Giáo án Tuần 28 lớp 1

LUYỆN TOÁN

ÔN LUYỆN CHUNG

I. MỤC TIÊU

 HS củng cố về cộng trừ các số đã học

 HS luyện giải toán có lời văn dạng 2

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn HS làm bài tập :

Bài 1: Đặt tính rồi tính

 17 – 6 30 – 10 50 - 20

 50 + 30 19 – 9 70 + 20

 - Học sinh làm vào bảng con

 - Giáo viên nhận xét, chữa bài

 

doc14 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 28 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2015
TIẾNG VIỆT ( 2 tiết)
NGUYấN ÂM
------------------------------------------------------------------
TOÁN
GIẢI TOÁN Cể LỜI VĂN ( tiếp)
( Đó soạn viết)
------------------------------------------------------------------
MĨ THUẬT
( GV bộ mụn dạy )
===========================================
Thứ ba ngày 24 thỏng 3 năm 2015
THỂ DỤC
( GV bộ mụn dạy )
-----------------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
( Đó soạn viết)
------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT ( 2 tiết)
QUAN HỆ ÂM - CHỮ
===========================================
Thứ tư, ngày 25 thỏng 3 năm 2015
TIẾNG VIỆT ( 2 tiết)
VẦN
--------------------------------------------------------
THỦ CễNG
( GV bộ mụn dạy )
-----------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Giúp HS biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
- BT cần làm: Bài 1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học 
A. Bài cũ: 
	 - Học sinh làm bảng con: 16+3-5= 12+3+4=
	- 2 HS làm bảng lớp
	- Lớp, GV nhận xét, khen ngợi
B.Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện tập :
Bài1: 1 em đọc bài toán
- GV tóm tắt bài toán lên bảng
 Tóm tắt
 Có :cái thuyền
 Cho bạn :.cái thuyền
 Còn lại:..cái thuyền?
- Cho học sinh nhìn tóm tắt nêu lại bài toán
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
? Muốn biết còn bao nhiêu cái thuyền ta làm thế nào?
- Học sinh làm bài vào vở
- 1 em lên bảng giải, GV nhận xét khắc sâu thêm về cách trình bày bài giải:
Bài giải
Số thuyền còn lại là:
14 - 4 = 10 (cái thuyền)
Đáp số: 10 cái thuyền
GV khuyến khích HS nêu nhiêu câu lời giaỉ đúng
Bài2: Học sinh đọc bài toán
	Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
	Muốn tìm số bạn nữ ta làm thế nào? (lấy số HS cả tổ- HS nam)
	- 1 em làm bảng phụ; lớp làm vào vở
	- Nhận xét- chữa bài:
 Bài giải
 Tổ em có số bạn nam là
 9 - 5 = 4 ( bạn )
 Đáp số: 4 bạn nam
Bài3: Học sinh đọc bài toán
	 - GV tóm tắt bằng sơ đồ lên bảng như SGK
- Cho học sinh nhìn sơ đồ nêu lại bài toán
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
? Muốn biết sợi dây còn lại bao nhiêu cm ta làm thế nào? (lấy 13 - 2)
- Học sinh thi đua làm bài theo nhóm 4
- Lớp chữa bài, bình chọn nhóm nhanh, nhóm đúng
- GV nhận xét khắc sâu thêm.
Bài giải
 Sợi dây còn lại dài là:
13- 2 = 11 (cm)
Đáp số: 11cm
Bài4: Học sinh nêu yc bài toán
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và đọc tóm tắt bài toán
-GV ghi tóm tắt lên bảng và hướng dẫn
 Tóm tắt
