Giáo án Tuần 7 Khối 2

CHÍNH TẢ: (Tập chép) Người thầy cũ

I. Mục đích yêu cầu:

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.

- Làm được BT2; BT3 a/ b

II. Đồ dùng:

 - GV: Bảng phụ BT3

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Bài cũ: - HS viết bảng con từ khó: bàn tay, con nai, cái tai

B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.

Hoạt động 1: HD tập chép:

 - GV đọc bài chép - HS đọc lại bài chép.

 - Hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài

 - HS viết tiếng khó vào bảng con.

 - HS ,GV nhận xét, chỉnh sữa.

 

doc14 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 7 Khối 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên giải làm 
 - HS + GV nhận xét - chữa bài.
* Củng cố về dạng toán ít hơn.
Bài 2b: ( Tiến hành tương tự bài2a)
* Củng cố về dạng toán nhiều hơn.
Bài 3: - HS nêu đề toán - HDHS phân tích đề - HS tóm tắt bài toán.
 - Lớp giải vào vở bài tập - 1 HS lên giải làm 
 - HS , GV nhận xét - Chữa bài.
* Củng cố về dạng toán ít hơn.
Bài 4: - HS nêu yêu cầu - HS quan sát hình vẽ trong VBT.
 - HS làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng làm 
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình.
 - HS + GV nhận xét - Chữa bài.
* Củng cố hình chữ nhật, hình tam giác.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò:
	 - GV nhận xét tiết học
.
-------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2011
Kể chuyện: Người thầy cũ 
I, Mục đích yêu cầu :- HS xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện . Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện; phân vai, dựng lại đoạn 2 của câu chuyện )
 .
II. Đồ dùng:
- Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - 4 HS dựng lại câu chuyện: "Mẫu giấy vụn" theo vai.
B. Bài mới: * GTB.
Hoạt động 1: Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện và tập kể:
- HS nêu tên các nhân vật trong truyện.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét lời kể của từng nhân vật.
- HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện trong nhóm.
- Từng nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- HS, GV nhận xét lời kể của từng nhóm, từng bạn.
Hoạt động 2: HS khá, giỏi dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai:
- HS nêu yêu cầu 3.
- GV HD phần chính câu chuyện (đoạn 2).
- GV chia nhóm học sinh tập dựng lại câu chuyện.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
- HS, GV nhận xét, bình chọn.
Hoạt động nối tiếp: - GV củng cố, dặn dò: *HS biết được mình phải làm gì trước sự gương mẫu của bốDũng về sự nhận lỗi và sửa lỗi
	---------------------------------------------------------
Thể dục: (T13) Động tác toàn thân 
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được 
 (Ôn tập 5 động tác đã học, học mới 2 động tác toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung).
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- 1 còi.
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Lớp khởi động tay, chân
- Chạy nhẹ nhàng trên sân
- Trò chơi: " Diệt con vật có hại".
B. Phần cơ bản.
1. Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng đã học:
+ Lần 1: GV điều khiển
+ Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
2. Học động tác toàn thân:
- GV làm mẫu - Giải thích cách tập (1 lần)
- HS tập - GV hô nhịp (3 lần)
- GV sen kẽ nhận xét, chỉnh sửa.
- HS + GV nhận xét.
3. Ôn 6 động tác đã học (2 lần)
C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay , hát.
- Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng.
- Chơi trò chơi: “Qua đường lội”.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, dặn dò
---------------------------------------------------------------
Toán: (T32) Ki - lô - gam
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki lô gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
(Bài tập cần làm: bài 1, bài 2)
II. Đồ dùng:
- Cân đĩa, quả cân: 1kg, 2kg, 5kg. 
- Một số đồ vật: Túi đường 1kg, 1 quyễn sách toán.
