Giáo án Tuần 6 Lớp 5 tuổi

* Trẻ 5 tuổi: ( Chỉ số 65)

 - Trẻ nghe hiểu và sử dụng đúng một số câu: ( Câu 4 - 6 từ) có chứa các từ: “đi, đứng, ngồi” Bằng Tiếng Việt.

 - Rèn cho trẻ kỹ năng nghe, hiểu, nói đúng các từ tiếng việt và thành chuỗi câu qua các từ “Bé đứng lên, bé đi đến cái bàn, bé ngồi xuống ghế” và hoàn thiện câu khi giao tiếp, làm giầu vốn từ cho trẻ.

 * Trẻ 4 tuổi:

 - Trẻ hiểu và nói được một số câu chứa các từ : “Đứng, đi, ngồi” Bằng Tiếng Việt: ( Câu 4- 5 từ).

 - Trẻ có kỹ năng nghe, hiểu, nói đúng các từ tiếng việt và hoàn thiện một chuỗi câu qua các từ “Bé đứng lên, bé đi đến cái bàn, bé ngồi xuống ghế”.

 * Trẻ 3 tuổi:

 - Trẻ nghe và trả lời được một số câu hỏi đơn giản có chứa các từ trên khi giao tiếp: ( Câu 3- 4 từ).

 - Rèn kĩ năng phát âm chuẩn các từ tiếng việt và tạo câu đơn giản khi giao tiếp.

 * GD: - Trẻ biết yêu quý bản thân và vệ sinh cơ thể sạch sẽ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3090 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 6 Lớp 5 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự hướng dẫn của cô, biết vận động cơ bản: đi nối bàn chân tiến lùi. Biết chơi trò chơi: Thi xem đội nào nhanh.
- Rèn cho trẻ kỹ năng đi nối bàn chân tiến lùi
 	* GD: Trẻ có thói quen thể dục hàng ngày, biết luyên tập kiên trì, đoàn kết và tích cực tập luyện, và giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
- Vạch kẻ
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
II. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện (2’)
- Trò chuyện về chủ đề qua bài hát “Tập đếm”. 
- Giáo dục trẻ ngoan lế phép, và hứng thú trong giờ học. 
2. Hoạt động 2: Đi nối bàn chân tiến lùi (25’) 
a, Khởi động:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân, 
kết hợp đi và chạy các kiểu chân ĐT- ĐG - MC- ĐC.
- Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang.
b, Trọng động.
* Bài tập phát triển chung:
 Tay 1, chân 2, bụng 1, bật 1.
- Mỗi động tác cho trẻ tập 2 lần 8 nhịp, riêng 
động tác chân 4 cho trẻ tập 4 lần 8 nhịp. 
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Vận động cơ bản: Đi nối bàn chân tiến lùi 
- Cô giới thiệu bài tập, làm mẫu 2- 3 lần
- Lần 1: Cô thực hiện Đi nối bàn chân tiến 
lùi
- Lần 2: vừa bật vừa giải thích. 
- Lần 3: Cho 1- 2 trẻ lên thực hiện
- Cho trẻ tập đi nối bàn chân tiến lùi
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ.
* Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
- Cô nói cách chơi và luật chơi với trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
c. Hồi tĩnh: 
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh
 sân.
3. Hoạt động 3. Kết thúc (2’) 
- Cho trẻ đọc thơ: Xòe tay. 
- Trẻ hát cùng cô 2 lần
- Trẻ vâng lời cô.
- Trẻ (3, 4, 5t) đi 2 vòng sân, kết hợp đi và chạy các kiểu chân.
- Chuyển thành 2 hàng ngang.
- Trẻ (3, 4, 5t) tập các động tác 2 lần 8 nhịp, riêng động tác chân 4 tập 4 lần 8 nhịp.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ (3, 4, 5t) quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ (3, 4, 5t) quan sát
- 1-2 trẻ (3, 4, 5t) thực hiện tập.
- Trẻ (3, 4, 5t) thực hiện bật mỗi trẻ 2- 3 lần.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ (3, 4, 5t) chơi 2-3 lần.
- Trẻ (3, 4, 5t) đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân.
- Trẻ đọc thơ 1 lần.