 Có : 15 hình tròn
 Tô màu : 4 hình tròn
 Không tô màu.....hình tròn?
- GV cho học sinh nhìn tóm tắt nêu bài toán sau đó giải bài toán vào vở
- GV chữa bài và nhận xét
Bài giải
Số hình tròn không tô màu là:
15 - 4 = 11 (hình tròn)
Đáp số : 11 hình tròn
3. Củng cố, dặn dò 
Trò chơi : Viết nhanh phép tính
	Giáo viên nêu các bài toán nhỏ; HS viết phép tính vaò bảng con
	Bạn nào viết nhanh, viết đúng được thưởng điểm tốt
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Giáo viên dặn học sinh về nhà luyện tập thêm
===============================================
Thứ năm, ngày 26 thỏng 3 năm 2015
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIấU
Biết lập đề toỏn theo hỡnh vẽ, túm tắt đề toỏn; biết cỏch giải và trỡnh bày bài giải bài toỏn. 
- BT cần làm: Bài 1,2
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức 
Giải bài toỏn cú lời văn cú mỏy bước?
HS làm vào vở nhỏp bài toỏn sau: Chị cú 13 quả búng, chị cho em 2 quả bỏng. hỏi chị cũn lại mỏy quả búng?
Gv cho HS giải sau đú gọi HS lờn bảng giải, GV cựng cả lớp nhận xột, chữa bài.
Hoạt động 2. Luyện tập 
Bài 1: GV gọi HS nờu yờu cầu của bài 
HS đọc và tự điền đầy đủ những gỡ cũn thiếu của bài toỏn, GV nờu cõu hỏi cho HS tỡm hiểu bài toỏn.
HS làm bài vào vở, GV theo dừi kốm cặp HS yếu, Gọi HS lờn bảng chữa bài.
Bài giải.
Trong bến cú tất cả số ụ tụ là:
7 + 2 = 9 ( ụ tụ )
 Đỏp số : 9 ụ tụ
Cõu b: HS tự viết đầy đủ bài toỏn và tự giải vào vở
Bài 2: Cho HS nhỡn tranh vẽ, nờu bài toỏn trong nhúm. 
GV Gọi nhiều HS nờu bài toỏn trước lớp 
 GV hướng dẫn HS tỡm hiểu bài toỏn, rồi giải bài toỏn.
- HS tự làm vào vở
- GV theo dừi và hớng dẫn thờm HS yếu.
GV chấm một số vở của HS.
* Nhận xột tiết học
----------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT ( 2 tiết)
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ PHIấN ÂM
--------------------------------------------------------
ÂM NHẠC
( GV bộ mụn dạy )
======================================
Thứ sỏu, ngày 27 thỏng 3 năm 2015
TIẾNG VIỆT ( 2 tiết)
TấN THỦ Đễ
--------------------------------------------------------
Đạo đức
I. Mục tiêu: Chào hỏi và tạm biệt (T1)
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Nờu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong cỏc tỡnh huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Cú thỏi độ tụn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; than ỏi với bạn bố và em nhỏ
- HS khá, giỏi: - Biết nhắc nhở bạn bố thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cỏch phự hợp.
GDKNS: Kĩ năng giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh
III. Hoạt động dạy - học
1. Bài cũ :? Khi được người khác quan tâm giúp đỡ chúng ta cần làm gì
? Khi làm phiền đến người khác ta cần làm gì.
HS trả lời , GV nhận xét
2. Bài mới :
a.. Giới thiệu bài. Cho HS hát bài : Đi học về.GV giới thiệu vào bài 
b. Các hoạt động : 
Hoạt động1: Trò chơi: Vòng tròn chào hỏi
- HS đúng thành 2 vòng tròn đồng tâm,
