Giáo án Tuần 25 Lớp Một

Tiết 2+ 3: Tập đọc

BÀI: TẶNG CHÁU

I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, nước non.

- Hiểu ND bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.

- Trả lời được các câu hỏi 1,2 (SGK).

- Học thuộc lòng bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC

 - Sö dông tranh minh ho¹ trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 25 Lớp Một, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trong các bài đã học.
 - Biết lễ phép, vâng lời cha mẹ, thầy cô và người lớn tuổi.
II. §å dïng d¹y häc
 - 1 số tình huống cho bài tập
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. KiÓm tra bµi cò :
- GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
+ Đi bộ đúng quy định có lợi gì ?
+ Tại sao phải đi đúng luật giao thông ?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bµi míi :
Hoạt động 1 : Ôn bài lễ phép vâng lời thầy cô giáo, em và các bạn.
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:
+ Khi gặp thầy cô giáo em cần phải làm gì?
+ Khi nhận hay đưa vật gì cho thầy cô giáo em đưa thế nào?
+ Để biết ơn thầy cô giáo em cần làm gì?
+ Là bè bạn chơi với nhau em cần làm gì?
- GV lần lượt nhận xét và tuyên dương đánh giá.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- GV đưa ra 2 tình huống và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
+ Tình huống 1: Trên đường đi học về Nga gặp thấy giáo cũ . Theo em bạn Nga nên làm thế nào?
+ Tình huống 2: Văn gặp lại bạn Ngân sau mấy tháng xa cách. Theo em bạn Văn nên làm gì?
- GV bao quát giúp đỡ các nhóm
- GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Ôn bài đi bộ
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời:
+ Khi đi bộ trên đường phố em cần chú ý gì?
+ Ở đường lộ nông thôn khi đi bộ em nên chú ý điều gì?
+ Vì sao chúng ta phải đi đúng quy định?
- GV nhận xét chung.
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nhận xét giờ học. 
* KiÓm tra 2 em .
+ Cần phải lể phép chào hỏi.
+ Cần phải nhận hoặc đưa bằng 2 tay.
+ Cần phải ngoan ngoãn chăm chỉ học tập,.
+ Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi học, khi chơi.
* HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+ Đi trên vỉa hè, và phần đường dành cho người đi bộ.
- Đi sát lề đường bên phải.
- Để phòng tránh tai nạn giao thông có thể xảy ra.
-----------------88888-----------------
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội
BÀI: CON CÁ
I. MỤC TIÊU 
- Kể tên và nêu ích lợi của cá.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ.
- Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
 KNS: + Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cá.
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC 
Tranh vẽ con cá ; SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. KiÓm tra bµi cò :
? Kể tên một số loại cây gỗ thường gặp ?
? Nêu ích lợi của cây gỗ ?
- GV nhận xét .
2. Bµi míi :
HĐ1: Quan sát con cá 
* Cách tiến hành:
 - Cho HS quan sát con cá và trả lời câu hỏi
 + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá ?
 + Cá sử dụng những bộ phận nào để bơi?
 + Cá thở như thế nào ?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
* Kết luận:
- Con cá có đầu, mình, đuôi , và các vây.
- Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi dể di chuyển
- Cá thở bằng mang
HĐ2: Làm việc với SGK	
* Cách tiến hành:
- HD HS xem tranh vẽ SGK Và trả lời các câu hỏi:
 + Người ta dùng cái gì khi đi câu cá ?
 + Nói về một số cách bắt cá khác?
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
 + Kể tên các loại cá mà em biết ?
 + Em thích ăn loại cá nào?
 + Tại sao chúng ta ăn cá?
* Kết luận:
 - Có nhiều cách bắt cá : lưới ,; kéo vó; dùng cần câu để câu;
- Cá có nhiều chất đạm , rất tốt cho sức khỏe. Ăn cá giúp xương phát triển chóng lớn
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nhận xét giờ học.
* 2 H lªn b¶ng tr¶ lêi , c¶ líp theo dâi nhËn xÐt .
* Hoạt động nhóm
- Thảo luận câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
* Thảo luận theo cặp
- Làm việc cả lớp
- Cá nhân HS trả lời
***************
Tiết 1: Thể dục
-----------------88888-----------------
Tiết 2: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
 Biết cách đặt tính , làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục.
Biết giải toán có phép cộng
Làm được BT 1, 2, 3, 4 SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC 
 Vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KiÓm tra bµi cò :
- Gọi HS lên bảng. >, <, =
40 – 10  20 20 – 0  50
30  70 – 40 30 + 30  30
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm .
2. Bµi míi :
* Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
90
70
40
20
30
Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm và điền kết quả vào ô trống trên hai bảng phụ cho 2 nhóm.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tăt bài toán rồi giải bài toán theo tóm tắt.