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - HS làm bài tập 3 SGK, trang 31.
B. Bài mới: * GTB:
Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn:
- HS tay phải cầm 1 quyễn sách toán 2, tay tráI cầm quyển vở.
- HS so sánh và nêu vật nặng hơn, vật nhẹ hơn.
- HS cầm 1 quyển sách và cầm 1 quả cân 1kg. 
- HS nêu nhận xét. 
* GV kết luận: Hai vật có vật nặng hơn, vật nhẹ hơn so với vật khác.
Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân, đĩa cân và cách cân đồ vật:
- GV giới thiệu cái cân đĩa - Các quả cân.
- GV giới thiệu cách cân đồ vật trên cân đĩa.
- HS quan sát các tình huống và nêu nhận xét.
- HS thử cân, đọc, so sánh.
- GV nhận xét, chỉnh sữa.
Hoạt động 3: Giới thiệu ki lô gam - Quả cân 1kg:
- GV giới thiệu đơn vị đo khối lượng ki lô gam.
- GV viết lên bảng - Học sinh đọc.
- HD HS cách viết 1kg, 2kg.
- GV giới thiệu tiếp các quả cân: 1kg, 2kg, 5kg.
- HS đọc khối lượng của từng quả cân.
Hoạt động 4: Luyện tập:
Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu.
 - GV HD mẫu trên bảng. 
 - HS làm vào vở bài tập - 1 học sinh lên bảng làm.
 - HS + GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách đọc, viết kg.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu.
 - HS làm vào vở bài tập - 1 học sinh lên bảng làm.
 - HS + GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách cộng, trừ các số có kèm theo đơn vị kg.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò
	 - GV nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội: (T7) Ăn uống đầy đủ
 ( GDKNS ) 
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết ăn đủ chất, uống đủ nứơc sẽ giúp cho cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
(Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn).
*GD kỹ năng làm chủ bản thân : GD HS có trách nhiện với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa mỗi ngày và uống đủ nước để cơ thể phát triển tốt . 
II. Đồ dùng:
- Tranh vẽ trong SGK trang 16, 17.
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - HS chỉ và nêu sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
	 - GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: * GTB 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các bữa ăn chính và thức ăn hàng ngày:
- HS quan sát hình 1,2,3,4 trong SGK.Trang 16
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Nhóm HS trình bày trước lớp.
 - Các nhóm tự giới thiệu các loại thức ăn hay được ăn hoặc nước uống trong ngày. 
* GV kết luận: Ngày ăn ít nhất 3 bữa, sáng, trưa, tối. Uống đủ nước, cần ăn phối hợp các loại thức ăn.
Hoạt động 2: Thảo luận về ít lợi của việc ăn uống đầy đủ:
- HS đọc thầm câu hỏi, thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- HS, GV nhận xét.
* GV kết luận: Ta cần ăn uống đầy, đủ chất, phải ăn uống sạch sẽ, thực hiện ăn sạch sẽ giúp cơ thể phát triển tốt và khoẻ mạnh
*GD HS có trách nhiện với bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa mỗi ngày và uống đủ nước để cơ thể phát triển tốt . 
 Hoạt động 3: Trò chơi : “Đi chợ”:
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Học sinh thực hiện trò chơi.
- HS + GV công bố kết quả và nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố - Dặn dò.
	. -----------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tập đọc: Thời khoá biểu
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng ,rành mạch,dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu.
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)
(HS khá thực hiện được câu hỏi 3)
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi nôi dung của bài
- Thời khoá biểu của lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - HS đọc mục lục sách.
B. Bài mới: * GTB:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng - Hiểu nghĩa từ: 
- GV đọc mẫu toàn bài, HD học sinh cách đọc toàn bài.
- HS luyện đọc theo trình tự: buổi - thứ - tiết.
+ HS đọc theo trình tự: buổi - thứ - tiết.
+ Luyện đọc theo hai cách.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS, GV nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm - Đọc thành tiếng 