 HĐC2: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ( Khám phá khoa học)
 Đề tài: Làm quen đồ dùng vệ sinh cá nhân
I. Mục tiêu:
 	* Trẻ 5 tuổi: ( chỉ số: 16 )
 	- Trẻ tên gọi, kí hiệu công dụng của một số đồ dùng vệ sinh cá nhân. Thông qua các hoạt động tìm hiểu, khám phá, giúp trẻ nhận biết công dụng của một số đồ dùng vệ sinh cá nhân trẻ.
 	- Trẻ có kĩ năng nghe, và biết một số bộ phận trên cơ thể mình và Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ.
 	* Trẻ 4 tuổi:
 - Trẻ biết một số đồ dùng vệ sinh cá nhân thông qua kí hiệu riêng. Thông qua các hoạt động tìm hiểu, khám phá, giúp trẻ nhận biết đồ dùng vệ sinh cá nhân.
	- RÌn cho trÎ kü n¨ng giao tiÕp, diÔn ®¹t ng«n ng÷ m¹ch l¹c.
 * Trẻ 3 tuổi:
 - Trẻ nói và nhận biết một số đồ dùng vệ sinh cá nhân qua các kí hiệu riêng theo sự hướng dẫn của cô.	
	- Hình thành kĩ năng nghe, ghi nhớ cung cấp vốn từ cho trẻ cho trẻ.
 	* GD: - Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ và tham gia các hoạt động hứng thú.
	 II. Chuẩn bị :
 - Đồ dùng vệ sinh cá nhân: khăn mặt, lược, ca uống nước, bàn chải đánh răng…
- Tranh lô tô về các đồ dùng vệ sinh cá nhân.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú (2’ )
- Cho trẻ chơi trò chơi “ ô sao bé không lắc” và trò chuyện qua các bộ phận trên cơ thể.
- Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ
2. Hoạt động 2: Làm quen đồ dùng vệ sinh cá nhân.
a. Quan sát đàm thoại:
- Cô cho trẻ quan sát đồ dùng khăn mặt
 + Đây là cái gì? 
 + Khăn mặt có hình gì? Màu gì? 
+ Khăn mặt còn có đặc điểm gì riêng biệt ? 
- Vì sao lại có kí hiệu riêng?
+ Để cơ thể khỏe mạnh, và đảm bảo vệ sinh nên mỗi người chúng ta đều có khăn mặt riêng biệt, không được dùng chung khăn mặt với người khác các sẽ không tốt cho sức khỏe. Khi rửa mặt xong phải phơi khô khăn mặt nhé
* Làm quen với đồ dùng bàn chải đánh răng:
- Buổi sáng thức dạy chúng mình làm gì? 
- Chúng mình bằng đồ dùng gì?( xem bàn chải đánh răng)
- Bàn chải có đặc điểm gì? ( cho trẻ nhận xét) 
- Bàn chải dùng để làm gì? 
- Để răng chắc khỏe dùng chung bàn chải không? 
- Để vệ sinh răng miệng sach sẽ chúng mình thường xuyên đánh răng hàng ngày nhưng mỗi người chúng ta đều có bàn chải riêng các con nhé
 * Cái lược, cốc uống nước trò chuyện tương tự. 
* So sánh: Khăn mặt và bàn chải đáng răng
- Giống nhau: đều là đồ dùng vệ sinh cá nhân.
- Khác nhau: Khăn mặt dùng để rửa mặt còn bàn chải để đánh răng ạ
b.Mở rộng: 
- Ngoài các đồ dùng vệ sinh cá nhân chúng mình vừa làm quen còn đồ dùng gì nữa?
- À ngoài những đồ dùng chúng mình vừa làm quen còn nhiều đồ dùng cá nhân như dép, quần, áo, mũ nữa. 
* Giáo dục trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các cháu ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng vệ sinh cơ thể sạch sẽ đặc biệt là không dùng chung đồ dùng cá nhân của bạn khác lớp mình nhé.
c. Trò chơi củng cố:
*Trò chơi 1: “ Ai đoán đúng”
- Cô nói cách chơi và luật chơi với trẻ
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh”
 - Cô nói cách chơi và luật chơi cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
 - Cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc (2’)
- Cho trẻ đọc thơ: “Đôi mắt” .
- Trẻ chơi và trò chuyện với cô.
- Trẻ nghe.
