Giáo án Tuần 25 lớp 1

LUYỆN CHỮ

UÔI, ƯƠI, EO, ÊU,

I. MỤC TIÊU:

- Giúp hoc sinh viết đúng, đẹp các vân, từ : uôi, ươi, eo, êu. Bài : Mựa thu cõu cỏ

- Rèn cho học sinh ý thức luyện chữ viết và trình bày sạch sẽ.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Giới thiệu bài :

2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Luyện viết vào bảng con

 GV đọc cho hs viết bảng con uôi, ươi, eo, êu, lạnh lẽo, trong veo, ao bốo.

GV nhận xét uốn nắn cho hs

 GV viết mẫu một số chữlên bảng và yêu cầu học sinh nhắc lại độ cao từng con chữ và khoảng cách giữa các con chữ sau đó luyện viết vào bảng con

 

doc14 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 25 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i: không làm bài 2, 3a, )
II. Đồ dùng dạy học
	- VBT toán
	- bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học
1.Bài cũ : Hs lên bảng vẽ hai điểm ở trong , 2 điểm ở ngoài hình vuông.
- GV chữa bài, khen ngợi cho HS.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 
Bài 1. HS nêu yêu cầu( Viết theo mẫu)
- GV ghi mẫu lên bảng và hỏi HS
? Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị.HS trả lời.
Với BT này HS tự nêu miệng GV gọi nối tiếp trả lời.
Bài 2:Giảm tải
Bài 3: HS nêu yêu cầu
b)Tính nhẩm
GV ghi đề bài lên bảng và yêu cầu HS nêu cách làm
GV lưu ý ở cột 2 phải viết kết quả kèm theo đơn vị cm.
HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ
Nhận xét- chữa bài:
50+ 20 =70	60cm + 10cm = 70cm
70 - 50 = 20	30 cm + 20cm = 50cm
70 - 20 = 50	40 cm - 20cm = 20cm
Bài 4: HS đọc đề bài 
GV gợi ý , HS trả lời;
? Bài toán cho biết gì? (Lớp 1A vẽ được 20 bức tranh; lớp 1B vẽ được 30 bức tranh)
? Bài toán hỏi gì? (Cả hai lớp vẽ được bao nhiêu bức tranh)
Muốn biết Cả hai lớp vẽ được bao nhiêu bức tranh ta làm phép tính gì?
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán , 1 HS giải bài toán. Lớp giải vào vở
- Nhận xét- chữa bài
Bài giải
Cả hai lớp vẽ được số bức tranh là:
20 + 30 = 50 ( bức tranh)
Đáp số: 50 bức tranh
Bài 5: dành cho HS nhanh hơn HS nêu yêu cầu BT : Vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác
 Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tam giác.
HS khá giỏi hoàn thành vào vở.
GV xem 1 số bài , nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò (3p)
- Giáo viên nhận xét bài nhận xét tiết học
===============================================
Thứ năm, ngày 5 thỏng 3 năm 2015
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH Kè GIỮA HỌC Kè II
I. MỤC TIấU
Kiểm tra về cộng trừ cỏc số trũn chục, kĩ năng tớnh nhẩm, so sỏnh cỏc số trong phạm vi 20. giải toỏn cú lời văn và vẽ điểm ở trong và ở ngoài của một hỡnh.
II. ĐỀ BÀI
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
12 + 4 18 - 4 70+20 
15 + 3 19- 7 60-10
Bài 2: Tớnh nhẩm
11+2-3= 10+20+40 = 14+9-3 =
80-50+20 = 12+3-5 = 20+40-60 =
40cm+ 10cm = 60cm+10cm = 90cm- 50cm =
Bài 3: 
a, Khoanh vào số lớn nhất: 14, 10, 17, 11, 19.
b, Khoanh vào số bộ nhất : 17, 13, 19, 14, 12.
Bài 4: Nhà Lan cú 20 cỏi bỏt, mẹ mua thờm 20 cỏi bỏt nữa. Hỏi nhà Lan cú tất cả bao nhiờu cỏi bỏt?
Bài 5: 
a, Vẽ 3 điểm ở trong hỡnh vuụng
b, vẽ 2 điểm ở ngoài hỡnh vuụng
II. Cỏch cho điểm
Bài 1: 3 điểm Bài 2: 3 điểm