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.
- HS ,GV nhận xét , bổ sung.
Câu hỏi 3: HS khá, giỏi thảo luận trả lời 
- HS nêu nội dung bài.
* GV: Thời khoá biểu giúp em biết lịch học để chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập.
Hoạt động 3: Luỵện đọc lại:
- HS đọc lại bài.
- HS, GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò.
- HS thi tìm môn học.
- GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài .
-------------------------------------------------------------
Thể dục: (T14) Động tác nhảy
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng. 
- Bước đầu biết thực hiện các động tác toàn thân, nhảy của bài thể dục phát 
triển chung.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được 
 (Ôn tập 5 động tác đã học học mới 2 động tác toàn thân, nhảy của bài 
thể dục phát triển chung).
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm trên sân trường.
- Phương tiện : hai khăn, 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp:
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2 
- Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung.
B. Phần cơ bản:
1. Học động tác nhảy:
- GV nêu tên động tác - Tập mẫu - Phân tíchđộng tác.
- GV hô cho HS tập lần 1
- Cán sự lớp hô - HS tập
- HS luện tập trong nhóm - HS tập trước lớp.
- GV nhận xét. 
2. Ôn 3 động tác : Bụng- Toàn thân - Nhảy:
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập - GV quan sát, giúp đỡ HS. 
3. Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- GV tổ chức trò chơi - HS tham gia chơi.
- GV công bố kết quả.
C. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay, hát.
- Đi theo 2, 4 hàng dọc.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
---------------------------------------------------------------
Toán: (T33) Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.
(Bài tập cần làm: bài1; bài3(cột1); bài4)
II. Đồ dùng:
- Một cái cân đồng hồ ( loại nhỏ) cân bàn. 
- Túi đường , sách vở, quả cam. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - HS làm bảng con: 7kg + 5k = 
B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: - HS nêu yêu cầu
 - GV giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
 - HS thực hành cân đồ vật - HS đọc số lượng.
 - HS , GV nhận xét.
* Củng cố cho HS làm quen với cách cân và cân đồng hồ.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu.
 - HS làm vào vở bài tập - 1 HS lên bảng làm.
 - HS , GV nhận xét.
 - HS đổi vở cho nhau kiểm tra kết quả.
* Củng cố cách tính có đơn vị kèm theo đơn vị đo là kg và ghi kết quả.
Bài 4: - HS đọc đề - HD HS tóm tắt đề - Phân tích đề.
 - HS giải vào vở bài tập - 1 HS lên bảng giải.
 - HS , GV nhận xét.
* Củng cố cách giải toán tìm một thành phần trong tổng.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------
chính tả: (Tập chép) Người thầy cũ
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2; BT3 a/ b
II. Đồ dùng:
 - GV: Bảng phụ BT3
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - HS viết bảng con từ khó: bàn tay, con nai, cái tai
B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: HD tập chép:
 - GV đọc bài chép - HS đọc lại bài chép.
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài 
 - HS viết tiếng khó vào bảng con.
 - HS ,GV nhận xét, chỉnh sữa.
 - Nhận xét cách trình bày
 - HS viết vào vở - Đổi vở soát lỗi.
 - Chấm chữa bài: GV chấm 8 - 10 bài nhận xét .
Hoạt động 2: Hướng dãn học sinh làm bài tập:
Bài 2: - HS nêu yêu cầu.
 - HS làm vào vở bà tập - 1 HS lên bảng làm.
 - HS ,GV nhận xét, chữa bài.
 - GV kiểm tra bài HS làm.
* Củng cố cách đọc, viết vần ui/ uy.
Bài 3a: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức (theo 2 nhóm).
 - GV phổ biến luật chơi - Cách chơi.
* GV củng cố cách đọc và cách viết âm tr/ ch.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò.
	 - GV nhận xét giờ học. 
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu: Tuần 7
I. Mục đích yêu cầu:
