Giáo án Vật lí 10 kì 1

Tiết 22

Bài 13: LỰC MA SÁT

I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Nêu được hững đặc điểm của lực ma sát (trượt, nghĩ, lăn)

Viết được công thức của lực ma sát trượt.

Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát

b. Về kĩ năng:

Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như trong bài học.

Giải thích được vai trò của lực ma sát nghĩ đối với việc đi lại của còn người, động vật và xe cộ.

Bước đầu biết đề xuất giả thuyết một cách hợp lý & đưa ra được phương án TN để kiểm tra giả thuyết.

 

doc95 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 10 kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhau (gắn với đường và gắn với ô tô).
B. Tự luận: (3đ)
Bài toán: Hai xe máy cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau 398 m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4,0.10-2 m/s2. Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 3,0.10-2 m/s2. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe máy làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương.
a. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy.
b. Xác định vị trí và thời điểm hai xe máy đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát.
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm (Mỗi câu trả lời đúng đạt được 0,5 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
C
D
B
D
B
A
C
B
A
C
A
B
C
D
Giải
 B (+) 
 x
a. Phương trình chuyển động của mỗi xe là:
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của 2 xe, gốc tọa độ tại A
; thời gian lúc bắt đầu chuyển động; cả 2 xe đều không có vận tốc đầu.
Ta có: (0,5đ)
- Xe xuất phát tại A: (1) (0,5đ)
- Xe xuất phát tại B: (2) (0,5đ)
b. Vị trí và thời gian để 2 xe gặp nhau:
Hai xe gặp nhau: 
 giải ra ta được: (1đ) thay vào (1): (0,5đ)
Vậy 2 xe gặp nhau sau thời gian chuyển động là ; quãng đường đi được là: 
B. Tự luận
Tóm tắt
xoB = 398m
a1 = 4,0.10-2 m/s2
a2 = 3,0.10-2 m/s2
x1 = ?; x2 = ?
s =?; t = ?
Ngày soạn: 
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
 Lớp
Ngày dạy: 
Tiết: 16 Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Phát biểu được khái niệm đầy đủ về lực và tác dụng của 2 lực cân bằng lên cùng một vật dựa vào khái niệm gia tốc.
Phát biểu được định nghĩa tổng hợp lực, phân tích lực và quy tắc hình bình hành. Biết được điều kiện có thể áp dụng phân tích lực.
Phát biểu được điều kiện cân bằng của chất điểm.
b. Về kĩ năng:
Biết phân tích kết quả thí nghiệm, biểu diễn các lực và rút ra quy tắc hình bình hành.
Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của 2 lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành 2 lực đồng quy theo các phương cho trước. Giải được một số bài tập đơn giản về tổng hợp lực và phân tích lực. 
c. Thái độ:
II. Chuẩn bị.
- GV: Dụng cụ TN (như hình 9.5 SGK)
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Lực là gì? Đơn vị của lực? Tác dụng của 2 lực cân bằng? Lực là địa lượng vec tơ hay đại lượng vô hướng? Vì sao?
- Khi nào vật có gia tốc a = 0; và khi nào vật có a khác 0?
- Các em hãy định nghĩa lực một cách đầy đủ (có khái niệm gia tốc).
- Gv tóm lại khái niệm lực:
- Các em hoàn thành C1, C2
- ĐVĐ: Trong thực tế, có những trường hợp nhiều lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật (2 người xách 2 quay của một chiếc túi nặng,..). Ta cần tìm hiểu các lực đó gây nên một tác dụng tổng hợp như thế nào?
- Phát biểu định nghĩa tổng hợp lực.
- Biểu diễn TN hình 9.5
- Gọi hs lên bảng vẽ lực căng 
