Giáo án Vật lí 12 - Chương trình Học kì 2 - Năm học 2015-2016 - Bùi Hồng Ánh

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu định luật về giới hạn quang điện

- Thông báo thí nghiệm khi lọc lấy một ánh sáng đơn sắc rồi chiếu vào mặt tấm kim loại. Ta thấy với mỗi kim loại, ánh sáng chiếu vào nó (ánh sáng kích thích) phải thoả mãn   0 thì hiện tượng mới xảy ra.

- Khi sóng điện tích lan truyền đến kim loại thì điện trường trong sóng sẽ làm cho êlectron trong kim loại dao động. Nếu E lớn (cường độ ánh sáng kích thích đủ mạnh)  êlectron bị bật ra, bất kể sóng điện từ có  bao nhiêu. - Ghi nhận kết quả thí nghiệm và từ đó ghi nhận định luật về giới hạn quang điện.

- HS được dẫn dắt để tìm hiểu vì sao thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được. II. Định luật về giới hạn quang điện

- Định luật: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng  ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện 0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện.

- Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là đặc trưng riêng cho kim loại đó.

- Thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được mà chỉ có thể giải thích được bằng thuyết lượng tử.

 

doc86 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 12 - Chương trình Học kì 2 - Năm học 2015-2016 - Bùi Hồng Ánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệm
-Nhận nhiệm vụ học tập
RÚT KINH NGHIỆM :
CHƯƠNG IV
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Tiết 51. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI, THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Ngày soạn: 05/02/2016 
Lớp
12A7
12A8
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức
	- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động..
2. Về kĩ năng
	- Phân tích hoạt động của mạch dao động
	- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
	- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
	4. Phẩm chất và năng lực
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên
	2. Học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
	3. Bài mới 
	* Vào bài
	Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu hiện tượng quang điện
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Minh hoạ thí nghiệm của Héc (1887)
Zn
-
-
-
- Góc lệch tĩnh điện kế giảm ® chứng tỏ điều gì?
- Không những với Zn mà còn xảy ra với nhiều kim loại khác.
- Nếu làm thí nghiệm với tấm Zn tích điện dương ® kim tĩnh điện kế sẽ không bị thay đổi ® Tại sao?
® Hiện tượng quang điện là hiện tượng như thế nào?
- Nếu trên đường đi của ánh sáng hồ quang đặt một tấm thuỷ tinh dày ® hiện tượng không xảy ra ® chứng tỏ điều gì?
- Tấm kẽm mất bớt điện tích âm ® các êlectron bị bật khỏi tấm Zn.
- Hiện tượng vẫn xảy ra, nhưng e bị bật ra bị tấm Zn hút lại ngay ® điện tích tấm Zn không bị thay đổi.
- HS trao đổi để trả lời.
- Thuỷ tinh hấp thụ rất mạnh tia tử ngoại ® còn lại ánh sáng nhìn thấy® tia tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm. Còn ánh sáng nhìn thấy được thì không.
I. Hiện tượng quang điện
1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện
- Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm làm bật êlectron khỏi mặt tấm kẽm.
2. Định nghĩa
- Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).
3. Nếu chắn chùm sáng hồ quang bằng một tấm thuỷ tinh dày thì hiện tượng trên không xảy ra ® bức xạ tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu định luật về giới hạn quang điện
- Thông báo thí nghiệm khi lọc lấy một ánh sáng đơn sắc rồi chiếu vào mặt tấm kim loại. Ta thấy với mỗi kim loại, ánh sáng chiếu vào nó (ánh sáng kích thích) phải thoả mãn l £ l0 thì hiện tượng mới xảy ra.
- Khi sóng điện tích lan truyền đến kim loại thì điện trường trong sóng sẽ làm cho êlectron trong kim loại dao động. Nếu E lớn (cường độ ánh sáng kích thích đủ mạnh) ® êlectron bị bật ra, bất kể sóng điện từ có l bao nhiêu.
- Ghi nhận kết quả thí nghiệm và từ đó ghi nhận định luật về giới hạn quang điện.
- HS được dẫn dắt để tìm hiểu vì sao thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được.
II. Định luật về giới hạn quang điện
- Định luật: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng l ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện l0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện.
- Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là đặc trưng riêng cho kim loại đó.
- Thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được mà chỉ có thể giải thích được bằng thuyết lượng tử.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu thuyết lượng tử ánh sáng
- Khi nghiên cứu bằng thực nghiệm quang phổ của nguồn sáng ® kết quả thu được không thể giải thích bằng các lí thuyết cổ điển ® Plăng cho rằng vấn đề mấu chốt nằm ở quan niệm không đúng về sự trao đổi năng lượng giữa các nguyên tử và phân tử.
- Giả thuyết của Plăng được thực nghiệm xác nhận là đúng.
- Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ gọi là lượng tử năng lượng (e)