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1,BT2); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng một câu (BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ BT2 (HĐ2)
- Bảng phụ (BT3)
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập 1 SGK.
	 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục, đích yêu cầu của bài học.
Hoạt động 1: Kể tên các môn học ở lớp 2:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi.
 - HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp.
 - HS, GV nhận xét, ghi bảng.
* Lưu ý: Các phân môn TV - Nghệ thuật.
* Kết luận: Có 6 môn học ở lớp 2.
Hoạt động 2: Tìm từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động:
Bài 2: - HS đọc yêu cầu 
 - HS quan sát tranh 1- HS nêu mẫu từ
 - HS quan sát tranh 2, 3, 4 thảo luận nhóm.
 - HS lên bảng gắn thẻ chữ phù hợp với tranh.
 - HS , GV nhận xét - HS tìm thêm từ chỉ hoạt động 
* Củng cố cách nhận biết từ chỉ hoạt động.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT.
 - HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
 - HS, GV nhận xét, chỉnh sữa.
* Củng cố kỹ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động.
Bài 4: (Tiến hành tương tự bài3).
* Củng cố về cách sử dụng từ chỉ hoạt động. 
Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò.
 - Nhận xét chung tiết học - Dặn dò.
 -----------------------------------------------------------------
Tập viết: Tuần 7
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3lần).
II. Đồ dùng: 
- Mẫu chữ viết hoa E - Ê đặt trong khung chữ (HĐ1)
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - Cả lớp viết bảng con: Đ, Đẹp
B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con:
1. HD viết chữ hoa E:
- HS quan sát nhận xét chữ mẫu E - Nêu cấu tạo - Độ cao. 
- GV viết mẫu - Nêu qui trình viết chữ E.
- HS tập viết chữ E vào bảng con.
- HS, GV nhận xét, chỉnh sữa.
2. HD viết chữ Ê: (tương tự chữ E).
3. HD viết câu ứng dụng ''Em yêu trường em''.
- HS đọc câu ứng dụng trên bảng
- HDHS hiểu nghĩa của câu trên.
- HS nhận xét độ cao - Cách nối nét giữa các con chữ.
- HD viết tiếng ''Em'' - HS viết trên bảng con.
- HS, GV nhận xét, chỉnh sửa.
Hoạt động 2 : HD viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu bài viết - HS tự viết bài.
- GV quan sát, nhắc nhở.
* Củng cố qui trình viết chữ hoa E, Ê.
Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- GV chấm 8 - 10 bài nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò.
	 - GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------
Toán: (T34) 6 cộng với một số: 6 + 5
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5; lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vò ô trống.
(Bài tập cần làm: bài1; bài2; bài3)
II. Đồ dùng: 
- Thẻ gài, que tính, bảng gài (HĐ1)
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - HS đọc thuộc bảng cộng 7, 8, 9.
B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Lập bảng 6 cộng với một số - Học thuộc bảng công:
1. Hình thành phép cộng 6 + 5:
- GV nêu đề toán.
- GV HD HS tóm tắt đề toán bằng que tính.
- HS nhìn vào tóm tắt nhắc lại đề toán.
- HD HS phân tích đề toán - Lập phép tính 6 + 5 =
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả.
- HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
- GV nhận xét, biểu diễn cách làm thuận lợi.
- HD HS thực hiện phép tính theo cột dọc.
2. Lập bảng 6 cộng với một số - Học thuộc bảng công: 
- GV viết các công thức còn lại
- HS thao tác que tính tìm kết quả 
- HS đọc thuộc công thức. 
Hoạt động 2: Luyện tập: 
Bài 1: - HS nêu yêu cầu.
	 - HS làm bài.
	 - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
	 - GV nhận xét - HS đọc thuộc bảng.
* Củng cố bảng cộng 6 cộng với một số.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu.
	 - HS làm vào vở BT - 2 HS lên bảng làm.
	 - HS đổi vở kiểm tra kết quả - Chữa bài.
* Củng cố cách tính viết theo cột dọc.
Bài 3: (Tiến hành như bài 1).
* Củng cố tìm một thành phần trong tổng.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------------------