Bài 3: 1 điểm Bài 4: 2 điểm Bài 5: 1 điểm
----------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT ( 2 tiết)
VẦN / OĂNG/, / OĂC/, /UÂNG/, /UÂC/ 
HOÀN THÀNH VIẾT CHỮ HOA
--------------------------------------------------------
ÂM NHẠC
( GV bộ mụn dạy )
======================================
Thứ sỏu, ngày 6 thỏng 3 năm 2015
TIẾNG VIỆT ( 2 tiết)
VẦN / UấNH/, / UấCH/, /UYNH/, /UYCH/ 
--------------------------------------------------------
Đạo đức
Thực hành đạo đức giữa kì II
I. Mục tiêu: 
- HS củng cố kiến thức cơ bản các bài đã học kể từ đầu học kì 2 lại nay.
	- Rèn các kĩ năng đạo đức đã học trong các bài đó.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh
III. Hoạt động dạy - học
1. Bài cũ : 
Đọc lại bài thơ của tiết học trước
2 HS nêu- HS, GV nhận xét
2. Bài mới :
a. GTB :
b. Các hoạt động : 
HĐ 1 : Củng cố kiến thức đã học 
 Yêu cầu HS nhắc lại những bài Đạo đức em đã được học trong HKII
 HS nêu GV ghi bảng
* Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
* Em và các bạn
* Đi bộ đúng quy định
Dựa vào các bài đã học GV củng cố cho HS nội dung cần đạt của từng bài
HĐ 2.Thực hành 
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và các nhóm thảo luận theo các nội dung sau:
N1: ? Là học sinh em cần phải làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo.
	? Khi bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo em cần phải làm gì.
N2: ? Trẻ em có những quyền gì.
 ? Muốn có nhiều bạn em cần đối xử với bạn như thế nào.
N3: ? ở thành phố khi đi bộ cần phải đi phần đường nào.
	? ở nông thôn khi đi bộ cần đi ở phần đường nào.
	? Tại sao cần đi bộ đúng quy định.
Các nhóm thảo luận - giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm
Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp
	Nhận xét - bổ sung
3.Tổ chức trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ” 
	HS đứng tại chỗ, khi có đèn xanh hai tay quay nhanh.Khi có đèn vàng quay từ từ. Khi có đèn đỏ không chuyển động.
* Củng cố, dặn dò 
	- Giáo viên tổng kết và nhận xét giờ học
	- Dặn học sinh thực hiện theo các bài đã học
___________________________________
 Tự nhiên xã hội
Con cá
I. Mục tiêu
	- Kể tên và nêu lợi ích của cá. 
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
- HS khá giỏi kể tên một số loài cá sống ở nược ngọt hay nước mặn
 KNS: Kĩ năng ra quyết định: ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về cá.
GDBVMT Biển-đảo: Liên hệ giới thiệu các loài cá biển (và sinh vật biển)
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh ảnh
III. Hoạt động dạy - học
1. Bài cũ: 
	GV gọi 2 HS trả lời các câu hỏi: Cây gỗ có những bộ phận nào?
	 Cây gỗ có ích lợi gì?
	HS, GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
	Giáo viên giới thiệu bài – ghi bảng, 2 học sinh nhắc lại tên bài
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát con cá 
	- Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm việc theo gợi ý :
	Các em cần quan sát con cá thật kĩ và trả lời các câu hỏi sau :
	Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá ?
	Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi?
	Cá thở như thế nào ?
	- Các nhóm thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 1 tổ
