Giáo án Văn 9 tiết 60: Kiểm tra 1 tiết tiếng việt - Học kỳ II

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

I . Trắc nghiệm: ( 3 điểm)

 Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất: (mỗi câu đúng 0,25 điểm)

1. Các câu văn sau, câu nào có khởi ngữ?

 A- Các em cần luyện tập thật kĩ những bài tập khó.

 B- Các em cần luyện tập những bài tập khó thật kĩ.

 C- Những bài tập khó, các em cần luyện tập thật kĩ.

 D- Các em cần cố gắng học tập để giải các bài tập tốt hơn.

2. Các cụm từ trong câu: “Sức, hai người ngang nhau” cụm từ nào là khởi ngữ:

 A- Sức B- Hai người C- Sức, hai người D- hai người ngang nhau

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Văn 9 tiết 60: Kiểm tra 1 tiết tiếng việt - Học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm: 25/04/2015 – Lớp 9B
Tiết 60
KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT - HỌC KỲ II - NGỮ VĂN 9
Thời gian : 45 phút
--------oOo--------
I. MỤC TIÊU 
- Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng về phần Tiếng Việt trong chương trình học kỳ II.
- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm về từ vựng đã học từ đầu học kỳ II đến thời điểm bài kiểm tra tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 9 theo nội dung Tiếng Việt, với mục đích đánh giá năng lực nhận biết, thơng hiểu, vận dụng của học sinh.
II. HÌNH THỨC
1. Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
2. Cách tổ chức kiểm tra : học sinh làm tại lớp.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
1. Liệt kê các đơn vị bài học 
- Khởi ngữ (1 tiết)
- Các thành phần biệt lập (2 tiết)
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn (2 tiết)
- Nghĩa tường minh và hàm ý (2 tiết)
- Ơn tập tiếng Việt 9 (2 tiết)
- Tổng kết ngữ pháp (4 tiết)
+ Từ loại
▪ Danh từ, động từ, tính từ
▪ Các từ loại khác (số từ, đại từ, lượng từ, chỉ từ, phĩ từ, quan hệ từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ)
+ Cụm từ
▪ Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
▪ Phần trung tâm của các cụm từ
+ Thành phần câu
▪ Thành phần chính và thành phần phụ
▪ Thành phần biệt lập
+ Các kiểu câu
▪ Câu đơn
▪ Câu ghép
▪ Biến đổi câu (câu rút gọn,)
▪ Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau (câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu cảm thán)
2 . Xây dựng khung ma trận :
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Khởi ngữ 
1
1
2
Các thành phần biệt lập 
2
2
4
Liên kết câu và liên kết đoạn văn 
1
2
3
 Nghĩa tường minh và hàm ý 
2
1
3
Tổng số câu
6
6
12
Tổng điểm
1,5
1,5
3
PHẦN TỰ LUẬN
Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Khởi ngữ
1
1
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1
1
Tổng kết về ngữ pháp
1
1
 Nghĩa tường minh và hàm ý 
1
1
Tổng số câu
4
4
Tổng điểm
7
7
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
I . Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
 Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất: (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
1. Các câu văn sau, câu nào có khởi ngữ?
 A- Các em cần luyện tập thật kĩ những bài tập khó.
 B- Các em cần luyện tập những bài tập khó thật kĩ.
 C- Những bài tập khó, các em cần luyện tập thật kĩ.
 D- Các em cần cố gắng học tập để giải các bài tập tốt hơn. 
2. Các cụm từ trong câu: “Sức, hai người ngang nhau” cụm từ nào là khởi ngữ:
 A- Sức B- Hai người C- Sức, hai người D- hai người ngang nhau
3. Câu “Này ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn”. Cụm từ “Này ông giáo ạ” là:
 A/ Thành phần tình thái C/ Thành phần cảm thán
 B/ Thành phần gọi – đáp. D/ Thành phần phụ chú 
4. Cụm từ được gạch dưới trong câu sau thuộc thành phần nào: 
 “Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.”
 A- Thành phần cảm thán C- Thành phần gọi – đáp. 
 B- Thành phần phụ chú D- Thành phần tình thái
