Giáo án vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - Môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 24 - Vũ Văn Sáng

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Côn trùng

- Côn trùng có mấy chân?

- Chân côn trùng có gì đặc biệt ?

- Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?

- Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ?

- Trên đầu côn trùng thường có gì ?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

3. Các hoạt động :

 Giới thiệu bài: Tôm và cua

- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm chọn một bài hát bất kì có nhắc đến con tôm hoặc con cua.

- Giáo viên giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về loài tôm và cua

*Hoạt động1 :Tìm hiểu một số bộ phận bên ngoài của tôm, cua.

 MT: Biết : Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.

 Bước 1 :Đưa ra tình huống xuất phát.

GV đưa ra câu hỏi gợi mở :

-Kể tên một số loài tôm cua mà em biết?

-Nhận xét về hình dạng và kích thước của tôm và cua, chúng có giống nhau không ?

-Bên ngoài cơ thể tôm, cua có gì bảo vệ ?

GV nêu : Tôm, cua có hình dạng , kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống.Vậy bộ phận của chúng là gì ? Tôm , cua giống nhau và khác nhau ở những điểm nào ?

Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HSqua vật thực hoặc hình vẽ tôm, cua.

Bước 3 :Đề xuất các câu hỏi và phưng án tìm tòi :

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - Môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 24 - Vũ Văn Sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khác nhau được ưu tiên đính bảng lớp.
-các bạn cịn lại dán vào bảng nhĩm.
-HS trình bày.
-HS nêu
-HS di chuyển về nhĩm.
-HS thảo luận và ghi lại thắc mắc lên thẻ từ rồi đính vào bảng nhĩm.
-Đại diện nhĩm nhanh nhất lên trình bày. Các nhĩm khác bổ sung.\
HS lắng nghe
- HS nêu
Đọc SGK
Tìm hiểu trên mạng
Đi tham quan
Quan sát vật thật
- Rễ cây rau hành cĩ nhiều rễ mọc đều nhau tạo thành một chum.
- Rễ cây rau dền cĩ một rễ dài xung quanh rễ đĩ mọc nhiều rễ con.
-Hs nhắc lại
- HS viết kết luận về các đặc điểm của một số rễ vào sổ tay 
khoa học của mình.
- Các nhĩm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp và nhận xét xem nhĩm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
-HS sử dụng chuột trắc nghiệm.
HS chọn câu A
HS chọn câu B
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
HOA 
I/. Mục tiêu chủ yếu: Giúp HS biết:
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người .
- Kể tên các bộ phận của hoa 
-KNS:-Kĩ năng quan sát , so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa.
-Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa.
II/. Chuẩn bị:
- Ba bông hoa thật. (hồng, ly,....)
- Các hình minh hoạ trong SGK.- Các loại hoa HS sưu tầm.
III/. Lên lớp:
t/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
30’
2’
10’
15’
5’
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Câu 1: Lá cây có chức năng gì?
A. Hô hấp (hút khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc).
B. Quang hợp (hút khí các-bô-níc, thải ra khí ô-xi).
C. Thoát hơi nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Người ta sử dụng lá cây vào những việc gì?
_ Câu 3: Lá cây thường cĩ mấy bộ phận? 
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: GV cho HS xem Clip về lồi hoa
-GV: Hoa thường có màu sắc đẹp và hương thơm. Hôm nay Thầy trị chúng ta cùng tìm hiểu về các loài hoa. Ghi tựa.
Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, mùi hương, hình dạng của hoa.
MT:Thấy được sự khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi hương của một số lồi hoa.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+Yêu cầu HS để ra trước mặt các bông hoa hoặc tranh vẽ hoa đã sưu tầm được.