	- Giáo viên giúp đỡ và kiểm tra đảm bảo rằng học sinh nhìn vào con cá và mô tả được những gì các em thấy. Giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi:
	Các em biết những bộ phận nào của con cá?
	Bộ phận nào của con cá đang chuyển động?
	Tại sao con cá lại đang mở miệng?
	Tại sao nắp mang của con cá luôn mở ra rồi khép lại?
	- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên tiểu kết: Con cá có đầu, mình, đuôi, các vây. Ca bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng. Cá thở bằng mang, cá há miệng để cho nước chảy vào, khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá, ôxi tan trong nước được đưa vào máu cá. Cá sử dụng ôxi để thở
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa 
	- Học sinh làm việc với sgk theo nhóm 2
	- Học sinh quan sát tranh, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
	- Giáo viên quan sát, giúp đỡ cho học sinh
Người đó sử dụng cái gì để bắt cá ?
	Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?
	Nói về một số cách bắt cá khác?
	- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
	- Hoạt động cả lớp:
	Nói về một số cách bắt cá ?
Kể tên các loại cá mà em biết
	Em thích ăn loại cá nào?
	Tại sao chúng ta ăn cá?
Giáo viên kết luận: Có nhiều cách bắt cá: bắt cá bằng lưới trên các tàu thuyền; kéo vó; dùng cần câu để câu cá, Cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ, ăn cá giúp xương phát triển chóng lớn,
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân với phiếu bài tập 
	- Giáo viên phát phiếu bài tập cho học sinh
	- Giáo viên hướng dẫn: đọc yêu cầu trong phiếu bài tập và tìm xem cần phải làm gì
	- Học sinh làm việc với phiếu bài tập
	- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn
	- Học sinh giơ con cá của mình và giải thích những gì các em đã vẽ
Giáo dục BVMT biển - đảo: Giáo viên cho học sinh quan sát một số loài cá biển và sinh vật biển qua tranh, ảnh. GV nêu lợi ích của sinh vật, cá biển
3. Củng cố, dặn dò 
	- Giáo viên nhận xét tiết học
	- Dặn học sinh về nhà ăn cá, biết bảo vệ loài cá.
---------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt cuối tuần
I.Mục tiêu
	- Học sinh đánh giá được những ưu, nhược điểm của tuần 25.
	 - HS biết những kế hoạch tuần 26 để thực hiện cho tốt 
II.Hoạt động dạy học
ổn định tổ chức :
	HS chơi trò chơi : Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang
	GV giới thiệu tiết SHTT
2. Đánh giá hoạt động tuần 25
	Lớp trưởng, tổ trưởng báo cáo các mặt : học tập, vệ sinh, đội.
	ý kiến cá nhân
	GV tổng kết :
* ưu điểm :
	- HS đến lớp đúng giờ, chuyên cần, vệ sinh sạch sẽ
	- Nền nếp lớp học ổn định
- Nghỉ tết đảm bảo an toàn
	- Sinh hoạt đội đúng quy định.
* Tồn tại : 
	- Học baì ở nhà còn ít : Sỹ, Đạt, Tuấn Huy, chữ viết cũn chậm: Đạt, Sĩ
* Tuyên dương 3- 5 bạn
3. Kế hoạch tuần26: 
	GV phổ biến, học sinh lắng nghe.
	- Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nội quy nhà trường đề ra.
	- Các bạn bị phê bình cần phải cố gắng hơn.
	- Tăng cường luyện chữ viết và luyện đọc trơn, luyện làm toán.
3 Dặn dò : 
	 - HS hát tập thể một bài.
	- GV nhận xét chung giờ học.
	=========================================
Tuần 25
Thứ ba ngày 3 thỏng 3 năm 2015