- GV nêu tình huống HS đóng vai chào hỏi, tạm biệt.
Tình huống: - Hai bạn gặp nhau
 - HS gặp thầy giáo, cô giáo.
	- Tạm biệt khi chia tay bạn
Lần lượt 2 HS lên thể hiện 
- GV theo dõi và nhận xét
Hoạt động 2: Thảo luận 
- GV cho học sinh thảo luận nhóm đôi các tình huống sau
? Cách chào hỏi trong các tình huống trên giống hay khác nhau
- Em cảm thấy thế nào khi:
? Được người khác chào hỏi
? Em chào họ và được họ đáp lại
? Cần chào hỏi khi nào
? Khi nào cần nói lời tạm biệt
- HS trả lời GV nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay
 Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau	
- GV cho học sinh nhắc lại và cho học sinh đọc câu cuối bài
 Lời chào cao hơn mâm cỗ
3. Củng cố, dặn dò: - HS hát bài : Tiếng chào. 
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà thực hiện tốt bài học.
___________________________________
 Tự nhiên xã hội
Con muỗi
I.Mục tiêu: 
Giúp HS biết 
- Nêu được một số tác hại của muỗi.
- Chỉ được các bộ bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. Biết cách phòng trừ muỗi.
GD KNS : kĩ năng tự bảo vệ: tìm kiếm và xác định cách phòng chống muỗi thích hợp
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh, ảnh về con muỗi....
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 
	? Hãy nêu ích lợi của việc nuôi mèo
	- HS, GV nhận xét.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới
a. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét
- Học sinh quan sát theo nhóm đôi bằng con muỗi vật thật hoặc qua tranh
- GV giao nhiệm vụ
	? Con Muỗi to hay nhỏ hơn con ruồi.( nhỏ hơn)
	? Khi đập muỗi em thấy cơ thể của muỗi cứng hay mềm. ( mềm)
- HS chỉ và nêu tên các bộ phận của con muỗi.( đầu, thân, chân, cánh, vòi)
	? Muỗi dùng vòi để làm gì.( hút máu)
	? Muỗi di chuyển như thế nào.
- GV cho học sinh giải quyết từng nhiệm vụ, GV kết hợp theo dõi bổ sung thêm
- GV kết luận : Muỗi là loại sâu bọ nhỏ hơn ruồi, muỗi có đầu, mình, chân, cánh, muỗi bay bằng cách đậu bằng chân. Nó dùng vòi để hút máu người và động vật
- GV cho học sinh nhắc lại khắc sâu thêm.
b.Hoạt động 2. Thảo luận nhóm về cách diệt muỗi 
- GV cho học sinh thảo luận cả lớp
- GV nêu nhiệm vụ
? Muỗi sống ở đâu.
? Vào lúc nào em thấy muỗi bay vo ve hoặc muỗi đốt.
? Bị muỗi đốt có hại gì.
? Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết.
? Làm gì để không bị muỗi đốt.
- Gv nêu từng nhiệm vụ cho học sinh thảo luận trả lời
- GV theo dõi và bổ sung thêm và kết luận về những tác hại của muỗi và các cách phòng trừ muỗi. Khuyến khích HS nêu cách phòng muỗi đốt (giáo dục KNS)
3. Củng cố, dặn dò : ? Muỗi là con vật có lợi hay có hại.( muỗi là con vật có hại chúng ta cần phải biết cách để diệt muỗi) 
 - GV nhận xét giờ học. 
---------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt cuối tuần
I.Mục tiêu
	- Học sinh nắm được những việc mà lớp và bản thân mình đã làm được và chưa làm được trong tuần 28
	- HS biết những kế hoạch tuần 29 để thực hiện cho tốt 
