Giáo án Vật lí 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017

Tiết 20: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

A. Mục tiêu

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt nh trong SGK. Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.

- Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. Sử dụng chính xác các thuật ngữ.

- Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.

B. Chuẩn bị

- Cả lớp: H17.1, con lắc Măcxoen.

- Mỗi nhóm: 1 con lắc đơn, 1 giá thí nghiệm.

C. Tổ chức hoạt động dạy học

I. Tổ chức

Ngày dạy: . . .

Lớp: 8A 8B

II. Kiểm tra

HS1: Khi nào vật có cơ năng? Trong trờng hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng, động năng? Lấy ví dụ vật có cả động năng và thế năng.

HS2: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Chữa bài tập 16.2(SBT).

III. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(5ph)

- GV đặt vấn đề: Trong thực tế, động năng đợc chuyển hoá thnàh thế năng và ngợc lại. Bài hôm nay chúng ta cùng khảo sát sự chuyển hoá này.

HĐ2: Nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học (20ph)

- GV treo H17.1, yêu cầu HS quan sát. GV lần lợt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi này.

- GV hớng dẫn HS thảo luận chung cả lớp.

- Khi quả bóng rơi, năng lợng đã đợc chuyển hoá nh thế nào?

- khi quả bóng nảy lên, năng lợng đã đợc chuyển hoá nh thế nào?

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2. Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng xảy ra, trả lời và thoả luận theo nhóm câu hỏi C5 đến C8.

- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời và thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu tả lời đúng.

- Nhận xét gì về sự chuyển hóa năng lợng của con lắc khi con lắc quanh vị trí B?

- GV nhắc lại kết luận SGK/ 60. Gọi HS đọc lại.

HĐ3: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng (5ph)

- GV thông báo nội dung định luật bảo toàn cơ năng (SGK/61)

- GV thông báo phần chú ý.

HĐ4: Vận dụng (5ph)

- GV yêu cầu HS làm bài tập C9.

- GV nêu lần lợt nêu từng trờng hợp cho HS trả lời và nhận xét câu trả lời của nhau.

- HS lắng nghe phần đặt vấn đề của GV.

- HS ghi đầu bài.

I- Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng

1- Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi

- HS quan sát H17.1, trả lời và thoả luận các câu C1, C2, C3, C4.

C1: (1) giảm (2) tăng

C2: (1) giảm (2) tăng

C3: (1) tăng (2) giảm

 (3) tăng (4) giảm

C4: (1) A (2) B (3) B (4) A

- Nhận xét:+ Khi quả bóng rơi, thế năng chuyển hoá thành động năng.

+ Khi quả bóng nảy lên, động năng chuyển hoá thành thế năng.

2- Thí nghiệm 2: Con lắc dao động

- HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV.

- Trả lời và thảo luận câu C5, C6, C7, C8

C5: Con lắc đi từ A về B: vận tốc tăng

 Con lắc đi từ B về C: vận tốc giảm

C6:- Con lắc đi từ A về B: thế năng chuyển hoá thành động năng.

 - Con lắc đi từ B về C: động năng chuyển hoá thnàh thế năng.

C7: Thế năng lớn nhất ở B và C. Động năng lớn nhất ở B.

C8: Thế năng nhỏ nhất nhỏ nhất ở B. Động năng nhỏ nhất ở A, C (= 0)

- Kết luận: ở vị trí cân bằng, thế năng chuyển hoá hoàn toàn thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.

II- Bảo toàn cơ năng

- HS ghi vở nội dung định luật bảo toà cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng chuyển hoá lẫn nhau, nhng cơ năng thì không đổi (cơ năng đợc bảo toàn)

IV- Vận dụng

- HS suy nghĩ tìm câu trả lời và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.

C9:a) Thế năng của cánh cung đợc chuyển hoá thành động năng của mũi tên.

b) Thế năng chuyển hoá thành động năng.

c) Khi vật đi lên: động năng chuyển hoá thành thế năng.