+Yêu cầu các em quan sát màu sắc, hương thơm của mỗi bông hoa của mình, sau giới thiệu cho các bạn trong nhóm cùng biết.
-Tổ chức làm việc cả lớp.
+Gọi HS lên bảng giới thiệu trước lớp về các bông hoa em có.
+Nhận xét khen ngợi sự chuẩn bị của HS.
+Hoa có những màu sắc như thế nào? (HS học tốt)
+Mùi hương của các loài hoa giống hay khác nhau?( HS đạt)
+Hình dạng của các loài hoa khác nhau như thế nào? ( HS học tốt)
-Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dáng, màu sắc. Mỗi loài hoa có một mùi hương riêng.
Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa.
MT: Kể được tên một số bộ phận thường cĩ của một bơng hoa.
-GV cho HS quan sát một bông hoa có đủ các bộ phận.
*Bước 1: Đưa tình huống xuất phát.
- Các lồi hoa rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên ngồi: màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi hương. Vậy hoa được cấu tạo bởi những bộ phận nào? Đặc điểm của mỗi bộ phận ra sao?
 *Bước 2: Làm bợc lợ những hiểu biết ban đầu của HS qua hoa thật.
Các em hãy suy nghĩ và vẽ vào vở thí nghiệm hình vẽ mơ tả đặc điểm cấu tạo của hoa. 
 - Nhĩm biểu tượng 1: Hình vẽ các nhĩm cho rằng: hoa cĩ cuống, đài, cánh
- Nhĩm biểu tượng 2:.Hình vẽ các nhĩm cho rằng: Hoa cĩ cuống , cánh và nhị.
 - Nhĩm biểu tượng 3:.Hình vẽ các nhĩm cho rằng: Hoa cĩ cuống và cĩ nhiều cánh.
- Nhĩm biểu tượng 4:.Hình vẽ các nhĩm cho rằng: Hoa cĩ cuống, đài và cánh rất to.
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
 Dựa vào hình vẽ giáo viên định hướng cho học sinh đề xuất câu hỏi: 
_ Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu>
+ Vậy theo các em ta làm cách nào để trả lời các câu hỏi trên?
- Gv cơng nhận tất cả các phương án trên và chọn phương án tách hoa để kiểm tra ( GV phát cho mỗi nhĩm một số hoa)
* Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá.
- Cho Hs thực hành theo nhĩm.
- Nhắc HS ghi kết quả vào giấy.
- Cho HS báo cáo: Chú ý khoan vội chỉnh sửa thuật ngữ của các em.
*Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
- Hoa cĩ: Cuống, đài, cành và nhị, nhụy.
- Cuống hoa: Thẳng, dài mang hoa, phần cuối của cuống hoa phình to ra(đế hoa)
- Cánh hoa: Cĩ màu sắc, mùi thơm và số lượng khác nhau.
- Nhị, nhụy: Nhị cĩ phấn hoa màu vàng; nhụy nằm trong cùng hoa; cĩ hoa chỉ cĩ nhị và nhụy.
Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của hoa.
* Mục tiêu: HS nêu được lợi ích và chức năng của hoa.-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: cùng quan sát các loại hoa trong hịnh 5, 6,7, 8 /91 SGK và cho biết hoa đó dùng để làm gì..
+ Hoa là cơ quan gì của cây?
+ Hoa được dùng để làm gì?
+ Kể tên một số lồi hoa hoa được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè hoặc để ăn?
-Sau 3 phút, gọi HS báo cáo kết quả làm việc
-GV chốt: Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
*TH:KNS-MT giúp biết tầm quan trọng của cây hoa đối với con người vì thế cần bảo vệ.MĐ:Liên hệ 
4/ Củng cố – dặn dò: 3’
-YC HS đọc phần bạn cần biết SGK.
-Giáo dục tư tưởng cho HS cần phải bảo vệ hoa.
-GV mở rộng: Hoa có hương thơm nhưng chúng ta không nên ngửi nhiều hương hoa vì như thế sẽ không tốt cho sức khoẻ. Nếu ở trong phòng kín có nhiều hoa hoặc đặt lọ hoa ở đầu giường khi đi ngủ sẽ rất khó thở. Một số phấn hoa như hoa mơ có thể gây ngứa nên chúng ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loài hoa.
-Nhận xét tiết học. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Hát (TBVN) đều khiển.
P.CTHĐTQ điều khiển.
-
-2 HS Trả lời - nhận xét.
-Lắng nghe.
PP: thảo luận nhĩm
+HS làm việc theo nhóm và thực hiện theo yêu cầu của GV.
+HS quan sát các bông hoa và lần lượt giới thiệu cho các bạn trong nhóm nghe về hoa mình có (Tên hoa, màu sắc, mùi hương)