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nhận xét giờ học.
* 4 em leân baûng laøm.
Lôùp nhaåm theo.
* Các em đặt tính và thực hiện vào VBT, nêu miệng kết quả (viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau).
* Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 4 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình. 
 - 20 - 30 - 20 
 + 10
S
Đ
S
* Đúng ghi Đ, sai ghi S:
60 cm – 10 cm = 50
60 cm – 10 cm = 50 cm
60 cm – 10 cm = 40 cm
* 
Giải
Đổi 1 chục = 10 (cái bát)
Số bát nhà Lan có là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
 Đáp số : 30 cái bát
-----------------88888-----------------
Tiết 3: Chính tả
BÀI: TRƯỜNG EM
I. Môc tiªu
- Nhìn sách hoặc chép bảng, chép lại đúng đoạn" Trường học là..... anh em": 26 chữ trong khoảng 15'.
- Điền đúng vần ai, ay; chữ chay k vào chỗ tróng.
- Làm được BT 2,3 (VBT).
II. §å dïng d¹y häc
- Bảng phụ ghi các bài tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KiÓm tra bµi cò :
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi :
H§1: Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV chỉ các tiếng: “trường, giáo, thân thiết”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
* Điền vần “ai” hoặc “ay”
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
* Điền chữ “c” hoặc “k”
- Tiến hành tương tự trên.
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nêu lại các chữ vừa viết?
 - Nhận xét giờ học. 
* HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- HS đọc, đánh vần CN các tiếng dễ viết sai đó, viết bảng con.
- HS tập chép vào vở
- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
* HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở
-HS chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
-----------------88888-----------------
Tiết 4: Tập viết 
BÀI: TÔ CHỮ A,Ă,Â,B
I. Môc tiªu
- Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B.
- Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Vở Tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
II. §å dïng d¹y häc
 - MÉu ch÷ hoa .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KiÓm tra bµi cò :
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi :
H§1: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng
- Treo chữ mẫu: A, Ă, Â, B yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ A, Ă, Â, B trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ai, ay, mái trường, điều hay.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
H§2: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở 
- HS tập tô chữ: A, Ă, Â, B tập viết vần, từ ngữ: ai, ay, mái trường, điều hay.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
H§3: Chấm bài 
- Thu bài của HS và chấm.
 - Nhận xét bài viết của HS.
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
* HS quan sát và nhận xét
- HS nêu lại quy trình viết
- HS viết bảng
* HS đọc các vần và từ ứng dụng
- HS tập viết trên bảng con.
* HS tập tô chữ ở vở tập viết
- Lắng nghe nhận xét 
****************
Thứ 4:
Tiết 1: Toán
BÀI: Điểm ở trong, điểm ở ngoài đoạn thẳng.
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. Môc tiªu
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc điểm ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
II. §å dïng d¹y häc
 -Mô hình như SGK. Bộ đồ dùng toán 1
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KiÓm tra bµi cò :
- Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 2, 5.
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm .
2. Bµi míi :
H§1:Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình:
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông:
Giáo viên vẽ hình vuông và các điểm A, N như sau.
A
N
Giáo viên chỉ vào điểm A và nói: Điểm A nằm trong hình vuông.
Giáo viên chỉ vào điểm N và nói: Điểm N nằm ngoài hình vuông.
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn:
Giáo viên vẽ hình tròn và các điểm O, P như sau.
P
O
Giáo viên chỉ vào điểm O và nói: Điểm O nằm trong hình tròn.
Giáo viên chỉ vào điểm P và nói: Điểm P nằm ngoài hình tròn.
Gọi học sinh nhắc lại.
H§2:Thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hành ở bảng con.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập.
Bài 4: 
Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán.
? Muốn tính Hoa có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào?
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nhận xét giờ học. 
* 2 học sinh làm bài tập trên bảng.
Một hs làm bài tập số 2, một hs làm bài tập số 5, cả lớp theo dõi nhận xét bạn làm.
* Học sinh theo dõi và lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại: Điểm A nằm trong hình vuông. Điểm N nằm ngoài hình vuông.
