo gấp ba lần vật.	
Bài tập 2.
h=AB= 2cm, AB vuông góc trục chính
 f = OF =OF/ = 12cm
 d=OA = 36cm
 b, Tính OA/ =?, A/B/ =?
A
I
O
F’
B’
A’
F
H
B
∆
a)- Sử dụng hai trong 3 tia tới đặc biệt để dựng ảnh B’.Sau đó dựng ảnh A’( là giao điểm giữa đường thẳng vuông góc với kẻ từ B’)
Ta dựng được ảnh A’B’ của AB như hình 3 
- Tính chất của ảnh:ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật.
b) Tính OA’ và A’B’:
Xét hai cặp tam giác đồng dạng:
S
- ABF OHF. 
S
- ABO A’B’O. 
Ta có các hệ thức đồng dạng:
 (mà OH=A’B’) 
 Từ đó tính được A’B’ = 1(cm) 
 Từ đó tính được OA’= 18 cm
Bài tập 3
OA = d = 36 cm; AB = h = 1cm; OA’= 18cm
Tính A’B’ , f ?
A
I
O
F’
B’
A’
F
H
B
∆
S
Ta có ABO A’B’O. 
Xét hai cặp tam giác đồng dạng:
S
- ABF OHF. 
S
- ABO A’B’O. 
Ta có các hệ thức đồng dạng:
 (mà OH=A’B’) 
 Và 
Nên
3.OF = 36 nên OF = 12 cm
3. Củng cố:
? Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
? Cách dựng ảnh của một vật qua TKHT, TKPK?
? Cách khắc phục tật cận thị?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm lại các bài tập đã cho với lập luận đầy đủ hơn.
IV. Rót Kinh nghiÖm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 30: Ngày soạn: 5/3/2016	
 Tiết 58: Bài 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC(Tiết 2).
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản 
( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).
-Thực hiện được các phép tính về hình quang học.
-Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.
2. Kĩ năng: 
- Vẽ hình
- Giải các bài tập về quang hình học.
3. Thái độ:
 - Tích cực, chủ động trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương tiện, thiết bị:
* Giáo viên: Thước thẳng.
* Học sinh: Thước thẳng, ôn tập từ bài 40-50.
2. Phương pháp. Trực quan, đàm thoại.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
TKPK: f= 12cm, h= 2mm, h’= 6mm
 Tính d=?; d’=?
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Bài 1: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính một thấu kính có tiêu cự f = 24cm. Điểm A nằm trên trục chính. AB cách thấu kính 36cm và vật AB cao 1cm. 
a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và nhận xét đặc điểm A’B’ trong 2 trường hợp: 
 * Thấu kính hội tụ 
* Thấu kính phân kỳ 
b. Xác định vị trí ảnh A’B’ của AB và độ cao của ảnh A’B’ trong 2 trường hợp trên. 
TH1)Thấu kính hội tụ 
Gọi d = OA =36cm, 
	f = OF = OF’ 	
 d’ = OA’ = ?
h = AB = 1cm , h’ = A’B’ = ?
TH2) * Thấu kính phân kỳ 
Gọi d = OA = 36cm 
	f = OF = OF’ 	
 d’ = OA’ = ?
	h = AB = 1cm h’ = A’B’ = ?
Bài 2: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh A’B’ của AB cách thấu kính 8cm và A’B’cao 1cm. 
a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và nhận xét đặc điểm A’B’ 
b. Xác định vị trí của vật AB và độ cao của 
Gọi 
	f = OF = OF’=12cm 	
 d’ = OA’ = 8cm
	h’ = A’B’ = 1cm;
Tính d = OA = ?cm 
 h = AB?
Bài 3: Dùng kính lúp có tiêu cự 10cm, để quan sát một vật nhỏ cao 1mm. Muốn có ảnh áo cao 10 mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm. Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu cm?
- Bài.4 
Đề bài: OA = 25 cm, OF = 50 cm, 
 Tìm điểm Cc cách mắt bao nhiêu cm và khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu cm.
TH1)Thấu kính hội tụ 
Ảnh A’B’ là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật
b. Vị trí ảnh: 
Ta có
rAOB ~rA’OB’ nên (1) 
Ta có: rF’OI ~ rF’A’B’
 nên (2) 
từ (1) và (2) Þ hay . Û Û 
24d’ = 36 (d’- 24) Û d’ = 72cm.
Từ (1) ta có hay
 (cm)
TH2) * Thấu kính phân kỳ 
a. Ảnh A’B’ là ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật
b. Vị trí ảnh: 
Ta có
rAOB ~rA’OB’ nên (1) 
Ta có: rFOI ~ rFA’B’ 
 nên (2) 
từ (1) và (2) Þ hay . Þ Û 24d’ = 36 (24 - d’) Û d’ = 14,4cm
Từ (1) ta có hay
 (cm) 
Bài 2:
F
A
B
A’
B’
O
I
	rAOB ~rA’OB’ nên (1) 
Ta có: rFOI ~ rFA’B’ 
 nên (AB = OI) (2) 
từ (1) và (2) Þ hay . Þ Û d = 24 cm
Từ (1) ta có hay
Bài 3: 
Cách vẽ hình : Dựng vật AB và ảnh A’B’ vuông góc với trục chính sao cho ảnh gấp 10 lần vật (theo đề bài). Nối BB’, BB’ cắt r tại O (quang tâm) dựng thấu kính hội tụ. Từ B vẽ BI //r. Nối B’I và kéo dài ta được tia ló; tia này cắt r tại F’, lấy F đối xứng với F’ qua O.
Tương tự bài 2 (phần TKHT) 
ta có: 
OF’ + OA’ = 10.OF’ = 10.10 = 100 
=> OA’ = 100 – 10 = 90(cm).
Mặt khác: 
Bài.4
 OI = A’B’, A’ Cc
 Ta có : = = = 
 hay = 
Từ đó ta có : = = 
 và OA’ = 2 OA = 50 cm = OF.
 Nghĩa là OCc = OA’ = OF = 50 cm.
 Như vậy điểm Cc cách mắt 50 cm và khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 50 cm.
-Đặc điểm chính của mắt cận là gì?
-Người bị cận thị càng nặng thì càng không nhìn rõ các vật ở xa mắt hay ở gần mắt? Ai cận thị nặng hơn?
-Khắc phục tật cận thị là làm cho người cận có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt hay ở gần mắt?
-Kính cận là TKHT hay TKPK?
Kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?
-Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa- Mắt cận CV gần hơn bình thường.
-Người bị cận thị càng nặng thì càng không nhìn rõ các vật ở xa mắt-Hoà bị cận nặng hơn Bình vì CVH <CVB.
-Khắc phục tật cận thị là đeo TKPK –Kính cận là TKPK: Để tạo ảnh gần mắt 
( trong khoảng tiêu cự).
3. Củng cố:
? Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
? Cách dựng ảnh của một vật qua TKHT, TKPK?
? Cách khắc phục tật cận thị?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm lại các bài tập đã cho với lập luận đầy đủ hơn.
- Chuẩn bị bài 52 “ánh sáng trắng và ánh sáng màu”.
- Mỗi nhóm chuẩn bị các giấy bóng màu: màu đỏ, màu xanh, màu vàng...
IV. Rót Kinh nghiÖm
...............................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao_an_vatl_li_9_1516.doc