5. Tìm thành phần phụ chú trong câu văn sau: “Mai – lớp trưởng của 9A – là bạn thân của tôi”
 A- Mai B- lớp trưởng của 9A C- Mai – lớp trưởng của 9A D- là bạn thân của tôi.
6. Trong các câu văn sau, câu nào không có thành phần cảm thán?
 A- Vừa xong bài thì trống trường cũng rung lên.
 B- Ô kìa, hai con hạc trắng bay về Bồng Lai!
 C- Ui chao, trời mưa đường trơn tệ!
 D- Nắng đã lên rồi. Chao ôi cứ mong hoài mông mãi.
7/ Từ được gạch dưới trong câu “Văn nghệ đã làm tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gởi của văn nghệ là sự sống” sử dụng phép liên kết nào?
 A/ Phép thế B/ Phép lặp C/ Phép đồng nghĩa D/ Phép trái nghĩa. 
8/ Đoạn văn: “Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành (1). Muốn ác phải là kẻ mạnh”(2).” sử dụng phép liên kết nào?
 A/ Phép thế B/ Phép lặp C/ Phép đồng nghĩa D/ Phép trái nghĩa. 
9/ Những từ ngữ sử dụng phép liên kết trong đoạn văn “Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành (1). Muốn ác phải là kẻ mạnh”(2) là:
 A- yếu đuối với mạnh, hiền lành với ác. C- yếu đuối với hiền lành, mạnh với ác.
 B- mạnh với hiền lành, yếu đuối với ác. D- yếu đuối với ác với mạnh.
 10/ Các câu trong đoạn hội thoại sau, câu nào có chứa hàm ý:
 Thầy giáo đang giảng bài thì An bước vào.
 An: Thưa thầy em mới vào.
 Thầy: Bây giờ là mấy giờ rồi?
 An: Em xin lỗi thầy, em bị hỏng xe ạ?
 A- Thầy giáo đang giảng bài thì học sinh bước vào. C- Bây giờ là mấy giờ rồi?
 B- Thưa thầy em mới vào. D- Em xin lỗi thầy, em bị hỏng xe ạ?
 11/ Hàm ý trong câu 10 mà em đã chọn là:
 Ø A- Thưa thầy em đi trễ. C- Thưa thầy xe em bị hư.
 B. Thưa thầy em xin lỗi thầy D- Tại sao em đi trễ.
 12/ Trong đoạn hội thoại câu 10, người nói, người nghe ở câu sử dụng hàm ý là ai?
 A- Thầy nói, tất cả học sinh nghe. C- Thầy nói, An nghe.
 B- An nói, thầy nghe. D- An nói, tất cả các bạn nghe.
II/ Phần tự luận : (7 điểm)
 1/ ViÕt l¹i c©u sau, chuyĨn phÇn in ®Ëm thµnh khëi ng÷.( 2 ®iĨm )
 A.Nã lµm bµi tËp rÊt cÈn thËn.
........................................................................................
 B. Bøc tranh ®Đp nh­ng cị.
.........................................................................................
 2/ Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép nối để liên kết câu trong đoạn trích sau: (2 điểm)
 Mưa phùn suốt đêm ngày. Mưa như rắc bụi trắng đất trời. Mưa suốt cả tháng giêng. Thế rồi, tháng hai trời hửng. Nắng xuân ấm áp chan hòa.
 ( Nguyễn Thành Long –Lặng lẽ Sa-Pa )
 3/ Điền các chỉ từ: này, kia, đấy, đây vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau:
a/ // vàng /./ cũng đồng đen
 // hoa thiên li // sen Tây Hồ
b/ Tình thâm mong trả nghĩa dày
 Hoa /../ cĩ chắc cội // cho chăng
 4/ Hai bè con ®i mua mét chiÕc xe ®¹p cho con sư dơng. Đøng tr­íc mét chiÕc xe ®¹p ®Đp, tèt nh­ng h¬i ®¾t, muèn bè mua cho m×nh chiÕc xe Êy nh­ng l¹i kh«ng d¸m ®Ị nghÞ mét c¸ch trùc tiÕp mµ muèn dïng c¸ch nãi hµm ý th× ng­êi con nªn nãi nh­ thÕ nµo?( 1 ®iĨm )
.....................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
V. HƯỚNG DẪN CHẤM:
 I- Phần trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
B
D
B
A
B
D
A
C
D
C 
II- Phần tự luận:
 C©u 1: ( 2 ®iĨm )ChuyĨn ®ỉi: + Bµi tËp, nã lµm rÊt cÈn thËn.( 1đ)
 + §Đp, bøc tranh cã ®Đp nh­ng ®· cị..( 1đ)
 C©u 2: ( 2 ®iĨm ) Phép lặp từ ngữ và phép nối: (mỗi ý 1 điểm) 
Phép lặp từ ngữ : từ “mưa” ( 0,5 đ)
Phép nối: “thế rồi”( 0,5 đ)
 C©u 3:( 2 ®iĨm ) 
 a/ Đấy vàng đây cũng đồng đen
 Đấy hoa thiên li đây sen Tây Hồ ( 1đ)
 b/ Tình thâm mong trả nghĩa dày
 Hoa kia cĩ chắc cội này cho chăng ( 1 đ)
 C©u 4: ( 1 ®iĨm )
 VD: ChiÕc xe nµy h¬i ®¾t nh­ng rÊt ®Đp mµ l¹i tèt, ph¶i kh«ng bè.
GVBM
LƯU TRẦN NHẬT THANH

File đính kèm:

  • docBÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT - HK2.doc