Khi vật đi xuống: thế năng chuyển hoa thành động năng.

 

doc80 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập, thảo luận để thống nhất lời giải
C4: P1= 12,8 W P2= 16 W
C5: P1= = P2= = 
 P2 = 6.P1
C6: a)Trong 1h con ngựa kéo xe đi được quãng đường là: S = 9km = 9000 m
Công của lực kéo của con ngựa trên quãng đường S là:
 A= F.S = 200.9000 = 1 800 000 (J)
Công suất của con ngựa là:
 P = = = 500 (W)
b) P = P = = F.v
IV. Củng cố
	- Công suất là gì? Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lượng có 
	 biểu thức đó?
	- Công suất của máy bằng 80W có nghĩa là gì?
	- GV giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết và giải thích.
V. Hướng dẫn về nhà
	- Học bài và làm bài tập 15.1 đến 15.6 (SBT).
	- Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
 Ngày giảng: ../ ./.
Tiết 17: Ôn tập
A. Mục tiêu
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng về chuyển động cơ học, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát, áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng , áp suất khí quyển, lực đẩy Acsimet, sự nổi, công cơ học, định luật về công, công suất.
- Vận dụng thành thạo các kiến thức và công thức để giải một số bài tập.
- Rèn kỹ năng tư duy lôgic, tỏng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
- HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
C. Tổ chức hoạt động dạy học
I. Tổ chức
II. Kiểm tra
Kết hợp kiểm tra trong bài mới.
III. Bài mới
 Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận hệ thống câu hỏi GV đưa ra
 Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Vật như thế nào được gọi là đứng yên? Giữa chuyển động và đứng yên có tính chất gì? Người ta thường chọn những vật nào làm vật mốc?
 Câu 2: Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?
 Câu 3: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính theo công thức nào? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của từng đại lượng?
 Câu 4: Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực? Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực của một vật là 1500N và lực kéo tác dụng lên xà lan với cường độ 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N.
 Câu 5: Hai lực cân bằng là gì? Quả cầu có khối lượng 0,2 kg được treo vào một sợi dây cố định. Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên quả cầu với tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N.
 Câu 6: Quán tính là gì? Quán tính phụ thuộc như thế nào vào vật? Giải thích hiện tượng: Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại? Tại sao xe ôtô đột ngột rẽ phải, người ngồi trên xe lại bị nghiêng về bên trái?
 Câu 7: Có mấy loại lực ma sát? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Lấy ví dụ minh hoạ?
 Câu 8: áp lực là gì? áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng?
 Câu 9: Đặc điểm của áp suất chất lỏng? Viết công thức tính? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng?
 Câu 10: Bình thông nhau có đặc điểm gì? Viết công thức của máy dùng chất lỏng?
 Câu 11: Độ lớn áp suất khí quyển được tính như thế nào?
 Câu 12: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng? Có mấy cách xác định lực đẩy Acsimet?
 Câu 13: Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
 Câu 14: Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng?
 Câu 15: Phát biểu định luật về công?
 Câu 16: Công suất là gì? Viết biểu thức? Giải thích các đại lượng có trong biểu thức và đơn vị của chúng?
Hoạt động 2: Chữa một số bài tập
Bài 3.3(SBT/7)
Tóm tắt: S1= 3km Giải
 v1 = 2m/s =7,2km/h Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là:
 S2= 1,95km t1= = = (h)
 t1 = 0,5h Vận tốc của người đó trên cả hai quãng đường là:
 vtb=? km/h vtb= = = 5,4 (km/h)
 Đáp số: 5,4km/h 
Bài 7.5 (SBT/12)
Tóm tắt: p = 1,7.104N/m2 Giải