- Các lực gây ra hiệu quả tổng hợp là: giữ cho chùm quả nặng C đứng cân bằng.
- Theo như phần trên lực cân bằng phải cùng độ lớn và ngược chiều.
- Một em lên bảng vẽ lực cân bằng với lực 
- Lực có thể thay thế các lực trong việc giữ cho chùm quả nặng C đứng yên. Vậy là hợp lực của 
- Em rút ra được kết luận gì về tính chất của lực?
- Các em hãy nhận xét xem giữa các lực và lực có mối liên quan gì?
- Gọi hs lên bảng nối các ngọn của với và của với 
- Hãy nhận xét hình vừa vẽ được
- Đến đây chúng ta có được một quy tắc của phép tổng hợp lực đó là quy tắc HBH.
- Hướng dẫn hs hoàn thành C4
- Trong TN hình 9.5, vòng nhẫn O (trọng lượng không đáng kể) đang ở trạng thái cân bằng.
- Vòng nhẫn chịu tác dụng của mấy lực? Là những lực nào?
- Các em hãy tìm hợp lực của 3 lực 
- ĐVĐ Em nào có thể giải thích sự cân bằng của vòng nhẫn trong TN theo một cách khác.
- Gợi ý: Lực gây ra những tác dụng gì đối với OM và ON?
+ Kéo dây OM bằng lực cân bằng với lực (vẽ lên hình)
+ Kéo dây OM bằng lực cân bằng với lực (vẽ lên hình)
- Vậy ta có thể thay lực bằng và Đó là phép phân tích lực.
- Em nào hãy cho biết định nghĩa của phép phân tích lực?
- Nhìn vào hình vẽ, các em thấy các lực liên hệ với nhau như thế nào?
- Vậy muốn phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần có phương đã biết thì làm như thế nào?
- Chú ý: Để phân tích lực chúng ta cũng dùng quy tắc HBH. Nhưng chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo 2 phương nào đó thì ta mới phân tích lực đó theo 2 phương ấy.
Hoạt động 1: Nhắc lại về lực và cân bằng lực
- Hs suy nghĩ, kết hợp với SGK để trả lời các câu hỏi của gv
- Khi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều thì gia tốc a = 0
- Khi hợp lực tác dụng lên vật cân bằng thì a = 0 và ngược lại.
- Hs thảo luận hoàn thành C1, C2
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực.
- Hs quan sát TN
- Lên bảng biểu diễn lực 
- Hs lên bảng vẽ lực cân bằng với lực 
- Lực là một đại lượng vec tơ
- Có thể nêu nhận xét của cá nhân mình.
- Hs nhận xét (hình bình hành)
- Hs phát biểu quy tắc HBH.
- Làm C4 theo hướng dẫn
Hoạt động 3: Tìm điều kiện cân bằng của chất điểm.
- Đó là 3 lực 
- Hs vận dụng C4 để tìm (hợp lực của trực đối với lực nên hợp lực của 3 lực đó bằng 0)
Hoạt động 4: Tìm hiểu phép phân tích lực
- Làm 2 dây căng ra
- Hs nêu định nghĩa
- Nếu nối các điểm ngọn của 3 vec tơ lực đó lại chúng ta sẽ được 1 HBH
- HS trả lời
I. Lực. Cân bằng lực.
1. Lực là đại lượng vec tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
2. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào cùng một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
3. Đường thẳng mang vec tơ lực gọi là giá của lực. Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng lên cùng 1 vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. B
A
II. Tổng hợp lực
1. Thí nghiệm
 M N
 M D N
 O 
 C
2. Định nghĩa
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng 1 vật bằng 1 lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
3. Quy tắc hình bình hành
Nếu 2 lực đồng quy làm thành 2 cạnh của 1 hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
O 
III. Điều kiện cân bằng của chất điểm
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
IV. Phân tích lực
1. Định nghĩa
 Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
 O
2. Chú ý: Để phân tích lực chúng ta cũng dùng quy tắc HBH. Nhưng chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo 2 phương nào đó thì ta mới phân tích lực đó theo 2 phương ấy.
Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Phát biểu định nghĩa của lực? Tổng hợp lực là gì? Nêu quy tắc HBH?Phân tích lực là gì?...
Ngày soạn: 
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
 Lớp
Ngày dạy: 
Tiết 17 Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Định nghĩa quán tính; Định luật I, định luật II và định luật III Niu-tơn (Newton); Định nghĩa khối lượng và các tính chất của khối lượng.
Viết được hệ thức của định luật II, định luật III Niu-tơn và công thức tính của trọng lực.
Nêu được đắc điểm của cặp “lực và phản lực”
Nêu được ý nghĩa của từng định luật
b. Về kĩ năng:
 Vận dụng được định luật I và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng đơn giản và giải một số bài tập.
Chỉ ra được đặc điểm của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng.
Vận dụng phối hợp định luật II và III để giải các bài tập.
c. Thái độ:
II. Chuẩn bị.
Gv: Chuẩn bị thêm một số ví dụ về các định luật của Niu-tơn, nhằm tăng niềm tin cho học sinh vào tính đúng đắng của định luật.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Lực là gì?
- Vậy lực có cần thiết để duy trì chuyển động không?
- Vì sao khi ta đẩy quyển sách (hay vật nào đó) khi ngừng đẩy thì quyển sách (hạy vật đó) ngừng lại?
- Ngày nay các em đều biết do ma sát mà vật dừng lại. Nhưng trước đây khi chưa biết đến ma sát, người ta cho rằng lực là cần thiết để duy trì chuyển động, nếu lực ngừng tác dụng thì vật cũng ngừng chuyển động. Tuy nhiên có 1 người không tin vào điều đó & là TN nghiên cứu về chuyển động đó là nhà vật lý Ga-li-lê.
- Các em nghiên cứu SGK phần 1. rồi sau đó mô tả lại TN lịch sử của Ga-li-lê.
- Chú ý: Vì sao viên bi không lăn đến độ cao ban đầu?
+ Khi giảm h2 thì đoạn đường đi được của viên bi sẽ như thế nào?
+ Nếu đặt máng 2 nằm ngang, quãng đường hòn bi lăn được sẽ như thế nào?
+ Nếu máng 2 nằm ngang và không có ma sát thì hòn bi sẽ chuyển động như thế nào?
- Vậy có phải lực là nguyên nhân của chuyển động không?
- Từ TN của Ga-li-lê, về sau Niu-tơn đã khái quát các kết quả quan sát từ thực nghiệm thành định luật và được gọi là định luật I Niu-tơn.
- Em hãy phát biểu lại định luật như SGK.
- Vậy: thì 
- Em nào hãy nhắc lại khái niệm quán tính đã được học ở lớp 8.
- Theo ĐL I thì chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
- Vậy quán tính là gì?
- Tại sao xe đạp chạy được 1 đoạn đường nữa dù ta ngừng đạp.
- Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống ta phải gập chân lại.
- Tại sao người ta nói quán tính là thủ phạm của mọi vụ tai nạn giao thông?
- Muốn gây ra gia tốc cho vật ta phải có lực tác dụng lên vật đó. Chúng ta thử hình dung xem nếu ta đẩy một thùng hàng khá nặng trên đường bằng phẳng. Theo em gia tốc của thùng hàng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Như vậy em có thể khái quát thành câu phát biểu về gia tốc của vật?
- Từ những quan sát và TN. Niu-tơn đã xác định được mối liên hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng thành 1 định luật gọi là ĐL II Niu-tơn.
- Trường hợp có nhiều lực tác dụng lên vật thì ĐL II được áp dụng như thế nào?
- Ở lớp 6 em hiểu khối lượng là gì?
- Thông qua nội dung ĐL II, em hãy cho biết khối lượng còn có ý nghĩa gì khác?
- Hãy vận dụng ĐL II để chứng minh rằng vật nào có khối lượng lớn hơn thì khó làm thay đổi vận tốc của nó hơn, tức là mức quán tính lớn hơn. (lực tác dụng có độ lớn bằng nhau)