Ơ
- Trẻ quan sát
- Trẻ 4 tuổi trả lời: khăn mặt ạ.
- 2, 3 trẻ 4-5 tuổi trả lời hình chữ nhật và màu hồng ạ.
- 2, 3 trẻ trả lời: có kí hiệu riêng ạ.
- 2 trẻ 4-5 tuổi: để đảm bảo sức khỏe ạ.
- Cả lớp vâng lời cô 
- 2,3 trẻ 4-5 tuổi trả lời: đánh răng ạ
- Trẻ chỉ và trả lời: bàn chải đánh răng ạ. 
- 2, 3 trẻ 3- 4-5 tuổi trả lời: có cán và lông bàn chải ạ
- 2, 3 trẻ 3-4-5 tuổi trả lời: để đánh răng ạ
- Cả lớp trả lời: không ạ
- Trẻ trả lời vâng ạ
Ơ
- Trẻ trò chuyện về các đồ dùng
- Trẻ so sánh cùng cô.
- 2, 3 trẻ 3-4-5 tuổi trả lời: còn mũ dép…ạ
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe.
- Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi hứng thú.
- Trẻ nghe.
- Cả lớp thực hiện.
*******************************************
 Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2014
 Ngày soạn: 28/ 9/ 2014 
 Ngày dạy: 30/ 9/ 2014
 1. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
 Đề tài : Làm quen với các từ: đứng, đi, ngồi
I. Mục tiêu:
 	* Trẻ 5 tuổi: ( Chỉ số 65)
 	- Trẻ nghe hiểu và sử dụng đúng một số câu: ( Câu 4 - 6 từ) có chứa các từ: “đi, đứng, ngồi” Bằng Tiếng Việt.
 	- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe, hiểu, nói đúng các từ tiếng việt và thành chuỗi câu qua các từ “Bé đứng lên, bé đi đến cái bàn, bé ngồi xuống ghế” và hoàn thiện câu khi giao tiếp, làm giầu vốn từ cho trẻ.
 	* Trẻ 4 tuổi:
 	- Trẻ hiểu và nói được một số câu chứa các từ : “Đứng, đi, ngồi” Bằng Tiếng Việt: ( Câu 4- 5 từ).
 	- Trẻ có kỹ năng nghe, hiểu, nói đúng các từ tiếng việt và hoàn thiện một chuỗi câu qua các từ “Bé đứng lên, bé đi đến cái bàn, bé ngồi xuống ghế”.
 	* Trẻ 3 tuổi:
 	- Trẻ nghe và trả lời được một số câu hỏi đơn giản có chứa các từ trên khi giao tiếp: ( Câu 3- 4 từ).
 	- Rèn kĩ năng phát âm chuẩn các từ tiếng việt và tạo câu đơn giản khi giao tiếp.
 	* GD: - Trẻ biết yêu quý bản thân và vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
 - Nhạc bài hát: đường và chân.
III. Cách tiến hành:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1. Mở bài: Gây hứng thú (2’)
- Cô cho trẻ hát bài “Đường và chân” và trò chuyện cùng cô về chủ điểm.
2. Phát triển bài: Làm quen với các từ: Đứng, đi, ngồi . (11').
a. Cô phát âm mẫu:
- Cô cho trẻ quan sát tranh có chứa các từ 
cần cung cấp cô đã chuẩn bị.
- Cô phát âm mẫu chuỗi hành động câu 3 
lần :“Bé đứng lên, bé đi đến cái bàn, bé ngồi xuống ghế”.
- Cho 2 trẻ khá lên phát âm và cô sửa sai
 cho trẻ.
b. Trẻ thực hành:
 - Cô cho trẻ phát âm các từ: “Bé đứng lên, bé đi đến cái bàn, bé ngồi xuống ghế” 
- Cô cho trẻ phát âm các từ theo tổ nhóm 
cá nhân trẻ.
* Giáo dục: Trẻ yêu quý bản thân và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
c. Ôn luyện: Trò chơi: Làm theo yêu cầu 
của cô
- Cô nói cách chơi và luật chơi với trẻ và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét và động viên khen ngợi trẻ.
3.Hoạt động 3: Kết thúc (2’)
 - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Xòe tayt”.
 - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát 
- Trẻ lắng nghe.
- 2 trẻ lên phát âm.
- Cả lớp trẻ phát âm.