 S = 0,03m2 Trọng lượng của người đó là:
 P = ?N p = = P = p.S = 1,7.104.0,03= 510 N 
 m = ?kg Khối lượng của người đó là:
 m = = = 51 (kg)
 Đáp số: 510N; 51kg
Bài 12.7 (SBT/ 17)
Tóm tắt: dv = 26 000N/m3 Giải
 F = 150N Lực đẩy của nước tác dụng lên vật là:
 dn = 10 000N/m3 FA= P - F
 F là hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Acsimet
 P = ?N P là trọng lượng của vật
 Suy ra: dn.V = dv.V – F
 V(dv – dn) = F
 V = = = 0,009375(m3)
 Trọng lượng của vật đó là:
 P = dv.V = 26000.0,009375 = 243,75 (N)
 Đáp số: 243,75N
IV. Hướng dẫn về nhà
	- Ôn tập lại các kiến thức đã học va giải lại các bài tập trong sách bài tập
	- Nghiên cứu lại bài: Công cơ học và bài: Công suất
	- Đọc trước bài 16: Cơ năng
 Ngày giảng: ../ ./07
Tiết 18: Kiểm tra học kì I
A. Yêu cầu
- Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.
- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học.
B. Mục tiêu
 Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về: chuyển động cơ học, lực (cách biểu diễn, lực cân bằng, lực ma sát,...), áp suất (chất rắn, chất lỏng và khí quyển), lực đẩy Acsimet.
C. Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Mục tiêu
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động cơ học
1
 0,5
1
 0,5
1
 2,5
3
 3,5
Lực
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
3
 1,5
áp suất
1
 0,5
1
 0,5
1
 2
3
 3
Lực đẩy Acsimet
1
 0,5
1
 1,5
2
 2
Tổng
4
 2
2
 1
2
 1
3
 6
11
 10
D- Thành lập câu hỏi theo ma trận
I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
1. Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
2. 72 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 15 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 30 m/s
3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật 
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
4. Một vật có khối lượng m = 4,5 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?
A. F > 45 N B. F = 4,5 N C. F < 45 N D. F = 45 N
5. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có hại ?
A. Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã
B. Giày đi mài đế bị mòn.
C. Khía rãnh ở mặt lốp ôtô vận tải phải có độ sâu trên 1,6cm.
D. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
6. Phương án nào trong các phương án sau đây có thể làm tăng áp suất của một vật lên mặt sàn nằm ngang?
A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép B. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép
C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép D. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép
7. Một thùng cao 1,2 m đựng đầy nước. Hỏi áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4 m có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. p1 = 1200 N/m2 và p2 = 800 N/m2 B. p1 = 800 N/m2 và p2 = 1200 N/m2
C. p1 = 8000 N/m2 và p2 = 12000 N/m2 D. p1 = 12000 N/m2 và p2 = 8000 N/m2
8. Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. Trọng lượng riêng và thể tích của vật
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
II. Hãy viết câu trả lời cho các câu hỏi sau:
9. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m. Trong 12s đầu đi được 30m, đoạn dốc còn lại đi với vận tốc 18km/h. Tính vận tốc trung bình trên đoạn dốc đầu và trên cả dốc.
10. Một vật treo vào lực kế, lực kế chỉ 10N. Nếu nhúng vật chìm trong nước, lực kế chỉ 6N.
a) Hãy xác định lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên vật?
b) Nhúng chìm vật trong một chất lỏng khác thì số chỉ của lực kế là 6,8N. Hỏi chất lỏng đó là chất gì?
11. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích tiếp xúc của chân với mặt sàn là 3dm2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?
E-Đáp án và biểu điểm
I- 4 điểm
	Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