- Y/c HS đọc Sgk từ đó nêu những nội dung của thuyết lượng tử.
- Dựa trên giả thuyết của Plăng để giải thích các định luật quang điện, Anh-xtah đã đề ra thuyết lượng tử ánh sáng hay thuyết phôtôn.
- Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
- Anh-xtanh cho rằng hiện tượng quang điện xảy ra do có sự hấp thụ phôtôn của ánh sáng kích thích bởi êlectron trong kim loại.
- Để êlectron bức ra khỏi kim loại thì năng lượng này phải như thế nào?
- HS ghi nhận những khó khăn khi giải thích các kết quả nghiên cứu thực nghiệm ® đi đến giả thuyết Plăng.
- HS ghi nhận tính đúng đắn của giả thuyết.
- HS đọc Sgk và nêu các nội dung của thuyết lượng tử.
- HS ghi nhận giải thích từ đó tìm được l £ l0.
- Phải lớn hơn hoặc bằng công thoát.
III. Thuyết lượng tử ánh sáng
1. Giả thuyết Plăng
- Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và hằng hf; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra; còn h là một hằng số.
2. Lượng tử năng lượng
h gọi là hằng số Plăng:
h = 6,625.10-34J.s
3. Thuyết lượng tử ánh sáng
a. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
b. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf.
c. Phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng.
d. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.
4. Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng
- Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho 1 êlectron.
- Công để “thắng” lực liên kết gọi là công thoát (A).
- Để hiện tượng quang điện xảy ra:
hf ³ A hay 
® ,
Đặt ® l £ l0.
	Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng 
- Trong hiện tượng giao thoa, phản xạ, khúc xạ  ® ánh sáng thể hiện tích chất gì?
- Liệu rằng ánh sáng chỉ có tính chất sóng?
- Lưu ý: Dù tính chất nào của ánh sáng thể hiện ra thì ánh sáng vẫn có bản chất là sóng điện từ.
- Ánh sáng thể hiện tính chất sóng.
- Không, trong hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện chất hạt.
IV. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng 
- Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
 1. Củng cố
	1. Phát biểu nào sau đây nói về tính chất sóng hạt không đúng?
	A. Hiện tượng giao thoa án sáng thể hiện tính chất sóng
	B. Hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt
	C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện tính chất sóng.
	D. Sóng điện từ có bước sóng càng dài thể hiện tính chất sóng rõ hơn tính chất hạt
	2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được các định luật quang điện.
	B. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ.
	C. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt là một photon.
	D. Ánh sáng có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
 2. BTVN
	- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 158 và SBT 
V. RÚT KINH NGHIỆM
...............
Tiết 52. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
Ngày soạn: 08/02/2016 
Lớp
12A7
12A8
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức
	- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động..
2. Về kĩ năng
	- Phân tích hoạt động của mạch dao động
	- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
	- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
	4. Phẩm chất và năng lực
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên
	2. Học sinh
. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
	3. Bài mới 
	* Vào bài
	Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết chất quang dẫn là gì?
- Một số chất quang dẫn: Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe
- Dựa vào bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn và thuyết lượng tử, hãy giải thích vì sao như vậy?
- Hiện tượng giải phóng các hạt tải điện (êlectron và lỗ trống) xảy ra bên trong khối bán dẫn khi bị chiếu sáng nên gọi là hiện tượng quang dẫn trong.
- So sánh độ lớn của giới hạn quang dẫn với độ lớn của giới hạn quang điện và đưa ra nhận xét.
- HS đọc Sgk và trả lời.
- Chưa bị chiếu sáng ® e liên kết với các nút mạng ® không có e tự do ® cách điện.
- Bị chiếu sáng ® e truyền cho 1 phôtôn. Nếu năng lượng e nhận được đủ lớn ® giải phóng e dẫn (+ lỗ trống) ® tham gia vào quá trình dẫn điện ® trở thành dẫn điện.
- Giới hạn quang dẫn ở vùng bước sóng dài hơn giới hạn quang điện vì năng lượng kích hoạt các e liên kết để chúng trở thành các e dẫn nhỏ hơn công thoát để bức các e ra khỏi kim loại.
I. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong
1. Chất quang dẫn 
- Là chất bán dẫn có tính chất cách điện khi không bị chiếu sáng và trở thành dẫn điện khi bị chiếu sáng.
2. Hiện tượng quang điện trong
- Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành các êlectron dẫn đồng thời giải phóng các lỗ trống tự do gọi là hiện tượng quang điện trong.
- Ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện.
	Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về quang điện trở
- Y/c HS đọc Sgk và cho quang điện trở là gì? Chúng có cấu tạo và đặc điểm gì?