- Trẻ phát âm lớp, tổ, cá nhân.
- Trẻ nghe và ghi nhớ.
- Trẻ nghe và chơi theo hướng dẫn.
- Trẻ chơi 3 - 4 lần trò chơi thi xem đội nào nhanh.
- Trẻ lắng nghe và chơi 2 – 3 lần theo hướng dẫn của cô.
- Cả lớp đọc thơ 2 lần
 2. HĐC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 Đề tài: Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái (ý thích)
 	 I.Mục tiêu:
 	* Trẻ 5 tuổi (chỉ số 06, 103)
 	- Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai, bạn gái, biết dùng các nét cong, nét thẳng, nét xiên vẽ được chân dung bạn trai, bạn gái, biết sắp xếp hợp lý bố cục tranh, biết nhận xét sản phẩm của bạn và yêu thích sản phẩm của mình.
 	- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, rèn kỹ năng quan sát cho trẻ.
 	* Trẻ 4 tuổi:
 	- Trẻ biết dùng các nét thẳng, nét xiên và nét cong để vẽ chân dung bạn trai bạn gái và biết sắp xếp hợp lý, biết nhận xét sản phẩm của bạn và yêu thích sản phẩm của mình.
 	 - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
 	* Trẻ 3 tuổi:
 	- Trẻ biết tô màu chân dung bạn trai, bạn gái không bị chờm màu ra ngoài dưới sự hướng dẫn của cô.
 	 - Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ. 
 	 * Giáo dục: Trẻ tập trung kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết quan tâm đến bạn trong khi thực hành, biết đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Trẻ biết ăn đủ chất dinh dưỡng để khỏa mạnh.
II.Chuẩn bị:
 Đồ dùng của cô: bài vẽ mẫu của cô
 Trẻ 4- 5 tuổi: giấy vẽ, bút chì, tẩy, bút màu, bàn, ghế.
 Trẻ 3 tuổi: Tranh vẽ chân dung bạn trai, bạn gái, bút màu, bàn ghế...
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Trò chuyện (2’)
 - Cho trẻ đọc bài thơ: Xòe tay.
 - Cô nhận xét và dẫn dắt trẻ vào bài.
2.Hoạt động 2: Vẽ Chân dung bạn trai, bạn gái(25’)
a.Quan sát và đàm thoại:
 - Hôm nay cô có những món quà để tặng lớp mình đấy bây giờ chúng mình cùng khám phá nhé.
 + Cô có bức tranh vẽ gì đây? 
 + Bạn nào nhận xét gì về bức tranh?
 + Các con thấy bức tranh có đẹp không?
 + Bức tranh được tô màu gì?
 + Để vẽ được chân dung bạn trai bnaj gái cô đã dùng những nét gì?
b.Trẻ nêu ý định 
 - Cô gọi 3- 4 trẻ lên và cho trẻ nêu ý định của mình.
c.Trẻ thực hiện.
 - Cô cho trẻ nêu lại tư thế ngồi, cách vẽ
 - Cô cho trẻ thực hiện vẽ. 
 - Cô quan sát gợi ý hướng dẫn trẻ.
d.Nhận xét sản phẩm
 - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm theo 3 nhóm độ tuổi.
 - Cô cho 3 đại diện 3 nhóm lên nhận xét
 - Cô nhận xét chung
Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, biết ăn uống đủ chất dinh dưỡng .
3.Hoạt động 3: Kết thúc (2’)
 - Cô cho trẻ hát bài “ Đường và chân”
 - Trẻ đọc bài thơ.
- Trẻ trả lời: Vâng ạ.
- Trẻ 4,5 tuổi trả lời: chân dung bạn trai, bạn gái ạ
 - Trẻ 4,5 tuổi nhận xét
 - Trẻ 3,4,5 tuổi trả lời: Có ạ.
 - Trẻ 5 tuổi trả lời: màu đen, đỏ, vàng ạ
 - 1- 2 trẻ 4,5 tuổi trả lời: Nét cong tròn, nét thẳng và nét xiên ạ.
- 3 - 4 trẻ lên nêu ý tưởng
- Trẻ 3,4,5 tuổi nêu lại.
- Trẻ vẽ.
- Trẻ trưng bày sản phẩm.
 - 3 trẻ đại diện lên nhận xét
 - Trẻ lắng nghe.