1.B 2. C 3. A 4. D
5. B 6. A 7. D 8. C
II- 6 điểm
9.( 2,5 điểm)
Tóm tắt: Giải
S = 120m Vận tốc của người đó trên đoạn dốc đầu là:
S1= 30m v1== = 2,5 (m/s) (0,75 điểm)
t 1= 12s Thời gian người đó đi đoạn dốc còn lại là:
v2= 18km/h = 5m/s t2 == = = 18 (s) ( 0,75 điểm)
v1=? m/s Vận tốc trung bình của người đó trên cả dốc là:
vtb=? m/s vtb= = = 4 (m/s) ( 1 điểm)
10. (1,5 điểm)
a) Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên vật là:
 FA= P1- P2 = 10 – 6 = 4 (N) ( 0,75 điểm)
b) Lực đẩy của chất lỏng khác lên vật là:
 FA’ = P1 – P2’ = 10 – 6,8 = 3,2 (N) = d’.V
 FA = d.V
 Vậy: d’.V/ d.V = 3,2/ 4 d’ = 0,8.d = 0,8.10 000 = 8000 (N/m3)
 Chất đó là dầu ( 0,75 điểm)
11. (2 điểm)
 Trọng lượng của người đó là:
 P = p.S = 1,7.104.0,03 = 510 (N) (1 điểm)
 Khối lượng của người đó là:
 m = = 51 (kg) ( 1 điểm)
 Ngày soạn: ../ ./08
Tiết 19: Cơ năng	
A. Mục tiêu
- Tìm được ví dụ minh hôạch cac khái niệm cơ năng, thế năng và động năng. Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc váo độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuọc vào khối lượng và vận tốc của vật.
- Có hứng thú học tập bộ môn và có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế, vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản.
B. Chuẩn bị
- Cả lớp: H16.1, H16.4, 1 viên bi thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ.
- Mỗi nhóm: 1 lò xo lá tròn, 1 miếng gỗ nhỏ.
C. Tổ chức hoạt động dạy học
I. Tổ chức
Ngày dạy: ........ ........... 
Lớp: 8A 8B 
II. Kiểm tra
HS1: Viết công thức tính công suất, giải thích các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Chữa bài tập 15.1(SBT)
III. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(5ph)
- Khi nào có công cơ học ?
- GV thông báo: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay.
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I, trả lời câu hỏi: Khi nào một vật có cơ năng? Đơn vị của cơ năng?
HĐ2: Hình thành khái niệm thế năng (15ph)
- GV treo H16.1a và H16.1b cho HS quan sát và thông báo ở H16.1a: quả nặng A nắm trên mặt đất, không có khả năng sinh công.
- Yêu cầu HS quan sát H16.1b và trả lời câu hỏi: Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao? (C1)
- Hướng dẫn HS thảo luận C1.
- GV thông báo: Cơ năng trong trường hợp này là thế năng.
- Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra để kéo B chuyển động càng lớn hay càng nhỏ? Vì sao?
- GV thông báo kết luận về thế năng.
- GV giới thiệu dụng cụ và cách làm thí nghiệm ở H16.2a,b. Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.
- GV nêu câu hỏi C2, yêu cầu HS thảo luận để biết được lò xo có cơ năng không?
- GV thông báo về thế năng đàn hồi
HĐ3: Hình thành khái niệm động năng (15ph)
- GV giới thiệu thiết bị và thực hiện thao tác. Yêu cầu HS lần lượt trả lời C3, C4, C5.
- GV tiếp tục làm thí nghiệm 2. Yêu cầu HS quan sát và trả lời C6.
- GV làm thí nghiệm 3. Yêu cầu HS quan sát và trả lời C7, C8.
- GV nhấn mạnh: Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của nó.
HĐ4: Vận dụng (5ph)
- GV lần lượt nêu các câu hỏi C9, C10. Yêu cầu HS trả lời.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
- HS: Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
- HS ghi đầu bài.
I- Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì vật đó có cơ năng.
- Đơn vị của cơ năng: Jun (Kí hiệu: J )
II- Thế năng
1- Thế năng hấp dẫn
- HS quan sát H16.1a và H16.1b
- HS thảo luận nhóm trả lời câu C1.
C1: A chuyển động xuống phía dưới kéo B chuyển động tức là A thực hiện công do đó A có cơ năng.
- Nếu A được đưa lên càng cao thì B sẽ chuyển động được quãng đường dài hơn tức là công của lực kéo thỏi gỗ càng lớn.
- Kết luận: Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn.
2- Thế năng đàn hồi
- Hs nhận dụng cụ, làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra.