II.Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : 
	HS hát tập thể 1 bài
	GV giới thiệu tiết SHTT
2. GV nhận xét tình hình tuần 28 : 
	Lớp trưởng báo cáo các mặt : nền nếp, học tập
	Tổ trưởng, lớp có ý kiến. GV tổng hợp :
* ưu điểm :
- HS đến lớp đúng giờ.
- Nền nếp lớp học ổn định
- Sinh hoạt đội đúng quy định
- Đi học chuyên cần.
- Viết chữ nhỏ có tiến bộ.
* Tồn tại : 
	- 1 số em làm bài còn chậm, chưa cố gắng học ở nhà
- Đọc còn nhỏ, ít chịu luyện đọc, chữ viết chưa đẹp  : Đạt, Sỹ, Đan
*- Bầu HS xuất sắc , tuyên dương:..................................
*- Phờ bỡnh bạn cũn vi phạm khuyết điểm
3. Kế hoạch tuần 29 : 
	- Tiếp tục cố gắng phấn đấu, khắc phục các hạn chế. Luyện đọc to nhiều hơn
	- Không quên sách vở, đồ dùng..
- Đến trường không được ăn quà vặt .
- Các bạn bị phê bình cần phải cố gắng hơn.
- Tiếp tuc tăng cường luyện chữ hoa, nhỏ và tốc độ viết chữ
3 Dặn dò : 
- GV nhận xét chung giờ học.
	=========================================
Tuần 28
Thứ ba ngày 24 thỏng 3 năm 2015
Luyện toán
ôn luyện chung
I. Mục tiêu
	HS củng cố về cộng trừ các số đã học
	HS luyện giải toán có lời văn dạng 2
II.Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
	17 – 6	30 – 10	50 - 20
	50 + 30	19 – 9	70 + 20
	- Học sinh làm vào bảng con
	- Giáo viên nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tính nhẩm
	30 + 10 – 10 =	20 + 60 - 40 =
	20 – 10 + 80 =	70 – 60 + 50 = 
	60 – 30 - 20 = 	50 – 30 + 30 =
	- Học sinh làm vào vở
	- Giáo viên tổ chức trò chơi Tiếp sức, 2 đội, mỗi đội 6 em tham gia chơi
	- Học sinh đọc kết quả, học sinh khác nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Quầy hàng có 19 con thỏ bông, đã bán 7 con thỏ bông. Hỏi quầy hàng còn lại bao nhiêu con thỏ bông?
Bài giải
.................................................
..................................................................................................
Tóm tắt
Tất cả có: ..... thỏ bông
Đã bàn : ............ thỏ bông
Còn lại : ............ thỏ bông?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm
	- Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng phụ
Bài 4: – Dành cho học sinh nhanh hơn làm thờm.
	Em có 10 nhãn vở. Chị có số nhãn vở bằng số nhãn vở của em. Hỏi cả hai chị em có bao nhiêu nhãn vở?
	- Học sinh làm vào vở luyện toán.
	- Học sinh lên bảng chữa bài, học sinh khác nhận xét, chữa bài.
	- Giáo viên nhận xét
3 Củng cố, dặn dò 
	- Giáo viên nhận xét tiết học
	- Tuyên dương những học sinh làm bài tốt, nhắc nhở những học sinh làm bài chậm, chưa tốt.
-------------------------------------------------------
LUYỆN TIấNG VIỆT
NGUYấN ÂM, QUAN HỆ ÂM CHỮ
I. MụC TIÊU : 
- Học sinh tiếp tục học việc 4 bài quan hệ õm chữ.
- Học sinh luyện đọc đúng bài quan hệ õm chữ.
 - Rèn tư thế ngồi viết, cách cầm bút. kĩ năng phân tích trước khi viết
II. Đồ DùNG Họ TậP : 
STV
III. CáC HOạT ĐỘng dạy học : 
1. giới thiệu bài:
 GV giới thiệu nội dung giờ học ; ghi mục bài lên bảng
 HS nhắc lại tên bài 