Thủ công: (T7) Gấp thuyền 
 phẳng đáy không mui (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, 
thẳng.
(HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng).
II. Đồ dùng:
- Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui - Quy trình gấp (HĐ1)
- Giấy A4. (HĐ2)
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - HS nêu quy trình gấp máy bay đuôi rời.
B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
- GV cho học sinh quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui 
- HS nhận xét về cấu tạo, hình dáng, màu sắc, vật liệu.
- HS nói tác dụng của thuyền.
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách gấp:
- GV mở dần thuyền mẫu- HS quan sát từng bước gấp
- GV vừa gấp vừa nêu các bước gấp trên hình minh họa
- Gấp lại lần 2
- HS nêu lại các bước gấp 
- HS thực hành gấp trên giấy nháp - GV theo dõi giúp đỡ
 - HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. 
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học
---------------------------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn: Tuần 7
(GDKNS )
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào 4 tranh kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1)
- Dựa vào thời khoá biểu của ngày hôm sau của lớp để trả lời được các câu 
hỏi ở BT3.
(GV nhắc HS chuẩn bị thời khoá biểu của của lớp để thực hiện được yêu cầu của BT3).
*GDKN quản lý thời gian: HS biết lập thời gian biểu và thực hiện đúng thời gian biểu 
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ (BT1)
- Bảng phụ ghi câu hỏi 3 (BT3)
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - HS làm BT3 tiết TLV tuần 6.
B. Bài mới: * GTB
Hoạt động 1: Kể lại câu chuyện dựa theo tranh:
Bài 1: - HS nêu yêu cầu.
 - HS quan sát tranh và nêu lại nội dung tranh
 - HS tập kể trong nhóm theo 2 cách:
	+ Theo nội dung từng tranh.
	+ Kể toàn chuyện theo 4 bức tranh.
 - HS kể trước lớp.
 - HS, GV nhận xét, bổ sung.
* Củng cố kỹ năng kể chuyện liên hoàn theo tranh
* HS biết lập thời gian biểu và thực hiện đúng thời gian biểu 
Hoạt động 2: Luyện cách lập thời khoá biểu:
Bài 3: - HS nêu yêu cầu trên bảng phụ.
 - HS lập thời khoá biểu vào vở BT.
 - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
 - HS, GV nhận xét, bổ sung
* Củng cố cách lập thời khoá biểu.
Hoạt động 2: - Củng cố - Dặn dò.
 	 - GV nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------------------
Toán: (T35) 26 + 5
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn. 
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
 (Bài tập cần làm: Bài1(dòng1); bài 3; bài4)
II. Đồ dùng:
- Que tính, thẻ tính, bảng gài (HĐ1)
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - HS đọc thuộc các công thức 6 cộng vơi một số.
B. Bài mới: * GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5:
 - GV nêu đề toán.
- GV + HS thao tác trên que tính lập mô hình 
- HS nhìn mô hình nêu lại đề toán. 
 - HD HS phân tích đề để lập phép cộng: 26 + 5 = ?
 - HS thao tác trên que tính tìm kết quả, nêu cách tìm.. 
 - HS nêu cách thao tác tìm ra kết quả: 26 + 5 = 31.
- GV thao tác trên bảng cách hay nhất tìm kết quả
- HS tính viết theo cột dọc
- HS nêu cách cộng theo cột
Hoạt động 2: Luyện tập: 
Bài 1: - HS nêu yêu cầu:
 - HS làm vào vở bài tập - 2 HS lên bảng làm.
 - HS, GV nhận xét, chữa bài
* Củng cố cách tính dạng 26 + 5
Bài 3: - HS đọc đề bài.
 - HD HS phân tích đề toán - Tóm tắt
 - HS giải vào vở bài tập - 1 HS lên giải làm 
 - HS, GV nhận xét, chữa bài
* Củng cố cách giải toán về nhiều hơn.
Bài 4: - HS nêu yêu cầu.
 - HS đặt đề toán dựa vào mô hình.
 - HS nêu kết quả, giải thích cách làm.
 - HS, GV nhận xét, chữa bài
* Củng cố bài toán tính tổng độ dài 2 đoạn thẳng.
Hoạt động nối tiếp: - Củng cố, dặn dò.
	 - GV nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------------
Chính tả: (Nghe - Viết) Cô giáo lớp em
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
- Làm được BT2; BT3 a/ b 
(GV

File đính kèm:

  • docT7 moi.doc