 - Trẻ thực hiện 1 lần.
Hoạt động ngoài trời
 1. Quan sát: Quan sát tranh ảnh bạn trai, bạn gái
 2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
 3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
****************************************** 
	 Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2014
Ngày soạn: 29/ 09/ 2014
Ngày dạy: 01/ 10/ 2014 
 Làm quen tiếng việt
 Đề tài: Làm quen với các từ: Bạn trai, bạn gái, Soi gương.
I. Mục tiêu:
 	* Trẻ 5 tuổi: ( Chỉ số 58, 65)
 	- Trẻ nghe hiểu và sử dụng đúng một số câu: ( Câu 4- 6 từ) có chứa các từ: “Bạn trai, bạn gái, Soi gương.” Bằng Tiếng Việt.
 	- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe, hiểu, nói đúng các từ tiếng việt và hoàn thiện chuỗi câu “Bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài” Bé đang soi gương” làm giầu vốn từ cho trẻ.
 	* Trẻ 4 tuổi:
 	- Trẻ hiểu và nói được một số câu chứa các từ : “Bạn trai, bạn gái, Soi gương.” ” Bằng Tiếng Việt: ( Câu 4- 5 từ).
 	- Trẻ có kỹ năng nghe, hiểu, nói đúng các từ tiếng việt và hoàn thiện chuỗi câu “Bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài” Bé đang soi gương”.
 	* Trẻ 3 tuổi:
 	- Trẻ nghe và trả lời được một số câu hỏi đơn giản có chứa các từ trên khi giao tiếp: ( Câu 3- 4 từ).
 	- Rèn kĩ năng phát âm chuẩn các từ tiếng việt và tạo câu đơn giản khi giao tiếp.
 	* GD: - Trẻ biết yêu quý bản thân và vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
 II. Chuẩn bị
 - Tranh vẽ nội dung các từ cung cấp.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Mở bài: Gây hứng thú (2’)
- Cô trò chuyên với trẻ về chủ điểm qua bài hát “Đường và chân”
2. Phát triển bài: Làm quen với các từ: Bạn trai, bạn gái, Soi gương.” (11').
a. Cô phát âm mẫu:
- Cô cho trẻ quan sát tranh có chứa các từ cần cung cấp cô đã chuẩn bị.
- Cô phát âm mẫu chuỗi câu 3 lần với từ: “Bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài” Bé đang soi gương”.
- Cho 2 trẻ khá lên phát âm và cô sửa sai cho trẻ.
b. Trẻ thực hành:
 - Cô cho trẻ phát âm các từ: “Bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài” Bé đang soi gương”
- Cô cho trẻ phát âm các từ theo tổ nhóm cá nhân trẻ.
* Giáo dục: Trẻ biết yêu quý bản thân biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
c. Ôn luyện: Trò chơi “ Làm theo yêu cầu của cô”
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Làm theo yêu cầu của cô” cô nói cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô nhận xét và đông viên trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc (2’)
- Cho trẻ đọc thơ: “Đôi mắt”.
-Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát 
- Trẻ lắng nghe.
- 2 trẻ lên phát âm.
- Cả lớp trẻ phát âm.
- Trẻ phát âm lớp, tổ, cá nhân.
- Trẻ nghe và ghi nhớ.
- Trẻ nghe và chơi theo hướng dẫn.
- Trẻ nghe
- Cả lớp đọc 2 lần cùng cô giáo.
 HĐC1: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 Đề tài: Dạy hát bài “Tập đếm”
 1. NDTT: - Rèn kỹ năng hát: Tập đếm
 2. NDKH: - Nghe hát “ Năm ngón tay ngoan”.
 TCÂN: Bao nhiêu bạn hát.
I. Mục tiêu:
 	* Trẻ 5 tuổi: ( Chỉ số 100, 101)
 	- TrÎ biÕt tên bài hát, tên tác giả và hát đúng bµi h¸t “Tập đếm” biết tên tác giả Hoàng công sử, nghe h¸t bµi: năm ngón tay ngoan. BiÕt ch¬i trß ch¬i: Bao nhiêu bạn hát.
 	- RÌn cho trÎ kü n¨ng h¸t ®óng giai điệu của bài hát vµ nghe h¸t cho trÎ. Nhanh nhÑn trong khi ch¬i trß ch¬i.