- Học sinh theo dõi và lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại: Điểm O nằm trong hình tròn. Điểm P nằm ngoài hình tròn.
* Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
- Những điểm A, B, I nằm trong hình tam giác, những điểm C, D, E nằm ngoài hình tam giác.
* Yêu cầu học sinh chỉ vẽ được điểm, chưa yêu cầu học sinh ghi tên điểm, nếu học sinh nào ghi tên điểm thì càng tốt.
* Muốn tính 20 +10 + 10 thì ta phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10.
Thực hành VBT và nêu kết quả.
* 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng.
-----------------88888-----------------
Tiết 2+ 3: Tập đọc
BÀI: TẶNG CHÁU
I. MỤC TIÊU 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, nước non.
- Hiểu ND bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2 (SGK).
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC 
 - Sö dông tranh minh ho¹ trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TiÕt 1
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. KiÓm tra bµi cò :
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Trường học trong bài được gọi là gì?
+ Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em?
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bµi míi :
H§1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng khó đọc: quyÓn vở, tặng, nước non,...
- Tiếng tặng được phân tích như thế nào?
- GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc các tiếng còn lại.
- Lượt 2 GV cho HS đứng tại chỗ đọc lại các từ khó đọc: Vở này, tặng cháu, nước non
- GV giải nghĩa từ:
+ Nước non: Chỉ đất nước
* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:
? Bài này có mấy dòng thơ?
- GV cho mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 dòng thơ ( 2 lần).
- GV nhận xét sửa chữa.
- GV chia bài thơ làm 2 đoạn và gọi HS nối tiếp đọc đoạn 1( GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt hơi )
- GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn 2
- Gv gọi HS nhận xét sữa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn giữa các dãy bàn.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
H§2: Ôn các vần ao. au.
* Bài tập 1: 
? Tìm tiếng trong bài có vần ao, vần au ?
- Giáo viên nhận xét.
* Bài tập 2:
? Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au ?
3. Cñng cè - DÆn dß :
 - Gv nhËn xÐt giê häc
* 2 H ®äc . 2 H tr¶ lêi c©u hái .
Âm t đứng trước vần ăng đứng sau, dấu nặng đặt dưới ă.Tờ – ăng - tăng – nặng– tặng.
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.
- Có 4 dòng thơ.
- HS đọc cá nhân.
- HS nối tiếp đọc đoạn 1.
- HS nối tiếp đọc đoạn 2
- Mỗi dãy bàn đọc 1 lần.
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
* HS tìm và nêu: Cháu, sau
- HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp.
* HS tìm và nêu
-Học sinh đọc câu mẫu trong bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần ao, au.
TiÕt 2
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
H§1: Tìm hiểu bài .
- GV gọi HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ đầu, đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Bác Hồ tặng vở cho ai?
- GV gọi HS nhận xét bổ sung
- GV gọi HS đọc 2 dòng thơ cuối
+ Bác mong các bạn nhỏ làm điều gì?
+ Qua bài thơ trên ta thấy được tình cảm của Bác Hồ đối với các bạn nhỏ thế nào?
- GV nhận xét và rút ra nội dung bài.
H§2: Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo nhóm đôi và cho HS cả lớp đọc đồng thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu.
*Thi đọc thuộc lòng
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả đoạn, bài thơ.
- GV nhận xét tuyên dương chấm điểm động viên
* GV tổ chức cho HS thi hát các bài hát về Bác Hồ.
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nhận xét giờ học.
* 2 HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ đầu, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Cho bạn HS
+ Bác mong các bạn nhỏ ra công học tập để sau này giúp ích nước nhà.
+ Bài thơ nói lên tình cảm quan tâm, yêu mến của Bác Hồ với các bạn nhỏ 
* HS đọc theo nhóm đôi
- HS đọc đồng thanh cả lớp, nhóm, cá nhân.
- HS thi đọc cá nhân, dãy bàn.
- HS hát.
-----------------88888-----------------
Tiết 3: Âm nhạc
-----------------88888-----------------
Tiết 4: Thủ công
BÀI: Cắt dán hình chữ nhật
I - MỤC TIÊU 
	- Học sinh kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. (theo 2 cách).
	- Giáo dục học sinh: Cẩn thận khi cắt tránh bị đứt tay. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- GV: bài mẫu hình chữ nhật.
	- HS: giấy màu thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẽ, vở thủ công. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Hỏi tên bài trước.
- KT sự chuẩn bị của HS. 
- Nhận xét kiểm tra. 
3/ Dạy bài mới 
- Giới thiệu bài: “Cắt dán hình chữ nhật” .
- Thực hành: 
+ QS nhắc nhỡ. 
