Giáo án Văn 9 tiết 130: Kiểm tra văn (phần thơ)

 I . Trắc nghiệm: ( 3 điểm)

 Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất: (mỗi câu đúng 0,25 điểm)

1. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào?

 A. Cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Khi đất nước đã thống nhất.

 B. Cuộc kháng chiến chống Mỹ. D. Khi miền Bắc hòa bình và đang xây dựng chủ nghĩa xã hội.

2. Tên thật của nhà thơ Thanh Hải là:

 A. Phạm Bá Ngoãn. C. Hoài Thanh.

 B. Phạm Ngọc Hoan. D. Phạm Trí Viễn.

3. Các hình ảnh biểu tượng: “con chim hót”, “một cành hoa”, “Một nốt trầm xao xuyến” nói lên điều gì?

 A. Vẻ đẹp của đất nước. C. Vẻ đẹp của tâm hồn.

 B. Vẻ đẹp con người, cuộc đời và thiên nhiên. D. Vẻ đẹp của dân tộc

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Văn 9 tiết 130: Kiểm tra văn (phần thơ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra: 14 /03 / 2015 . Lớp 9A.9 C 
Tiết 130	KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ)
A. Mục tiêu cần đạt: Qua tiết kiểm tra, giúp học sinh: 
- Đánh giá kết quả học tập các văn bản thơ trong chương trình ở KH2.
- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn nghị luận: cảm nhận, phân tích một hình ảnh, một đoạn, một vấn đề trong thơ trữ tình.
B/ Hình thức:
 - Hình thức: Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
 - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp 45 phút.
C/ Thiết lập ma trận:
Liệt kê và chọn các đơn vị bài học:
(3 tiết)
 + Mùa xuân nho nhỏ 
 + Viếng lăng Bác
 + Sang thu(1 tiết)
 + Nói với con (1 tiết).
 2. Xây dựng khung ma trận:
 a- Phần trắc nghiệm:
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
 Mùa xuân nho nhỏ 
2
2
4
 Viếng lăng Bác 
1
2
3
 Sang thu(1 tiết)
1
2
1
 Nói với con
1
1
1
Tổng số câu
5
7
12
Tổng điểm
1,25
1,75
3
 b- Phần tự luận:
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
 Mùa xuân nho nhỏ 
1
1
Sang thu (đề1),Viếng lăng Bác (đề2) 
1
1
Nói với con
1
1
Tổng số câu
3
3
Tổng điểm
7
7
D- Biên soạn đề kiểm tra:
Đề 
 I . Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
 Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất: (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
1. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào?
 A. Cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Khi đất nước đã thống nhất.
 B. Cuộc kháng chiến chống Mỹ. D. Khi miền Bắc hòa bình và đang xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2. Tên thật của nhà thơ Thanh Hải là:
 A. Phạm Bá Ngoãn. C. Hoài Thanh.
 B. Phạm Ngọc Hoan. D. Phạm Trí Viễn.
3. Các hình ảnh biểu tượng: “con chim hót”, “một cành hoa”, “Một nốt trầm xao xuyến” nói lên điều gì? 
 A. Vẻ đẹp của đất nước. C. Vẻ đẹp của tâm hồn.
 B. Vẻ đẹp con người, cuộc đời và thiên nhiên. D. Vẻ đẹp của dân tộc
4. Khổ thơ: “Mùa xuân người cầm súng.
  như xôn xao” nói lên điều gì?
 A. Mùa xuân chiến đấu và sản xuất.
 B. Mùa xuân chiến đấu và sản xuất hối hả, xôn xao.
 C. Đất nước vào mùa xuân.
 D. Mùa xuân hối hả, xôn xao.
5. Văn bản «Viếng Lăng Bác » được viết vào năm nào?
 A. Năm 1970. B. Năm 1976. C. Năm 1978. D. Năm 1979. 
6. Câu thơ “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”có hình ảnh “mặt trời”, hình ảnh ấy được tác giả sáng tạo bằng nghệ thuật gì?
 A. Ẩn dụ. B. So sánh. C. Hoán dụ. D. Nhân hóa.
7. Cách giải thích nào đúng nhất cụm từ “Bảy mươi chín mùa xuân”?
 A. Mùa xuân năm 1979 C. Đã 79 năm mới gặp người. 
 B. Đất nước đã qua 79 mùa xuân . D. Bác Hồ qua đời năm 1969, hưởng thọ 79 tuổi 
8. Hai câu thơ «Bỗng nhận ra hương ổi
 Phả vào trong gió se ... » thuộc tác phẩm nào?
 A. Sang thu. B.Mùa xuân nho nhỏ. C. Con cò. D. Nói với con.
 9. Bài « Sang thu» được viết bằng thể thơ gì ?
 A. Thể thơ 4 chữ. C. Thể thơ 5 chữ. 
 B. Thể thơ tự do. D. Thể thơ 7 chữ. 
10. Giọng thơ và cảm xúc bài “Sang thu” như thế nào?
 A. Vui tươi, rộn ràng. C. Nhè nhẹ, man mác bâng khuâng.
 B. Buồn hiu hắt. D. Trầm lắng, dìu dịu buồn.
11. Y Phương là nhà thơ dân tộc nào của cộng đồng người Việt.
 A. Ba – na. B. Thái. C. Mường. D. Tày. 
12. Nội dung chính bài thơ “Nói với con” là:
 A. Lòng yêu thương con cái.
 B. Ước mong thế hệ sau nối tiếp tổ tiên, quê hương . 
 C. Lòng tự hào về quê hương và đạo lí sống của dân tộc.
 D. Lòng thương con, tự hào về quê hương và đạo lí sống, ước mong sự nối tiếp tổ tiên, quê hương.
II. Phần tự luận: (7 điểm)
1. Nêu nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. (2 điểm)
a) Chép thuộc lòng 2 khổ thơ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. (2 điểm)
b) Nêu chủ đề bài thơ trên. (1 điểm)
 3. Qua lời trị chuyện với con, người cha trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương đã thể hiện những tình cảm và suy nghĩ gì về quê hương , dân tộc? (2 điểm)
Đáp án:
Phần trắc nghiệm:
 ĐỀ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
B
B
B
A
D
A
C
C
D
D
II. Phần tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
 Nêu nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”:Ý nguyện của tác giả là muốn đóng góp công sức nhỏ bé của mình làm đẹp thêm mùa xuân đất nước.
2 điểm
Câu 2
Đề 1à
Đề 2 à
 a) Viết chính xác, đầy đủ các câu thơ 
 Sai từ 5 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm
2 điểm
 b) Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa.
 b) Chủ đề bài thơ: Bài thơ “Viếng lăng Bác” thể hiện lòng thành kính và niềm xúc đông sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. 
1 điểm
Câu 3
- Tình cảm của người cha đối với con thật trìu mến, thiết tha và tin tưởng.
- Điều mà người cha muốn nói với con chính là niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của quê hương và niềm tin khi bước vào đời.
2 điểm

File đính kèm:

  • docvăn 9 II 2014-2015.doc