 	* Trẻ 4 tuổi:
- Trẻ hát thuộc bài hát, hiểu nội dung và thấy được tính chất nhẹ nhàng của bài hát. 
 	- Rèn cho trẻ kĩ năng hát đúng bài hát “Tập đếm” và biết chơi trò chơi.
 	* Trẻ 3 tuổi:
 	- Trẻ hát theo cô cả bài và hiểu nội dung cơ bản của bài hát: "tập đếm" thể hiện tự nhiên.
 	- Trẻ bước đầu có kĩ năng ca hát, thể hiện cùng cô và các bạn một cách tự nhiên. 
* GD: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
 	- Mũ âm nhạc, nhạc không lời bài hát “Tập đếm.
 	- Bài hát: “ Năm ngón tay ngoan”
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện (3’) 
- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về chủ đề
2. Hoạt động 2: Dạy hát: “Tập đếm” (25').
- Cô hát lần 1 nêu tên bài hát “Tập đếm” Của tác giả Hoàng Công Sử.
- Cô hát lần 2 nêu nội dung (Bài hát nói về bạn nhỏ tập đếm ngón tay).
- Rèn kỹ năng hát “Tập đếm”.
- Cô tổ chức cho trẻ hát dưới nhiều hình thức (Lớp, tổ, nhóm, cá nhân, thi đua…)
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
c. Hát cho trẻ nghe: “Năm ngón tay ngoan”
- Cô hát cho trẻ nghe bài: “Nă ngón tay ngoant”
- Cô hát 1 lần nêu nội dung bài hát. 
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa động tác.
- Lần 3 cho trẻ hát, vận động cùng cô.
d. Trò chơi âm nhạc: “Tiếng hát ở đâu”
- Cô nêu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
3. Hoạt động 3 : Kết thúc(2').
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Xòe tay”
- Trẻ xem tranh và trò chuyện cùng cô.
Ơ
- Trẻ nghe và 2 trẻ 5 tuổi nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát dưới nhiều hình thức (lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe cô hát.
Ơ- Trẻ nghe, quan sát cô hát.
- Trẻ hát, vận động cùng cô.
- Trẻ nghe luật chơi, cách chơi và chơi theo hướng dẫn 3- 4 lần.
- Trẻ đọc 2 lần bài thơ và kết thúc.
 HĐC2: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Đề tài: Tạo nhóm, so sánh thêm bớt trong phạm vi 6
I. Mục tiêu:
* Trẻ 5 tuổi: ( chỉ số: 105)
- Trẻ nhận biÕt tạo nhóm so sánh thªm bít vÒ sè l­îng 6. chơi trò chơi hứng thú.
- Rèn cho trÎ kü n¨ng nhËn biÕt, ph©n biÖt, rÌn kü n¨ng so s¸nh thªm bít	 * Trẻ 4 tuổi:
- TrÎ biÕt tạo nhóm so sánh thêm bớt số lượng trong phạm vi 2 vµ biÕt ch¬i trß ch¬i.
- RÌn cho trÎ kü n¨ng nhËn biÕt, ph©n biÖt, rÌn kü n¨ng so s¸nh.
 * Trẻ 3 tuổi:
 - TrÎ biÕt tạo nhóm so sánh thêm bớt số lượng trong phạm vi 2 vµ biÕt ch¬i trß ch¬i theo hướng dẫn của cô.
 - RÌn cho trÎ kü n¨ng nhËn biÕt, ph©n biÖt, rÌn kü n¨ng so s¸nh.
 - Giáo dục: Trẻ hứng thú trong tiết học yêu quý bản thân và vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
II. Chuẩn bị: 
	- Mçi trÎ 6 ®å dïng cã sè l­îng 6, thÎ sè 1- 6. §å dïng ®å ch¬i cã sè l­îng 6
- Trẻ 3- 4 tuổi: mỗi trẻ thẻ số từ: 1-2 các nhóm đồ dùng có số lượng là 2
III. Tiến hành:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. hoạt động1: (3p) trò chuyện về chủ điểm qua bài hát “tập đếm”.