- Nhận xét câu trả lời của hs, rút ra khái niệm khối lượng: Khối lượng là địa lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
- Thông báo tính chất của khối lượng (2 tính chất)
- Tại sao máy bay cần phải chạy 1 quãng đường dài mới cất cánh được?
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
- Hs nhớ lại kiến thức cũ rồi trả lời
- (Lực cần thiết để duy trì chuyển động)
- Quan sát hiện tượng rồi trả lời (do có lực ma sát)
- Hs lắng nghe vấn đề.
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật I Niu-tơn.
- Hs nghiên cứu SGK, sau đó mô tả lại TN của Ga-li-lê (làm việc cá nhân)
- Do có ma sát giữa viên bị và máng nghiêng.
- Viên bi đi được đoạn đường xa hơn.
- Suy luận cá nhân hoặc trao đổi nhóm để trả lời: (sẽ dài hơn lúc đầu)
- Lăn mãi mãi
- Không 
- Hs phát biểu & ghi nhận định luật I
- Hs nhắc lại (nếu được)
- Xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn
- TL để trả lời: Do xe có quán tính nên nó có xu hướng bảo toàn vận tốc mặc dù ta ngừng đạp.
- TL: Do có quán tính nên thân người tiếp tục chuyển động xuống nên chân bị co lại.
- HS TL rồi trả lời: 
Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật II Niu-tơn.
- TL rồi phát biểu: F càng lớn thì a càng lớn
+ m càng lớn thì a càng nhỏ
+ a và F cùng hướng.
- HS phát biểu: gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
hay 
- Trong đó: a: là gia tốc của vật (m/s2)
+ F: là lực tác dụng (N)
+ m: khối lượng của vật (kg)
- F lúc này là hợp lực
Hoạt động 4: Tìm hiểu định nghĩa và tính chất của khối lượng.
- Là đại lượng chỉ lượng vật chất của một vật
- TL rồi trả lời: Theo ĐL II, vật nào có khối lượng lớn hơn thì thu được gia tốc nhỏ hơn, tức là thay đổi vận tốc chậm hơn. Nói cách khác vật có khối lượng lớn thì khó làm thay đổi vận tốc của nó hơn, tức là mức quán tính lớn hơn.
- Hs chú ý gv nhận xét và tiếp thu khái niệm khối lượng.
- Lắng nghe và ghi nhận.
- Khối lượng của máy bay >>, nên mức quán tính của nó cũng >>. Do đó phải có thời gian tác dụng lực dài thì nó mới đạt được vận tốc lớn đủ để cất cánh. Chính vì thế mà đường bằng phải dài.
I. Định luật I Niu-tơn
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê
 (1) (2)
 (1) (2) 
 (1)
 (2)
* Nếu không có ma sát và nếu máng (2) nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi
2. Định luật I Niu-tơn
 Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
thì 
3. Quán tính
 Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
 * Định luật I gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
II. Định luật II Niu-tơn
1. Định luật II Niu-tơn
 Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. 
hay 
- Trong đó: a: là gia tốc của vật (m/s2)
+ F: là lực tác dụng (N)
+ m: khối lượng của vật (kg)
Trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng thì là hợp lực của tất cả các lực đó.
2. Khối lượng và mức quán tính
a. Định nghĩa
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
b. Tính chất của khối lượng.
- Khối lượng là một địa lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mọi vật.
- Khối lượng có tính chất cộng
Hoạt động :Củng cố, dặn dò.
- Các em đọc lại phần ghi nhớ (từ ý 1 đến ý 5)
- Về nhà tìm thêm ví dụ về quán tính (có lợi và có hại); VD minh họa khối lượng đặc trưng cho mức quán tính. Chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài.
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
 Lớp
Ngày dạy: 
Tiết 18 Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tt)
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn, tên gọi và đơn vị của từng đại lượng. Định nghĩa và tính chất của khối lượng?