2. HS tiếp tục học việc 4 bài quan hệ õm chữ.
 + GV đọc nội dung bài viết
 + HS đọc lại các câu từ
 + GV đọc từng từ viết hoa, HS viết vào vở nhỏp
 + GV đọc bài cho HS viết vào vở.
 + GV lưu ý HS cỏch cầm bỳt, khoảng cách các chữ, các nét nối
 + GV theo dõi hướng dẫn một số em yếu như: Thành, Đan, sỹ, Tuấn Huy.
 + GV động viên khen ngợi những HS có tiến bộ
* GV cho luyện đọc bài trang 14, 16 sách Tiếng Việt tập 3
 HS luyện đọc theo cặp , nhóm
- Từng cặp, nhóm nối tiếp nhau đọc bài.
 GV khen nhóm, cá nhân đọc bài có tiến bộ.
3. Củng cố – dặn dũ: Nhận xột giờ .
Về nhà ụn lại bài .
--------------------------------------------------------
TỰ HỌC
Luyện chữ
LẠC LONG QUÂN, ÂU CƠ, PHONG CHÂU, VĂN LANG  
I. Mục tiêu: 
- Giúp hoc sinh viết hoa đúng, đẹp các vân, từ :Lạc Long Quõn, Âu Cơ, Phong Chõu, Văn Lang . Bài ca dao : Trong đầm gỡ đẹp bằng sen
- Rèn cho học sinh ý thức luyện chữ viết và trình bày sạch sẽ.
II. Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện viết vào bảng con 
	GV đọc cho hs viết bảng :Lạc Long Quõn, Âu Cơ, Phong Chõu, Văn Lang .
GV nhận xét uốn nắn cho hs
	GV viết mẫu một số chữ lên bảng và yêu cầu học sinh nhắc lại độ cao từng con chữ và khoảng cách giữa các con chữ sau đó luyện viết vào bảng con 
	Học sinh luyện viết vào bảng con. Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh và nhắc các em viết đúng mẫu.
Hoạt động 2: Luyện viết vào vở 
 Gọi học sinh nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
 Học sinh luyện viết mỗi từ 1 dòng. GV đọc bài ca dao cho HS viết vào vở.
	Giáo viên hướng dẫn HS cách trình bày từ, cõu đi từng bàn theo dõi và động viên học sinh luyện viết.
3 Củng cố- dặn dò: 
	GV xem một số bài.	
 Giáo viên nhận xét chữ viết của học sinh và nhận xét chung giờ học.
=======================================
Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2015
LUYỆN TIấNG VIỆT
VẦN
MụC TIÊU : 
 - Học sinh tiếp tục học việc 4 bài vần
 - Học sinh luyện đọc đúng bài vần
 - Rèn tư thế ngồi viết, cách cầm bút. kĩ năng phân tích trước khi viết
II. Đồ DùNG Học TậP : 
STV
III. CáC HOạT ĐỘNG dạy học : 
1. giới thiệu bài:
 GV giới thiệu nội dung giờ học ; ghi mục bài lên bảng
 HS nhắc lại tên bài 
 2. HS tiếp tục học việc 4 bài vần
 + GV đọc nội dung bài viết
 + HS đọc lại bài ca dao
 + GV đọc cỏc từ viết hoa, HS viết vào vở
 + GV lưu ý cỏc chữ hoa và khoảng cách các chữ, các nét nối
 + GV theo dõi hướng dẫn một số em yếu như: Thành, Đan, sỹ, Tuấn Huy.
 + GV động viên khen ngợi những HS có tiến bộ
* GV cho luyện đọc bài trang 18 sách Tiếng Việt tập 3
 HS luyện đọc theo cặp , nhóm
- Từng cặp, nhóm nối tiếp nhau đọc bài.
- Đọc thuộc lũng bài thơ
 GV khen nhóm, cá nhân đọc bài có tiến bộ.
 GV giới thiệu nội dung giờ học ; ghi mục bài lên bảng
 HS nhắc lại tên bài 
3. Củng cố – dặn dũ: Nhận xột giờ . 
Về nhà ụn lại bài .
------------------------------------------------- 
RẩN KĨ NĂNG SỐNG
Bài 12: 	NHÀ THƠ NHÍ (Tiết 1)