- Giáo dục trẻ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
2. hoạt động 2:tạo nhóm, so sánh thêm bớt trong phạm vi 6 (25p) 
a. ôn luyện số 6:
 - cô gọi trẻ lên tìm đồ vật có số lượng là 6 và thẻ số tương ứng mỗi nhóm
- Cô nhận xét trẻ
b.tạo nhóm, so sánh thêm bớt trong phạm vi 6
- Cô gắn 6 đôi dép lên bảng xếp từ trái sang phải
- Cô gắn tiếp 5 bạn gái lên tương ứng một đôi dép 1 bạn gái
- Cô cho trẻ đếm và so sánh hai nhóm
- Hai nhóm như thế nào với nhau có bằng nhau không? nhóm nào nhiều hơn?
- Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Muốn để cho 2 nhóm bằng nhau ta làm thế nào?
- Cô thêm1 bạn gái ạ
- 2 nhóm bằng nhau chưa?
- Bằng nhau là mấy ?
- Gắn thẻ số mấy ?
- Có hai bạn gái đi chơi rồi chúng mình xem hai nhóm này như thế nào với nhau?
- Để hai nhóm bằng 6 chúng mình phải làm như thế nào?
- Cô cho trẻ thêm và bớt tạo sự bằng nhau dần dần đến hết.
c. Trò chơi: tìm số theo hiệu lệnh 
 - Cô nêu cách chơi và luật chơi với trẻ.
 - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ.
+ trò chơi 2 : ô cửa bí mật.
- Cô nói cách chơi và luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
Cô nhận xét và động viên khen ngợi trẻ.
3. hoạt động 3: (2p) kết thúc 
Cho trẻ đọc bài thơ “đôi mắt” và cất dọn đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
- trẻ nghe
- 2 trẻ lên tìm 6 bạn gỏi, 6 cái mũ và gắn thẻ số tương ứng
- Trẻ nghe
- Trẻ gắn theo cô
\\
- Trẻ xếp theo cô
- Trẻ đếm 1,2,3,..6 đôi dép, và 5 bạn gỏi ạ
- 1, 2 trẻ trả lời: không ạ nhóm đôi dép nhiều hơn ạ
 - 1,2 trẻ 4-5 tuổi trả lời: nhóm bạn gái ít hơn, ít hơn là 1
- Thêm 1 bạn gái ạ 
- Trẻ đếm hai nhóm
- 2,3 trẻ trả lời: bằng nhau rồi ạ
- là 6
- số 6
- 2, 3 trẻ 4-5 tuổi trả lời: không bằng nhau ạ nhóm dép nhiều hơn là 2 và ít hơn cũng là 2 ạ.
- Thêm hai bạn gái ạ
 - Trẻ thêm bớt theo cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi hứng thú
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc bài thơt và cất dọn đồ chơi.
***********************************************
 Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2014
Ngày soạn: 17/ 09/ 2014
Ngày dạy: 19/ 09 /2014 
 Làm quen tiếng việt
Đề tài: Làm quen với các từ: rửa mặt, đánh răng, chải tóc.
I. Mục tiêu:
 	* Trẻ 5 tuổi: ( Chỉ số 15, 16. 18, 65)
 	- Trẻ nghe hiểu và sử dụng đúng một số câu: ( Câu 4 - 6 từ) có chứa các từ: “rửa mặt, đánh răng, chải tóc” Bằng Tiếng Việt.
 	- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe, hiểu, nói đúng các từ tiếng việt và thành chuỗi câu qua các từ “Bé đang rửa mặt, bé đang đánh răng, Bé đang chải tóc” và hoàn thiện câu khi giao tiếp, làm giầu vốn từ cho trẻ.
 	* Trẻ 4 tuổi:
 	- Trẻ hiểu và nói được một số câu chứa các từ : “ rửa tay, đánh răng, chải tóc” Bằng Tiếng Việt: ( Câu 4- 5 từ).
 	- Trẻ có kỹ năng nghe, hiểu, nói đúng các từ tiếng việt và hoàn thiện một chuỗi câu qua các từ “Bé đang rửa mặt, bé đang đánh răng, Bé đang chải tóc”.
 	* Trẻ 3 tuổi:
 	- Trẻ nghe và trả lời được một số câu hỏi đơn giản có chứa các từ trên khi giao tiếp: ( Câu 3- 4 từ).
 	- Rèn kĩ năng phát âm chuẩn các từ tiếng việt và tạo câu đơn giản khi giao tiếp.
 	* GD

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 6 2014.doc