Giáo án tuần 34 Lớp 2 năm học 2014 - 2015
- Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? Vì sao? Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.
- Nhận xét bài của HS
*Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Có tất cả bao nhiêu bút chì màu? Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia ntn? Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc bút chì màu ta làm ntn?
tiếp thu bài tốt làm cả bài. Bài tập yêu cầu các em tưởng tượng và ghi lại độ dài của một số vật quen thuộc như bút chì, ngôi nhà, . . . Đọc câu a: Chiếc bút bi dài khoảng 15 . . . và yêu cầu HS suy nghĩ để điền tên đơn vị đúng vào chỗ trống trên. Nói chiếc bút bi dài 15mm có được không? Vì sao? Nói chiếc bút bi dài 15dm có được không? Vì sao? Y u cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài 4. Củng cố – Dặn dò -2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét. Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút. Là 14 giờ. Đồng hồ A và đồng E chỉ cùng 1 giờ. - HS làm bài 2 Bài giải. Can to đựng số lít nước mắm là: 10 + 5 = 15 (lít) Đáp số: 15 lít. - HS làm bài 3 Bài giải Bạn Bình còn lại số tiền là: 1000 – 800 = 200 (đồng) Đáp số: 200 đồng. HS trả lời Vì 15 mm quá ngắn, không có chiếc bút bi bình thường nào lại ngắn như thế Không được vì như thế là quá dài. *RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................ KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. Mục tiêu: - Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS có năng lực biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). II. Chuẩn bị III. Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của h/s A. Bài cũ : Bóp nát quả cam. Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam. Nhận xét, HS. B, Bài mới 1, Giới thiệu: 2, Phát triển các hoạt động a , Hướng dẫn kể chuyện *Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm GV chia nhóm và yêu cầu HS kể lại từng đoạn dựa vào nội dung và gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét từng bạn theo các tiêu chí đã nêu. Chú ý: Trong khi HS kể nếu còn lúng túng, GV ghi các câu hỏi gợi ý. Cụ thể: + Đoạn 1 Bác Nhân làm nghề gì? Bác Nhân là người làm đồ chơi bằng bột màu. Vì sao trẻ con rất thích những đồ chơi của bác Nhân? Vì bác nặn toàn những đồ chơi ngộ nghĩnh đủ màu sặc sỡ như: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con gà, con vịt Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao? Cuộc sống của bác Nhân rất vui vẻ. Vì sao con biết? Vì chỗ nào có bác là trẻ con xúm lại, bác rất vui với công việc. + Đoạn 2 Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, hàng của bác không còn giá trị bỗng bị ế. Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân ntn? Bạn sẽ rủ các bạn cùng mua hàng của bác và xin bác đừng về quê. Thái độ của bác ra sao? Bác rất cảm động.+ Đoạn 3 Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ món tiền để các bạn cùng mua đồ chơi của bác. Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó ntn? Bác rất vui và nghĩ rằng vẫn còn nhiều trẻ con thích đồ chơi của bác. * Kể lại toàn bộ câu chuyện Yêu cầu HS kể nối tiếp. Gọi HS nhận xét bạn.. Khuyến khích HS có năng khiếu kể toàn truyện 3. Củng cố – Dặn dò 3 HS kể phân vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản). 1 HS kể toàn truyện. HS kể chuyện trong nhóm. Khi 1 HS kể thì HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn. Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày, 1 HS kể 1 đoạn của câu chuyện. Truyện được kể 3 đế 4 lần. Nhận xét. HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời Mỗi HS kể một đoạn. Mỗi lần 3 HS kể. Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. 1 đến 2 HS kể theo tranh minh họa. *RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC : AN TOÀN KHI THAM GIA GIAO THÔNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết những điều cần lưu ý khi tham gia giao thông - Biết tham gia giao thông an toàn - Có ý thức tự giác thực hiện luật giao thông (thủy, bộ). II.Chuẩn bị: - Giáo viên : + Tranh vẽ cảnh học sinh và mọi người đang tham gia giao thông (đường thuỷ hoặc đường bộ – tùy theo thực tế hệ thống giao thông chính ở địa phương). + Nam châm, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập ở hoạt động 2. - Học sinh : + Thẻ màu xanh, đỏ,. Giấy và bút vẽ. III.Hoạt động dạy – học chủ yếu : *Hoạt động 1: Thảo luận -Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi sau: + Nơi em ở, mọi người thường đi lại bằng những phương tiện nào ? + Khi tham gia giao thông, cần phải lưu ý những gì để đảm bảo an toàn? (mặc áo phao, ngồi ngay ngắn không đùa giỡn, không ngồi trên be xuồng, không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa tàu. Khi lên xuống, không chen lấn xô đẩy v.v (đối với phương tiện giao thông đường thủy); đi đúng lề đường bên phải của mình, khi qua đường phải quan sát tín hiệu đèn ở nơi có đèn tín hiệu giao thông hoặc quan sát người và xe cộ đang tham gia giao thông; cần đội nón bảo hiểm đối với người tham gia giao thông bằng xe gắn máy v.v (đối với phương tiện giao thông đường bộ) + Nếu không thực hiện được những điều cần lưu ý đó sẽ có thể dẫn đến hậu quả như thế nào? (chìm xuồng, đò, rớt xuống sông, va chạm với người và phương tiện khác, gây thương tích thân thể, gây chết người, gây nguy hiểm cho người khác v.v). - Các nhóm thảo luận. - Đại diện một số nhóm trình bày – Hướng dẫn lớp nhận xét- Bổ sung -điều chỉnh (nếu có). - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ cảnh mọi người đang tham gia giao thông để củng cố những biểu hiện của việc tham gia giao thông an toàn. -Kết luận : Mọi người cần thực hiện tốt các quy định về an toàn khi tham gia giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người. -Kết luận : Mọi người cần thực hiện tốt các quy định về an toàn khi tham gia giao thông để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến . - Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài tập. Yêu cầu HS chuẩn bị 3 thẻ màu để chuẩn bị bày tỏ ý kiến (tán thành: giơ thẻ màu đỏ, không tán thành: giơ thẻ màu xanh, lưỡng lự: giơ thẻ màu trắng). Sau mỗi lần giơ thẻ, GV dừng lại để yêu cầu một vài HS giải thích về lý do chọn lựa màu thẻ của mình. a) Không cần thực hiện những quy định chung khi tham gia giao thông vì đường xá (sông rạch) là của chung mọi người. b) Việc điều khiển phương tiện giao thông là của người lớn, em không cần phải góp ý. c) Thực hiện tốt luật giao thông là góp phần đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người. d) Thực hiện tốt luật giao thông là biểu hiện của lối sống văn minh. e) Em cần nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện tốt luật giao thông. - Hướng dẫn lớp nhận xét: Ý kiến c, d ,e là đúng. Ý kiến a, b là sai. -Kết luận : Cần thực hiện tốt các quy định về an toàn khi tham gia giao thông. Có như thế mới đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người. *Hoạt động 3: Thi vẽ tranh cổ động về an toàn giao thông. Mục tiêu: Củng cố bài học - Giáo viên yêu cầu HS vẽ một bức tranh cổ động đơn giản để vận động mọi người tôn trọng Luật giao thông (đường bộ, đường thủy hoặc kết hợp cả 2 loại hình giao thông). - Một số học sinh trưng bày và trình bày tranh trên bảng – Hướng dẫn nhận xét . - Giáo viên nhận xét, biểu dương những em vẽ nhanh, đẹp và đảm bảo các yêu cầu về nội dung. Kết luận chung : Tôn trọng luật giao thông là quyền và trách nhiệm của mọi người khi tham gia giao thông. *Hoạt động tiếp nối: Dặn HS tự giác thực hiện an toàn giao thông trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. : Bày tỏ ý kiến . - Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài tập. Yêu cầu HS chuẩn bị 3 thẻ màu để chuẩn bị bày tỏ ý kiến (tán thành: giơ thẻ màu đỏ, không tán thành: giơ thẻ màu xanh, lưỡng lự: giơ thẻ màu trắng). Sau mỗi lần giơ thẻ, GV dừng lại để yêu cầu một vài HS giải thích về lý do chọn lựa màu thẻ của mình. a) Không cần thực hiện những quy định chung khi tham gia giao thông vì đường xá (sông rạch) là của chung mọi người. b) Việc điều khiển phương tiện giao thông là của người lớn, em không cần phải góp ý. c) Thực hiện tốt luật giao thông là góp phần đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người. d) Thực hiện tốt luật giao thông là biểu hiện của lối sống văn minh. e) Em cần nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện tốt luật giao thông. - Hướng dẫn lớp nhận xét: Ý kiến c, d ,e là đúng. Ý kiến a, b là sai. -Kết luận : Cần thực hiện tốt các quy định về an toàn khi tham gia giao thông. Có như thế mới đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người. *Hoạt động 3: Thi vẽ tranh cổ động về an toàn giao thông. Mục tiêu: Củng cố bài học - Giáo viên yêu cầu HS vẽ một bức tranh cổ động đơn giản để vận động mọi người tôn trọng Luật giao thông (đường bộ, đường thủy hoặc kết hợp cả 2 loại hình giao thông). - Một số học sinh trưng bày và trình bày tranh trên bảng – Hướng dẫn nhận xét . - Giáo viên nhận xét, biểu dương những em vẽ nhanh, đẹp và đảm bảo các yêu cầu về nội dung. Kết luận chung : Tôn trọng luật giao thông là quyền và trách nhiệm của mọi người khi tham gia giao thông. *Hoạt động tiếp nối: Dặn HS tự giác thực hiện an toàn giao thông trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. *RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................... **************************************************************** Thứ tư ngày13 tháng 5 năm 2015 TẬP ĐỌC ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. - Hiểu ND: hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng Lao động Hồ Giáo. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của h/s A. Bài cũ : Người làm đồ chơi. Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Người làm đồ chơi. Nhận xét, HS. B. Bài mới 1,Giới thiệu: 2,Phát triển các hoạt động a ,Luyện đọc * Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cánh đồng cỏ Ba Vì, nhẹ nhàng, dịu dàng ở đoạn đàn bê quấn quýt anh Hồ Giáo. * Luyện đọc từng câu Yêu cầu HS luyện đọc từng câu. * Luyện đọc đoạn -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Yêu cầu HS đọc phần chú giải GV giải thích thêm một số từ khó *Luyện đọc trong nhóm Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. *Thi đọc b ,Tìm hiểu bài Gọi HS đọc thầm toàn bài - Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp ntn? - Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê vớ anh Hồ Giáo? - Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê con rất đáng yêu? - Theo con, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy? - Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình cảm đặc biệt cho đàn bê? - Vì anh là người yêu lao động, yêu động vật như chính con người. - Anh Hồ Giáo đã nhận được danh hiệu cao quý nào? * Luyện đọc lại Gv tổ chức cho HS thi đua đọc nối tiếp Nhận xét – tuyên dương 3. Củng cố – Dặn dò Gọi 2 HS đọc lại bài. Qua bài tập đọc con hiểu điều gì? 3 HS đọc tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc cả bài. Sau đó trả lời các câu hỏi về nội dung của bài. -Theo dõi và đọc thầm theo HS nối tiếp đọc từng câu Mỗi HS luyện đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp. 7 đến 10 HS đọc cá nhân từ khó giữ nguyên, trong lành, cao vút, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ, rụt rè Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. -HS đọc HS trả lời - Không khí: trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời: cao vút, trập trùng, những đám mây trắng. - Đàn bê quanh quẩn bên anh, như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, quẩn vào chân anh. - Chúng vừa ăn vừ đùa nghịch, chúng có tính cách giống như nhhững bé trai và bé gái. -Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và yêu quý chúng như con. - Anh đã nhận được danh hiệu Anh hùng Lao động ngành chăn nuôi. -2 HS đọc bài nối tiếp.Đàn bê rất yêu quý anh Hồ Giáo và anh Hồ Giáo cũng yêu quý, chăm sóc chúng như con Anh hùng lao động Hồ Giáo là người lao động giỏi, một hình ảnh đẹp, đáng kính trọng về người lao động. *RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT). I. Mục tiêu - Nhận biết thời gian được dành cho moat số hoạt động. Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km. II. Chuẩn bị : bảng phụ. III. Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của h/s A. Bài cũ : Ôn tập về đại lượng. Sửa bài 3. GV nhận xét. B. Bài mới 1,Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 2, Phát triển các hoạt động * Bài 1: Gọi 1 HS đọc bảng thống kê các hoạt động của bạn Hà. Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào? Thời gian Hà dành cho viêc học là bao lâu? * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán. Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài. Nhận xét bài của HS *Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài toán. Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài -Nhận xét bài của HS Bài 4: ( làm thêm) Gọi HS đọc đề bài toán. Trạm bơm bắt đầu bơm nước từ lúc nào? Trạm bơm phải bơm nước trong bao lâu? Bắt đầu bơm từ 9 giờ, phải bơm trong 6 giờ, như vậy sau 6 giờ trạm mới bơm xong. Muốn biết sau 6 giờ nữa là mấy giờ, ta làm phép tính gì? . Yêu cầu HS viết bài giải. 3. Củng cố – Dặn dò 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học. Lớp làm bài vào vở Thời gian Hà dành cho việc học là 4 giờ. Bài giải Bạn Hải cân nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Đáp số: 32 kg Đọc đề bài và quan sát hình biểu diễn. Bài giải Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã Đinh Xá là: 20 – 11 = 9 (km) Đáp số: 9 km. -Trạm bơm bắt đầu bơm lúc 9 giờ. -Trạm bơm phải bơm nước 6 giờ -Ta làm phép tính cộng 9 giờ + 6 giờ = 15 giờ Bài giải Bơm xong lúc: 9 + 6 = 15 (giờ) Đáp số: 15 giơ RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA. TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. Mục tiêu: - Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2). - Nêu được ý thích hợp về công việc (cột b) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp ( cột a) – BT3. II. Chuẩn bị GV: Bài tập 1, 3 viết vào giấy to. Bài tập 2 viết trên bảng lớp. Bút dạ. III. Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs A.. Bài cũ Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Gọi 5 đến 7 HS đọc các câu đã đặt được ở bài tập 4 giờ học trước. Nhận xét cách đặt câu của từng HS. B.Bài mới 1,Giới thiệu: 2, Phát triển các hoạt động * Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 1 HS đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. Dán tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. Gọi HS lên bảng làm. Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. -Tìm những từ ngữ khác, ngoài bài trái nghĩa với từ rụt rè. -Những con bê cái ăn nhỏ nhẹ, từ tốn, những con bê đực thì ngược lại. Con hãy tìm thêm các từ khác trái nghĩa với nhỏ nhẹ, từ tốn? Khen những HS tìm được nhiều từ hay và đúng. *Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Cho HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. Sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp.. *Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS làm bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ được nối 1 ô. Sau 5 phút nhóm nào xong trước và đúng sẽ thắng. Gọi HS nhận xét bài của từng nhóm và chốt lại lời giải đúng. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố – Dặn dò -Một số HS đọc câu, cả lớp theo dõi và nhận xét. Đọc đề bài. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở . .Lời giải: Những con bê đực như những bé trai khoẻ mạnh, nghịch ngợm ăn vội vàng bạo dạn/ táo bạo -ngấu nghiến/ hùng hục Hãy giải nghĩa từng từ dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó. -HS thực hiện hỏi đáp theo cặp - một số cặp trình bày trước lớp.. Đọc đề bài trong SGK. Quan sát, đọc thầm đề bài. HS lên bảng làm theo hình thức nối tiếp. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ******************************************************** Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2015 CHÍNH TẢ ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. Bài viết không mắc quá 5 lỗi. - làm được Bt3b. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của h/s A. Bài cũ : Người làm đồ chơi. Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các từ cần chú ý phân biệt trong giờ học trước. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào nháp. Yêu cầu HS đọc các từ mà các bạn tìm được. B. Bài mới 1,Giới thiệu: 2,Phát triển các hoạt động a , Hướng dẫn viết chính tả * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết GV đọc đoạn văn cần viết. Đoạn văn nói về điều gì? Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu? Những con bê cái thì ra sao? * Hướng dẫn cách trình bày - Tìm tên riêng trong đoạn văn? Hồ Giáo. Những chữ nào thường phải viết hoa? Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa. * Hướng dẫn viết từ khó Gọi HS đọc các từ khó: quấn quýt, quấn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ. Nhận xét và chữa lỗi cho HS, nếu có. *Viết chính tả *Soát lỗi * Nhận xét góp ý 1 số bài b ,Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2b Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 1 HS thực hành hỏi đáp theo cặp, 1 HS đọc câu hỏi,1 HS tìm từ: Khen những cặp HS nói tốt, tìm từ đúng, nhanh. * Bài 3 Trò chơi: Thi tìm tiếng Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to và 1 bút dạ. Trong 5 phút các nhóm tìm từ theo yêu cầu của bài, sau đó dán tờ giấy ghi kết quả của đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng. -Yêu cầu HS đọc các từ tìm được. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố – Dặn dò Tìm và viết lại các từ có chứa dấu hỏi/ dấu ngã. -Theo dõi bài trong SGK. HS trả lời - Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo. - Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau. - Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái. HS đọc cá nhân. 3 HS lên bảng viết các từ này. HS dưới lớp viết vào nháp. -Đọc yêu cầu của bài. Nhiều cặp HS được thực hành. Đáp án_ bảo – hổ – rỗi (rảnh) -HS hoạt động trong nhóm. Một số đáp án: b) tủ, đũa, chõ, võng, chảo, chổi, -Cả lớp đọc đồng thanh. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. I. Mục tiêu - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng. - Biết vẽ hình theo mẫu. II. Chuẩn bị Các hình vẽ trong bài tập 1. III. Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs A, Bài cũ : Ôn tập về đại lượng (TT). Sửa bài 3. GV nhận xét. B. Bài mới 1, Giới thiệu: 2, Phát triển các hoạt động * Bài 1: Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS đọc tên của từng hình. * Bài 2: Cho HS phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào vở . * Bài 3 – (HS có năng lực về toán). Gọi 1 HS đọ
File đính kèm:
- GIAO_AN_TUAN_34_LOP_2_SAM.doc