+2 đến 4 HS lên bảng giới thiệu với cả lớp.
+Hoa có nhiều màu sắc khác nhau: trắng, đỏ, hồng,...
+Mùi hương của loài hoa khác nhau.
+Hoa có hình dạng rất khác nhau, có hoa to trông như cái kèn, có hoa tròn, có hoa dài,...
-Lắng nghe.
PP: Quan sát, thảo luận theo nhĩm và pp bàn tay nặn bột
+HS quan sát.
+HS trả lời và lắng nghe GV giới thiệu.
HS thực hành vẽ.
- Suy nghĩ cá nhân, thống nhất vẽ trong nhĩm- dán trên bảng.
- HS quan sát và nêu:
+ Hoa gồm cĩ những bộ phạn nào?
+ Cĩ phải hoa cĩ cuống , cánh và nhị?
+ Hình dạng cuống hoa thế nào? Cĩ vai trị gì?
+ Cĩ phải hoa nào cũng cĩ nhị và nhụy?
+ Đài hoa nằm ở đâu? 
+ Cánh hoa cĩ đặc điểm gì?
........
* Lưu ý: ta thấy rằng các câu hỏi trên là những nghi vấn từ những khác biệt của các biểu tượngban đầu nĩi trên.
-Hs đề ra phương án:
- Bĩc hoa ra để xem cấu tạo bên trong.
- Tách hoa ra để xem cấu tạo bên trong.
- Xé hoa ra để xem cấu tạo bên trong.
- Xem hình vẽ trong sách giáo khoa.
-Xem tranh vẽ khoa học, chụp ảnh...
-HS làm việc theo nhóm.
 HS thực hiện phương án tìm tòi
+ Các nhĩm cùng phân tích hoa dâm bụt (bơng bụt)
+Các nhĩm so sánh kết quả phân loại.
+ So sánh kết quả phân tích với các dự đốn ban đầu của các nhĩm?
à HS tự điều chỉnh lại kiến thức sai àVẽ sơ đồ các thành phần của một bơng hoa 
Pp:Đàm thoại, cặp.
+HS làm việc theo cặp cùng quan sát hoa trong các hình và nói cho bạn bên cạnh biết hoa đó để làm gì. Câu trả lời đúng là:
 + Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
+ Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc
+ Kể tên những hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc
+1 – 2 HS nhắc lại phần kết luận.
Bơng hoa đa năng
Máy chiếu
Sách giáo khoa
Phiếu học tập.
Hoa
Rút kinh nghiệm:	
Tiết 4: 
Tự nhiên xã hội 
TÔM CUA 
BVBĐ: Liên hệ với các lồi tơm, cua và các sinh vật biển khác (HS hiểu thêm)
I/ Mục tiêu :
- Biết : Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
- Nêu ích lợi của tôm và cua. 
Thái độ: 
- Biết yêu thích động vật
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : các hình trong SGK trang 98, 99, sưu tầm các tranh ảnh, về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
ĐDDH
 5’
1’
 16’
 12’
Khởi động : 
Bài cũ : Côn trùng 
Côn trùng có mấy chân? 
Chân côn trùng có gì đặc biệt ?
Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? 
Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ?
Trên đầu côn trùng thường có gì ?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Tôm và cua 
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm chọn một bài hát bất kì có nhắc đến con tôm hoặc con cua.
Giáo viên giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về loài tôm và cua
*Hoạt động1 :Tìm hiểu một số bộ phận bên ngoài của tôm, cua.
 MT: Biết : Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
 Bước 1 :Đưa ra tình huống xuất phát.
GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
-Kể tên một số loài tôm cua mà em biết?
-Nhận xét về hình dạng và kích thước của tôm và cua, chúng có giống nhau không ?
-Bên ngoài cơ thể tôm, cua có gì bảo vệ ?
GV nêu : Tôm, cua có hình dạng , kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống.Vậy bộ phận của chúng là gì ? Tôm , cua giống nhau và khác nhau ở những điểm nào ?
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HSqua vật thực hoặc hình vẽ tôm, cua.
Bước 3 :Đề xuất các câu hỏi và phưng án tìm tòi :
-GV cho HS làm việc theo nhóm 4
-GV chốt lại các câu hỏi cuả các nhóm :nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học :
+Hình dạng, kích thước của tôm và cua có giống nhau không ?
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm , cua có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
+Cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt ?
Bước 4 :Thực hiện phương án tím tòi, khám phá .
_GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìmcâu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.
Bước 5 :Kết luận, rút ra kiến thức bài học.
-GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại:
Kết luận: Tôm và cua có hình dạng và kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp 
Mục tiêu: Nêu ích lợi của tôm và cua
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh thảo luận làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý Tôm, cua sống ở đâu ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5 và hỏi:
+ Cô công nhân trong hình đang làm gì ?
Giáo viên giới thiệu tên các tỉnh nuôi nhiều tôm, cua: Kiên Giang, Cà Mau, Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp 
*TH:KNS-MT giúp hs biết tôm và cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.MĐ:Liên hệ.
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh HT++HTT trình bày 
Học sinh chia thành 2 nhóm chọn bài hát.
PP: Bàn tay nặn bột
-HS kể : tôm hùm, tôm đồng,cua bể, cua đồng 
-HS nêu ý kiến ban đầu của mình và ghi vào vở thực hành những hiểu biết của mình và nhũng câu hỏi tự phát.
-HS nghe và suy nghĩ chuẩn bị tìm tòi , khám phá.
-Hs làm việc cá nhân thông qua vật thực hoặc hình vẽ về tôm, cua và ghi lại những hiểu biết của mình vào vở.
-HS làm việc theo nhóm 4: tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm’
-Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi.
-Các nhóm quan sát và thảo luận các câu hỏi ở bước 3 .
-Đại diện nhóm trình bày kết luận.
PP: thảo luận nhĩm
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra bảng thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Cô công nhân trong hình đang chế biến tôm để xuất khẩu.
 Học sinh lắng nghe
Giấy
Bảng thảo luận
Tranh
*Rút kinh nghiệm:
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
CÁ
*BVBĐ:Một số lồi cá biển (Cá chim, ngừ,cá đuối, mập...), giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng.
I/ Mục tiêu :
 - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
 - Nêu ích lợi của cá.
 Thái độ: - Biết yêu thích động vật.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : các hình trong SGK trang 100,101, sưu tầm các tranh ảnh, về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
ĐDDH
 5’
1’
 16’
14'
1/Khởi động :TBVN
2/Bài cũ : Tôm, cua CTHDTQ
Tôm, cua sống ở đâu?
Kể tên một số loài vật thuộc họ tôm.
Kể tên một số loài vật thuộc họcua.
Nêu ích lợi của tôm và cua.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3/Các hoạt động :
Giới thiệu bài: cá 
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bộ phận bên ngoài của cá.
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
 Bước 1 :Đưa ra tình huống xuất phát.
GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
-Kể tên một số loài cá mà em biết?
-Nhận xét về hình dạng và kích thước của cá, chúng có giống nhau không ?
-Bên ngoài cơ thể tôm, cua có gì bảo vệ ?
GV nêu : Cá có hình dạng , kích thước khác nhau nhưng chúng đều có xương sống.Vậy bộ phận của chúng là gì ? Cá giống nhau và khác nhau ở những điểm nào ?
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HSqua vật thực hoặc hình vẽ tôm, cua.
Bước 3 :Đề xuất các câu hỏi và phưng án tìm tòi :
-GV cho HS làm việc theo nhóm 4
-GV chốt lại các câu hỏi cuả các nhóm :nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học :
+Hình dạng, kích thước của cá có giống nhau không ?
+ Bên ngoài cơ thể của những cá có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ?
Bước 4 :Thực hiện phương án tím tòi, khám phá .
_GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìmcâu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.