I/ MỤC TIấU: 
Đọc thơ diễn cảm.
Biết thể hiện cỏc động tỏc minh họa cho bài thơ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK
III/ CáC HOạT ĐỘNG dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC: 
+ Em khen những ai?
- HS nờu: Em cú thể khen tất cả mọi người xung quanh.
+ Hóy tỡm 3 điểm tốt của bạn em để khen.
- HS nờu, khen bạn: Bạn Nam học rất chăm chỉ.- Bạn ấy bơi rất giỏi.- Bạn ấy cú nụ cười thật đỏng yờu.
+ 3 bạn thi vỗ tay.
- HS thi vỗ tay, nhận xột.
- GV nhận xột, khen ngợi.
3. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
4. Hoạt động 2: Bài tập
* Bài tập 1: Dựng tay minh họa
+ THẢO LUẬN: Khi đọc thơ, em sẽ sử dụng tay như thế nào?
+ Bài tập: Dựng tay như thế nào khi đọc thơ?
Nờu yờu cầu bài tập.
GV yờu cầu HS quan sỏt tranh( 4 tranh), chọn theo yờu cầu.
- HS QS tranh trả lời, nhận xột.
GV nhận xột, chốt lại: khi đọc thơ tay thể hiện cỏc động tỏc( tranh 3).
GV đọc bài thơ: “ Đụi tay xinh”
- HS đọc lại.
+ Bài tập: Chọn hỡnh ảnh chỉ cỏch dựng tay phự hợp với mỗi cõu thơ:
- GV yờu cầu HS quan sỏt tranh, nờu hỡnh ảnh phự hợp.
- HS quan sỏt tranh, nờu hỡnh ảnh phự hợp.
- GV nhận xột, chốt lại.
HS xem tranh thể hiện bài thơ: Đụi tay xinh.
BÀI HỌC: Khi đọc thơ, em cần dựng đụi tay của mỡnh để thực hiện những động tỏc phự hợp với nội dung của bài thơ.
+ THỰC HÀNH: Em thể hiện bài thơ kết hợp với những động tỏc đỳng em đó chọn ở bài tập trờn.
- HS thực hành, nhận xột.
* Bài tập 2: Giọng to, rừ, truyền cảm
a/ Bài thơ về giọng:
GV đọc bài thơ: “ Giọng bạn”
+ Thảo luận: giọng của em khi đọc bài thơ như thế nào?
+ Bài tập: Em thể hiện bài thơ theo giọng của minh cho thầy cụ và cỏc bạn cựng nghe.
 - HS đọc lại.
- HS thảo luận nhúm đụi, trỡnh bày, nhận xột.
b/ Giọng đọc thơ:
+ Thảo luận:
Em thể hiện động tỏc gỡ để phự hợp với mỗi cõu thơ sau?
Yờu cầu HS quan sỏt tranh thể hiện động tỏc gỡ để phự hợp với mỗi cõu thơ.
HS quan sỏt tranh thể hiện động tỏc gỡ để phự hợp với mỗi cõu thơ, HS nhận xột.
GV nhận xột, chốt lại: khi em đọc bài thơ thể hiện giọng của mỡnh và kết hợp cỏc động tỏc tay.
-------------------------------------------------------------
TỰ HỌC
 Hoàn thành vbt toán, tnxh, mĩ thuật
I. MUC TIấU
Củng cố các kiến thức toán, vẽ, tự nhiên và xã hội đã học trong tuần theo các nhóm tự ôn luyện dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
II.Đồ dùng dạy học
	Sách, bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài- phân nhóm học sinh:
	- Giáo viên phân học sinh thành 3 nhóm và vị trí ngồi
	Nhóm 1: Những học sinh chưa làm vở bài tập toán
	Nhóm 2: Những học sinh chưa hoàn thành mĩ thuật
	Nhóm 3: Những học sinh chưa hoàn thành môn tự nhiên xã hội.
2. Giao nhiệm vụ và tiến hành tự học: 
Nhóm 1: Nhóm HS luyện toán
	GV cho HS làm các bài trong VBT
	GV gọi HS chữa những bài điển hình, HS hay sai
	VD: Bài tìm số liền trước, liền sau.
	GV ra thêm một số bài cho HS sau khi các em hoàn thành.
Nhóm 2: Nhóm HS chưa hoàn thành vở Mĩ thuật