- Phát biểu định luật I Niu-tơn? Quán tính là gì? cho ví dụ?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Ở lớp 6 em đã biết trọng lực. Vậy trọng lực là gì?
- Trọng lượng là gì? 
- Chú ý trọng lực gây ra gia tốc rơi tự do.
- Nêu hệ thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng?
- Do đâu mà có hệ thức đó?
- Hãy vận dụng ĐL II vào chuyển động rơi tự do của vật.
- Nhận xét: g = 9,8m/s2 nếu vật có khối lượng m = 1kg thì P = 9,8N.
- Hãy giải thích tại sao ở cùng một nơi trên mặt đất la luôn có: 
- Cho 2 hòn bi va chạm. Em có nhận xét gì về chuyển động của hòn bi A & B
- Như vậy qua va chạm cả A và B đều thu được gia tốc. Theo em những lực nào gây ra gia tốc đó?
- Vậy khi A va chạm vào B không những A tác dụng lực lên B mà ngược lại, B cũng tác dụng lực lên A
- Giới thiệu và phân tích các ví dụ (H10.3, 10.4)
- Qua tất cả ví vụ trên, hãy rút ra kết luận khái quát.
- Hai lực này giá, chiều, độ lớn như thế nào?
- Các em hãy đọc C5.
- Có phải búa tác dụng lực lên đinh còn đinh không tác dụng lực lên búa? Nói cách khác lực có thể xuất hiện đơn lẻ được không?
- Nếu đinh tác dụng lên búa 1 lực có độ lớn bằng lực mà búa tác dụng lên đinh thì tại sao búa lại hầu như đứng yên? Nói cách khác cặp lực & phản lực có cân bằng nhau không?
- Vậy lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
- Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. 2 lực có đặc điểm như vậy gọi là 2 lực trực đối.
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau.
- Gv nêu ví dụ:
- Muốn bước đi trên mặt đất, chân ta phải làm thế nào?
- Vì sao trái đất hâu như đứng yên, còn ta đi được về phía trước.
- VD: Một quả bóng đặp vào tường, lực nào làm cho quả bóng bật ra? Vì sao hầu như tường vẫn đứng yên? 
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trọng lực và trọng lượng.
- Trọng lực là lực hút của trái đất đặt vào vật, có phương thẳng đứng có chiều từ trên xuống.
- Trọng lượng là độ lớn của trọng lực. Trọng lực được đo bằng lực kế.
P = 10m
- Vận dụng ĐL II ta được:
- Hs vận dụng kiến thức để chứng minh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật III Niu-tơn.
- Hs quan sát rồi trả lời: B đang đứng yên thì chuyển động. A đang chuyển động thì đổi hướng vận tốc.
- TL trả lời: lực do A tác dụng lên B gây ra gia tốc cho B, lực do B tác dụng lên A gây ra gia tốc cho A
- Chú ý các ví dụ.
- Nếu A tác dụng lên B một lực thì B cũng tác dụng lên A một lực.
- Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của cặp “lực và phản lực”
- Hs đọc C5, TL rồi trả lời:
+ Không. Đinh cũng tác dụng lên búa một lực.
+ Không. Lực bao giờ cũng xuất hiện từng cặp trực đối.
+ Vì búa có khối lượng lớn.
+ Không cân bằng nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau.
- Chân đạp về mặt đất 1 lực hướng về phía sau.
- Do khối lượng của trái đất rất lớn so với khối lượng cơ thể người.
- Hs trả lời:
3. Trọng lực. Trọng lượng
a. trọng lực là lực của trái đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. 
b. Độ lớn của trọng lực tac sdungj lên một vật gọi là trọng lượng, kí hiệu P. Trọng lượng được đo bằng lực kế.
c. Công thức tính trọng lực
III. Định luật III Niu-tơn
1. Sự tương tác giữa các vật
2. Định luật
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
3. Lực và phản lực
a. Đặc điểm
- Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời
- Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn, nhưng 

File đính kèm:

  • docGiao an li 10Ki I.doc