Bước 5 :Kết luận, rút ra kiến thức bài học.
-GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại:
*TH:KNS giúp hs hiểu biết thêm cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây.MĐ:Liên hệ
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp 
Mục tiêu: Nêu ích lợi của cá
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh thảo luận làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý sau:
Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết.
Nêu ích lợi của cá?
Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét, tuyên dương
Kết luận: 
- Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi, trông và đánh bắt cá . Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
Giáo viên hỏi :
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá?
 - Giáo viên giáo dục tư tưởng: Để bảo vệ cá chúng ta cần phải bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lý.
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh sưu tầm thêm tranh, ảnh về các loài cá và các hoạt động nuôi, đánh bắt, chế biến cá.
Chuẩn bị: Bài 53: Chim
Hát
Học sinh trình bày 
-HS kể :cá mè ; cá trê , cá điêu hồng; cá tra...
-HS nêu ý kiến ban đầu của mình và ghi vào vở thực hành những hiểu biết của mình và nhũng câu hỏi tự phát.
-HS nghe và suy nghĩ chuẩn bị tìm tòi , khám phá.
-Hs làm việc cá nhân thông qua vật thực hoặc hình vẽ về cá và ghi lại những hiểu biết của mình vào vở.
-HS làm việc theo nhóm 4: tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm’
-Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi.
-Các nhóm quan sát và thảo luận các câu hỏi ở bước 3 .
-Đại diện nhóm trình bày kết luận.
-HS thảo luận.
Pp: thảo luận
-HS trình bày.
Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác nghe và bổ xung.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh trả lời theo suy nghĩ.
Giấy
*Rút kinh nghiệm:
	Tiết 4: 
Tự nhiên xã hội
CHIM 
KNS :Tồn phần 
Quan sát đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngồi của cơ thể con chim
Tìm kiếm các lựa chon ,cách làm để tuyên truyền bảo vệ các lồi chim ,bảo vệ mơi trường sinh thái 
I/ Mục tiêu :
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
- Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.
- HS nêu được ích lợi của chim.
Thái độ: 
- Giáo dục Hs biết yêu thích động
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: các hình trang 102, 103 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh về các loài chim. 
Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
ĐDDH
 5’
1’
 14’
 13’
1Khởi động : 
Bài cũ: Cá 
Cá sống ở đâu ? 
Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?
Nêu ích lợi của cá 
Nhận xét 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Cá 
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bộ phận bên ngoài của chim :
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
 Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát.
 GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
-Kể tênâ một số loài chim mà em biết ?
-Loài chim thường sống ở đâu ?
-Nhận xét về hình dạng và kích thước của một số loài chim ?
-Bên ngoài cơ thể của cá có gì bảo vệ? Bên trong của chúng có xương sống không?
 Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thật hoặc hình vẽ các loài chim .
 Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 6.
 -GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm : nhóm các câu hỏi phù hợp với nộ dung bài học:
 _Chim là động vật có xương sống không ?
-Các loài chim khác nhau thì hình dạng và kích thước của nó như thế nào ?
-Chim sống ở đâu ? Chúng di chuyển bằng gì? 
- Cĩ phải lồi chim nào cũng biết bay hay khơng?
-Tồn thân chúng được bao bọc b

File đính kèm:

  • doctuần 24 .btnb.doc
Giáo án liên quan