 HS hoàn thành vở tập vẽ; 1 số HS khá có thể lựa chọn đề tài để vẽ, vẽ vào giấy A4
 GV bao quát, động viên học sinh vẽ tô màu đẹp.
Nhóm 3: HS chưa hoàn thành môn TNXH
	GV cho HS mở vở BT tự nhiên vã xã hội, hoàn thành các bài: con mèo, con muỗi
	GV xếp loại 1 số bài; nhận xét
3. Đánh giá kết quả: 
	- Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của các nhóm
	- Giáo viên nhận xét, tuyên dương cá nhân thực hiện tốt. 
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
=======================================
Thứ 5 ngày 26 tháng 3 năm 2015
( gv bộ mụn dạy)
=====================================
Thứ 6 ngày 27 tháng 3 năm 2015
LUYỆN TIấNG VIỆT
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ PHIấN ÂM, TấN THỦ Đễ
I. MụC TIÊU : 
- Học sinh tiếp tục học việc 4 bài tờn thủ đụ
- Học sinh luyện đọc đúng bài tờn phụ õm
 - Rèn tư thế ngồi viết, cách cầm bút. kĩ năng phân tích trước khi viết
II. Đồ DùNG HọC TậP : 
STV
III. CáC HOạT ĐỘng dạy học : 
1. giới thiệu bài:
 GV giới thiệu nội dung giờ học ; ghi mục bài lên bảng
 HS nhắc lại tên bài 
2. HS tiếp tục học việc 4 bài tờn thủ đụ
 + GV đọc nội dung bài viết
 + HS đọc lại bài vỡ nú trống rỗng
 + GV đọc bài, HS viết vào vở
 + GV lưu ý HS viết hoa đỳng chữ cỏi đầu cõu và khoảng cách các chữ, các nét nối
 + GV theo dõi hướng dẫn một số em yếu như: Thành, Đan, sỹ, Tuấn Huy.
 + GV động viên khen ngợi những HS có tiến bộ
* GV cho luyện đọc bài trang 20, 22 sách Tiếng Việt tập 3
 HS luyện đọc theo cặp , nhóm
- Từng cặp, nhóm nối tiếp nhau đọc bài.
 GV khen nhóm, cá nhân đọc bài có tiến bộ.
3. Củng cố – dặn dũ: Nhận xột giờ .
Về nhà ụn lại bài .
-------------------------------------------------------------
Tự học 
HOÀN THÀNH BÀI TẬP MễN TOÁN
I.MỤC TIấU.
- Củng cố cỏch lập đề toỏn theo hỡnh vẽ, túm tắt đề toỏn; biết cỏch giải và trỡnh bày bài giải bài toỏn. 
- Hoàn thành cỏc bài tập ở VBT toỏn
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức 
Yờu cầu HS nhỡn hỡnh vẽ ở trờn bảng, viết tiếp vào chỗ chấm 
để cú bài toỏn, rồi giải bài toỏn.
Lan vẽ được.hỡnh trũn, rồi vẽ thờm được  hỡnh trũn. 
Hỏi..?
- Hướng dẫn HS phõn tớch bài toỏn- đặt cõu hỏi cho bài toỏn.
HS đọc bài toỏn
+ Bài toỏn cho biết gỡ?
+ Bài toỏn hỏi gỡ?
+Một bài toỏn giải trỡnh bày như thế nào?
+Dựa vào đõu để đặt lời giải?
- HS giải bài toỏn
1 HS lờn giải
Gọi HS nờu cỏc lời giải khỏc nhau.
GV cựng cả lớp nhận xột, chữa bài.
Hoạt động 2. Làm bài tập ở VBT 
- Gv cho HS đọc yờu cầu của từng bài tập, hướng dẫn chung cỏch làm.
- HS tự làm vào vở bài tập.
- GV theo dừi và hướng dẫn thờm cho HS làm bài chậm.
GV chấm một số vở của HS và gọi HS chữa bài.
Bài tập luyện thờm cho HS khỏ giỏi
Bài 1: Tổ em cú 14 bạn, trong đú cú 4 bạn nam. Hỏi cú bao nhiờu bạn nữ?
Bài 2:Nhà em cú một chục con gà. Mẹ mua thờm 5 con gà. Hỏi nhà em cú tất cả mấy con gà?
* Nhận xột tiết học
----------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT ĐỘI SAO
=

File đính kèm:

  • docTUÀN 28- LÓP 1.doc