+ Khi dán vào vở. 
- Bôi hồ vừa đủ, dán cân đối miết hình phẳng. 
4/ Cũng cố 
- Thu bài. 
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS. 
5/ Dặn dò
- Chuẩn bị kéo, hồ, giấy nháp, thước kẽ, tiết sau cắt hình vuông. 
- Hát vui.
- cắt dán hình chữ nhật. 
- nhắc lại cách kẽ hình chữ nhật. 
- thực hành kẽ, cắt, dán hình chữ nhật theo trình tự. 
- thực hành dán vào vở. 
- nhận xét đánh giá sản phẩm của HS. 
***************
Thứ 5
Tiết 1: Chính tả: 
BÀI: TẶNG CHÁU
I. Môc tiªu
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 – 17 phút.
- Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng bài tập (2) a hoặc b.
II. §å dïng d¹y häc
 Bảng phụ ghi các bài tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KiÓm tra bµi cò :
- Yêu cầu HS viết bảng: trường học, cô giáo.
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi :
H§1: Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV chỉ các tiếng: “lòng, non nước, giúp, ra công”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
* Điền l / n
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
* Điền dÊu ’ / ~ 
- Tiến hành tương tự trên.
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
* 2 H lªn b¶ng viÕt , c¶ líp viÕt b¶ng con .
* HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- HS đọc, đánh vần CN các tiếng dễ viết sai đó, viết bảng con.
- HS tập chép vào vở
- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
* HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở
-HS chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
-----------------88888-----------------
Tiết 2: kể chuyện
BÀI: RÙA VÀ THỎ
I. Môc tiªu
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kêu ngạo.
II. §å dïng d¹y häc
 Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. KiÓm tra bµi cò :
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi :
H§1: GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
H§2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Gọi HS kể đoạn 1.
- Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện
H§3: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện
- GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện.
H§4:. Hiểu nội dung truyện .
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nhận xét giờ học. 
* theo dõi.
- theo dõi.
* Rùa đang chạy, Thỏ mỉa mai rùa chạy chậm
- Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?
- cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.
* Hoaït ñoäng nhoùm.
Hoïc sinh phaân vai: Ngöôøi daãn, Thoû, Ruøa.
Hoïc sinh leân dieãn.
Lôùp nhaän xeùt.
* kẻ kiêu ngạo chủ quan sẽ thất bại, người kiên trì sẽ thành công
- thích Rùa vì bạn kiên trì
-----------------88888-----------------
Tiết 3: Mĩ thuật
-----------------88888-----------------
Tiết 4: Toán
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
LuyÖn tËp chung
I. MỤC TIÊU 
- Biết cấu tạo số tròn chục , biết cộng , trừ số tròn chục ; biết giải bài toán có một phép cộng .
- Làm được BT 1, 2, 3 phần a bỏ cột 3,bµi 4 SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC 
 - Que tÝnh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. KiÓm tra bµi cò :
- GV gọi 2 HS lên bảng vẽ các điểm ở trong và ở ngoài 1 hình.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bµi míi :
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
- GV gọi 2 em nêu yêu cầu bài tập
? Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV gọi HS lên bảng viết.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 2:
- Muốn viết đúng theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ta dựa vào đâu?
- GV gọi HS lên bảng viết
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
 Bài 3:
- Khi đặt tính em cần chú ý gì?
- GV gọi 4 HS lên bảng viết.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 4:
 - GV cho HS đọc đề và hỏi:
 + Bài cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
+ Để biết 2 lớp làm được bao nhiêu ta làm tính gì?
3. Cñng cè - DÆn dß :
- Nhận xét giờ học.
* 2 HS lên bảng vẽ các điểm ở trong và ở ngoài 1 hình.
*Viết (theo mẫu)
- Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở.
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị
* Ta dựa vào thứ tự của dãy số , so sánh.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào bảng con.
 *Đặt tính rồi tính:
- Cần đặt các số thẳng cột với nhau
- 4 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở.
+
-
-
+
 70	 20	 80 80
 20 70 30 50
 90 90 50 30
* 1 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở.
***************
Thứ 6
Tiết 1+2: Tập đọc: 
BÀI: CÁI NHÃN VỞ
I. MỤC TIÊU 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
- Biết được tác dụng của nhãn vở.
Trả lời được câu hỏi 1 – 2 ( SGK )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC 

File đính kèm:

  • docgiao_an_1_tuan_25.doc