- Cho HS xem cấu tạo của một quang điện trở.
- Ứng dụng: trong các mạch tự động.
- HS đọc Sgk và trả lời.
- HS ghi nhận về quang điện trở.
II. Quang điện trở 
- Là một điện trở làm bằng chất quang dẫn.
- Cấu tạo: 1 sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện.
- Điện trở có thể thay đổi từ vài MW ® vài chục W.
	Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về pin quang điện
- Thông báo về pin quang điện (pin Mặt Trời) là một thiết bị biến đổi từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào?
- Minh hoạ cấu tạo của pin quang điện.
- Trong bán dẫn n hạt tải điện chủ yếu là êlectron, bán dẫn loại p hạt tải điện chủ yếu là lỗ trống ® ở lớp chuyển tiếp hình thành một lớp nghèo. Ở lớp nghèo về phía bán dẫn n và về phía bán dẫn p có những ion nào?
- Khi chiếu ánh sáng có l £ l0 ® hiện tượng xảy ra trong pin quang điện như thế nào?
- Hãy nêu một số ứng dụng của pin quang điện?
- Trực tiếp từ quang năng sang điện năng.
- HS đọc Sgk và dựa vào hình vẽ minh hoạ để trình bày cáu tạo của pin quang điện.
- Về phía n sẽ có các ion đôno tích điện dương, về phía p có các ion axepto tích điện âm.
- Gây ra hiện tượng quang điện trong. Êlectron đi qua lớp chặn xuống bán dẫn n, lỗ trống bị giữ lại ® Điện cực kim loại mỏng ở trên nhiễm điện (+) ® điện cực (+), còn đế kim loại nhiễm điện (-) ® điện cực (-).
- Trong các máy đó ánh sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi
III. Pin quang điện
1. Là pin chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
2. Hiệu suất trên dưới 10%
G
Iqđ
Etx
+
-
Lớp chặng
+ + + + + + + +
- - - - - - - -
n
p
3. Cấu tạo:
a. Pin có 1 tấm bán dẫn loại n, bên trên có phủ một lớp mỏng bán dẫn loại p, trên cùng là một lớp kim loại rất mỏng. Dưới cùng là một đế kim loại. Các kim loại này đóng vai trò các điện cực trơ.
b. Giữa p và n hình thành một lớp tiếp xúc p-n. Lớp này ngăn không cho e khuyếch tán từ n sang p và lỗ trống khuyếch tán từ p sang n ® gọi là lớp chặn.
c. Khi chiếu ánh sáng có l £ l0 sẽ gây ra hiện tượng quang điện trong. Êlectron đi qua lớp chặn xuống bán dẫn n, lỗ trống bị giữ lại ® Điện cực kim loại mỏng ở trên nhiễm điện (+) ® điện cực (+), còn đế kim loại nhiễm điện (-) ® điện cực (-).
- Suất điện động của pin quang điện từ 0,5V ® 0,8V .
4. Ứng dụng
(Sgk)
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
 1. Củng cố
	1. Có thể giải thích hiện tượng quang điện bằng thuyết
	A. electron cổ điển	B. sóng ánh sáng	C. photon D. động học phân tử
	2. Công thức nào sau đây sai so với công thức Anhxtanh?
	A 	B. 	C. D. 
 2. BTVN
	- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 162 và SBT 
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 53. BÀI TẬP
Ngày soạn: 12/02/2016 
Lớp
12A7
12A8
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức
	- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động..
2. Về kĩ năng
	- Phân tích hoạt động của mạch dao động
	- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
	- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
	4. Phẩm chất và năng lực
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên
	2. Học sinh
. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
	3. Bài mới 
	* Vào bài
- Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài tập.
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 158 (10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Yêu cầu hs đọc bài 9, 10, 11 và giải thích phương án lựa chọn
Bài 12, 13. Trình baỳ phương pháp và công thức cần sử dụng
- Tiến hành giải và trình bày kết quả
- Cho đại diện của từng nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm 
- Giải thích phương án lựa chọn bài 9, 10, 11
* Bài 12
- Áp dụng công thức
* Bài 13
- Áp dụng công thức
- Tiến hành giải bài toán theo nhóm
- Trình bày kết quả
Bài 9
Đáp án D
---------//------
Bài 10	
Đáp án D
------//-----
Bài 11	
Đáp án A
------//-----
Bài 12	
------//-----
Bài 13
	Hoạt động 3: Bài tập SGK trang 162 (20 phút)
- Yêu cầu hs đọc bài 4, 5, 6 và giải thích phương án lựa chọn
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm 
- Giải thích phương án lựa chọn bài 4, 5, 6
Bài 4
A – b, B – c, C - a
---------//------
Bài 5 D
--------//-------
Bài 6 D
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN
- Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và chuẩn bị bài “HIỆN TƯỢN QUANG – PHÁT QUANG”
V. RÚT KINH NGHIỆM
...............
Tiết 54. HIỆN TƯỢNG QUANG, PHÁT QUANG
Ngày soạn: 18/02/2016 
Lớp
12A7
12A8
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức
	- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động..
2. Về kĩ năng
	- Phân tích hoạt động của mạch dao động
	- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
	- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
	4. Phẩm chất và năng lực
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên
	2. Học sinh
. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
	3. Bài mới 
	* Vào bài
	Hoạt động 1	 ( phút): Tìm hiểu về hiện tượng quang – phát quang