- HS thảo luận đưa ra phương án khả thi
C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi bị biến dạng có cơ năng.
- Kết luận: Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi được gọi là thế năng đàn hồi.
III- Động năng
1- Khi nào vật có động năng?
- HS quan sát thí nghiệm 1 và trả lời C3, C4, C5 theo sự điều khiển của GV
C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sing công tức là có cơ năng.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
2- Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- HS quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời C6, C7, C8.
C6: Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn.
C7: Khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn.
C8: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó.
IV- Vận dụng
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C9: Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc đồng hồ,...
IV. Củng cố
	- Khi nào vật có cơ năng? Trong trường hợp nào cơ năng của vật là thế 
	 thế năng, là động năng?
	- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK)	
V. Hướng dẫn về nhà
	- Học bài và làm bài tập 16.1 đến 16.5 (SBT).
	- Đọc trước bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng.
 Ngày soạn: ../ ./08
Tiết 20: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng	
A. Mục tiêu
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK. Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.
- Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. Sử dụng chính xác các thuật ngữ.
- Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị
- Cả lớp: H17.1, con lắc Măcxoen.
- Mỗi nhóm: 1 con lắc đơn, 1 giá thí nghiệm.
C. Tổ chức hoạt động dạy học
I. Tổ chức
Ngày dạy: ........ ........... 
Lớp: 8A 8B
II. Kiểm tra
HS1: Khi nào vật có cơ năng? Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng, động năng? Lấy ví dụ vật có cả động năng và thế năng.
HS2: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Chữa bài tập 16.2(SBT).
III. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(5ph)
- GV đặt vấn đề: Trong thực tế, động năng được chuyển hoá thnàh thế năng và ngược lại. Bài hôm nay chúng ta cùng khảo sát sự chuyển hoá này.
HĐ2: Nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học (20ph)
- GV treo H17.1, yêu cầu HS quan sát. GV lần lượt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi này.
- GV hướng dẫn HS thảo luận chung cả lớp.
- Khi quả bóng rơi, năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào?
- khi quả bóng nảy lên, năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2. Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra, trả lời và thoả luận theo nhóm câu hỏi C5 đến C8.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời và thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu tả lời đúng.
- Nhận xét gì về sự chuyển hóa năng lượng của con lắc khi con lắc quanh vị trí B?
- GV nhắc lại kết luận SGK/ 60. Gọi HS đọc lại.
HĐ3: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng (5ph)
- GV thông báo nội dung định luật bảo toàn cơ năng (SGK/61)
- GV thông báo phần chú ý.
HĐ4: Vận dụng (5ph)
- GV yêu cầu HS làm bài tập C9.
- GV nêu lần lượt nêu từng trường hợp cho HS trả lời và nhận xét câu trả lời của nhau.
- HS lắng nghe phần đặt vấn đề của GV.
- HS ghi đầu bài.
I- Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
1- Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
- HS quan sát H17.1, trả lời và thoả luận các câu C1, C2, C3, C4.
C1: (1) giảm (2) tăng
C2: (1) giảm (2) tăng
C3: (1) tăng (2) giảm
 (3) tăng (4) giảm
C4: (1) A (2) B (3) B (4) A
- Nhận xét:+ Khi quả bóng rơi, thế năng chuyển hoá thành động năng.
+ Khi quả bóng nảy lên, động năng chuyển hoá thành thế năng.
2- Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
- HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
- Trả lời và thảo luận câu C5, C6, C7, C8
C5: Con lắc đi từ A về B: vận tốc tăng 
 Con lắc đi từ B về C: vận tốc giảm
C6:- Con lắc đi từ A về B: thế năng chuyển hoá thành động năng. 
 - Con lắc đi từ B về C: động năng chuyển hoá thnàh thế năng.
C7: Thế năng lớn nhất ở B và C. Động năng lớn nhất ở B.
C8: Thế năng nhỏ nhất nhỏ nhất ở B. Động năng nhỏ nhất ở A, C (= 0) 
- Kết luận: ở vị trí cân bằng, thế năng chuyển hoá hoàn toàn thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng. 
II- Bảo toàn cơ năng
- HS ghi vở nội dung định luật bảo toà cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi (cơ năng được bảo toàn)
IV- Vận dụng
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C9:a) Thế năng của cánh cung được chuyển hoá thành động năng của mũi tên.
b) Thế năng chuyển hoá thành động năng.
c) Khi vật đi lên: động năng chuyển hoá thành thế năng.
Khi vật đi xuống: thế năng chuyển hoa thành động năng.
IV. Củng cố
	- Trong quả trình cơ học, cơ năng của vật được chuyển hoá như thế nào?
	- Cho HS quan sát chuyển động của con quay Măcxoen, yêu cầu HS nhận
	 xét sự chuyển hoá năng lượng của nó.
	- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK)	
V. Hướng dẫn về nhà
	- Học bài và làm bài tập 17.1 đến 17.5 (SBT)
	- Chuẩn bị nội dung bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
 Ngày soạn: ../ ./08
Tiết 21: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1: Cơ học
A. Mục tiêu
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. 
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
- Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
B. Chuẩn bị
- Cả lớp: bảng phụ (trò chơi ô chữ).
- Mỗi HS: trả lời trước 17 câu hỏi trong phần Ôn tập và các bài tập trắc nghiệm.
C. Tổ chức hoạt động dạy học
I. Tổ chức
Ngày dạy: .......... ............ 
Lớp: 8A 8B
II. Kiểm tra
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản 
- GV hướng dẫn HS hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần:
+ Phần động học: từ câu 1 đến câu 4
+ Phần động lực học:từ câu 5 đến câu 10
+ Phần tĩnh học chất lỏng: câu 11 và 12
+ Phần công và cơ năng: từ câu 13 đến câu 17.
- GV hướng dẫn HS thảo luận và ghi tóm tắt trên bảng.
HĐ2: Làm các bài tập trắc nghiệm 
- GV phát phiếu học tập mục I phần B- Vận dụng.
- Sau 5 phút GV thu bài của HS, hướng dẫn HS thoả luận.
Với câu 2 và câu 4, yêu cầu HS giải thích.
- GV chốt lại kết quả đúng.
HĐ3: Trả lời các câu hỏi trong phần II
- GV kiểm tra HS với câu hỏi tương ứng. Gọi HS khác nhận xét.
- GV đánh giá cho điểm.
HĐ4: Làm các bài tập định lượng
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 và 2 (SGK/ 65)
- GV hướng dẫn HS thảo luận, chữa bài tập của các bạn trên bảng.
- Hướng dẫn HS làm các bài tập 3,4,5 (SGK/ 65).
Chú ý: Cách ghi tóm tắt đề bài, sử dụng kí hiệu, cách trình bày phần bài giải.
Với bài 4: Cho Pngười= 300N, h = 4,5 m
HĐ5: Trò chơi ô chữ về cơ học
- GV giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẵn.
- Mỗi bàn được bố thăm chọn câu hỏi điền ô chữ ( một phút)
A- Ôn tập
- HS đọc câu hỏi và trả lời từ câu 1 đến câu 4. HS cả lớp theo dõi, nhận xét, ghi tóm tắt của GV vào vở.
- Phần động học: 
+ Chuyển động cơ học
+ Chuyển động đều: v = S/t
+ Chuyển đông không đều: v = S/t
+ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- Phần động lực học:
+ Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
+ Lực là đại lượng véc tơ
+ Hai lực cân bằng. Lực ma sát
+ áp lực phụ thuộc vào độ lứon của áp lực và diện tích mặt tiếp xúc.
+ áp suất: p = F/S
- Phần tĩnh học chất lỏng:
+ Lực đẩy Acsimet: FA= d.V
+ Điều kiện để một vật chìm, nổi, lơ lửng trong chất lỏng
- Phần công và cơ năn

File đính kèm:

  • docGA_ca_nam.doc