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự phát quang là gì?
- Chiếu chùm tia tử ngoại vào dung dịch fluorexêin ® ánh sáng màu lục.
+ Tia tử ngoại: ánh sáng kích thích.
+ Ánh sáng màu lục phát ra: ánh sáng phát quang.
- Đặc điểm của sự phát quang là gì?
- Thời gian kéo dài sự phát quang phụ thuộc?
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự huỳnh quang là gì?
- Sự lân quang là gì?
- Tại sao sơn quét trên các biển giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà không phải là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)?
- HS đọc Sgk và thảo luận để trả lời.
- HS nêu đặc điểm quan trọng của sự phát quang.
- Phụ thuộc vào chất phát quang.
- HS đọc Sgk và thảo luận để trả lời.
- HS đọc Sgk để trả lời.
- Có thể từ nhiều phía có thể nhìn thấy cọc tiêu, biển báo. Nếu là sơn phản quang thì chỉ nhìn thấy vật đó theo phương phản xạ.
I. Hiện tượng quang – phát quang
1. Khái niệm về sự phát quang
- Sự phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
- Đặc điểm: sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
2. Huỳnh quang và lân quang
- Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang.
- Sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự lân quang.
- Các chất rắn phát quang loại này gọi là các chất lân quang.
	Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu định luật Xtốc (Stokes) về sự huỳnh quang
- Y/c Hs đọc Sgk và giải thích định luật.
- Mỗi nguyên tử hay phân tử của chất huỳnh quang hấp thụ hoàn toàn phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng hfkt để chuyển sang trạng thái kích thích. Ở trạng thái này, nguyên tử hay phân tử có thể va chạm với các nguyên tử hay phân tử khác và mất dần năng lượng. Do vậy khi trở về trạng thái bình thường nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng nhỏ hơn: hfhq lkt.
II. Định luật Xtốc (Stokes) về sự huỳnh quang
- Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: lhq > lkt.
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
 1. Củng cố
	1. Trong hiện tượng phát quang,có sự hấp thụ ánh sáng để làn gì?
	A. Làm nóng vật
	B. Thay đổi điện trở của vật
	C. Lám cho vật phát sáng
	D. Tạo ra dòng điện trong vật.
 2. BTVN
	- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 165 và SBT 
V. RÚT KINH NGHIỆM
...............
Tiết 55. MẪU NGUYÊN TỬ BO
Ngày soạn: 20/02/2016 
Lớp
12A7
12A8
Ngày dạy
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức
	- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động..
2. Về kĩ năng
	- Phân tích hoạt động của mạch dao động
	- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
	- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
	4. Phẩm chất và năng lực
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên
	2. Học sinh
. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
	3. Bài mới 
	* Vào bài
	Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu mô hình hành tinh nguyên tử 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Giới thiệu về mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho (1911). Tuy vậy, không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử.
- Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho.
- Mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho
+ Ở tâm nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương.
+ Xung quanh hạt nhân có các êlectron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elip.
+ Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.
+ Qhn = Sqe ® nguyên tử trung hoà điện.
I. Mô hình hành tinh nguyên tử 
- Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo.
	Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiều các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử 
- Y/c HS đọc Sgk và trình bày hai tiên đề của Bo
- Năng lượng nguyên tử ở đây gồm Wđ của êlectron và thế năng tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân.
- Bình thường nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất: trạng thái cơ bản.
- Khi hấp thụ năng lượng ® quỹ đạo có năng lượng cao hơn: trạng thái kích thích.
- Trạng thái có năng lượng càng cao thì càng kém bền vững. Thời gian sống trung bình của nguyên tử ở trạng thái kích thích (cỡ 10-8s). Sau đó nó chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn, cuối cùng về trạng thái cơ bản.
- Tiên đề này cho thấy: Nếu một chất hấp thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng ấy.
- Nếu phôtôn có năng lượng lớn hơn hiệu En – Em thì nguyên tử có hấp thụ được không?
- HS đọc Sgk ghi nhận các tiên đề của Bo và để trình bày.
- Không hấp thụ được.
II. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử 
1. Tiên đề về các trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
- Đối với nguyên tử hiđrô 
rn = n2r0
r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kính Bo.
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En - Em:

File đính kèm:

  • docGiao_an_12_hk2_day_du_theo_dung_PPCT.doc