Luyện toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
	- Học sinh được củng cố về cộng trừ, so sánh các số tròn chục
- Học sinh được củng cố về dạng toán có lời văn (Có đổi 3 chục = 30)
II. Đồ dùng dạy học :
	Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học
Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
	80 – 10	10 + 30	40 + 50
	20 + 30	90 – 70	60 - 50
	2 HS nêu yêu cầu.
	+ Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?
	Hs tự làm vào vở
	Gv tổ chức trò chơi: xì điện để chữa bài.
Bài 2: Tính
a	10 + 40 - 20 =	30 - 20 + 50 =
	20 + 20 - 30 = 	80 - 20 - 40 =
	20 - 20 + 40 =	60 + 10 + 20 =
b	90 cm – 20 cm =	10 cm + 30 cm + 40 cm =
	70 cm – 30 cm = 	40 cm - 20 cm + 5 0 cm =
	HS nêu yêu cầu: Tính
	GV hướng dẫn mẫu bài: 10 + 40 - 20 và bài 10cm vơ 30cm+ 40cm
	HS làm bài vở. HS nhanh hơn làm thêm cột 2 của câu b
	GV gọi 4 HS lên bảng chữa bài
	Nhận xét, đọc lại kết quả.
Bài 3: Số?
60
	 + 30	- 40	- 20	 - 10
90
	 - 50	- 10	 + 50	 + 10
	GV cho HS nêu yêu cầu. HS thảo luận nhóm làm miệng
	GV tổ chức trò chơi: Điền số tiếp sức (2 đội chơi, mỗi đôi 4 em)
	Lớp, GV nhận xét kết quả
Bài 4: Nhà Lan có 20 cái bát, mẹ mua thêm 3 chục cái nữa. Hỏi nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát?
	2- 3 HS đọc bài toán.
	GV gợi ý tìm hiểu bài toán:
	+ Bài toán cho biết gì? (nhà lan có 20 cái bát, mẹ mua thêm 3 chục cái nữa)
	+ 3 chục cái bát là mấy cái bát?
	+ Bài toán hỏi gì?
	HS đổi: 3 chục cái bát = 30 cái bát; sau đó giải vào vở.
	1 HS làm bảng phụ
	Lớp, GV nhận xét, chữa bài:
Bài giải
3 chục cái bát = 30 cái bát
Nhà Lan có tất cả số cái bát là:
20 + 30 = 50 (cái bát)
Đáp số: 50 cái bát
3: Củng cố, dặn dò 
	- Giáo viên xem bài; nhận xét tiết học
	- Dặn dò học sinh về nhà luyện tập thêm
-------------------------------------------------------
LUYỆN TIấNG VIỆT
LUYỆN TẬP VầN IU, ƯU, IấU, ƯƠU
I. MụC TIÊU : 
- Học sinh tiếp tục học việc 4 bài vần iu,ưu, iờu, ươu
- Học sinh luyện đọc đúng bài vần iu,ưu, iờu, ươu
 - Rèn tư thế ngồi viết, cách cầm bút. kĩ năng phân tích trước khi viết
II. Đồ DùNG Họ TậP : 
STV
III. CáC HOạT ĐỘng dạy học : 
1. giới thiệu bài:
 GV giới thiệu nội dung giờ học ; ghi mục bài lên bảng
 HS nhắc lại tên bài 
2. HS tiếp tục học việc 4 bài vần iờu, ươu
 + GV đọc câu cần viết
 + HS đọc lại các câu từ
 + GV đọc từng tiếng, cụm từ, HS phân tích và viết vào vở
 + GV lưu ý các dấu , . và khoảng cách các chữ, các nét nối
 + GV theo dõi hướng dẫn một số em yếu như: Thành, Đan, sỹ, Tuấn Huy, Đàn, Đạt
 + GV động viên khen ngợi những HS có tiến bộ
* GV cho luyện đọc bài trang 128, 129, 130, 131 sách Tiếng Việt tập 2
 HS luyện đọc theo cặp , nhóm
- Từng cặp, nhóm nối tiếp nhau đọc bài.
 GV khen nhóm, cá nhân đọc bài có tiến bộ.
3. Củng cố – dặn dũ: Nhận xột giờ .
Về nhà ụn lại bài .
--------------------------------------------------------
TỰ HỌC
Luyện chữ
UễI, ƯƠI, EO, ấU, 
I. Mục tiêu: 
- Giúp hoc sinh viết đúng, đẹp các vân, từ : uụi, ươi, eo, ờu. Bài : Mựa thu cõu cỏ
- Rèn cho học sinh ý thức luyện chữ viết và trình bày sạch sẽ.
II. Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện viết vào bảng con 
	GV đọc cho hs viết bảng con uụi, ươi, eo, ờu, lạnh lẽo, trong veo, ao bốo.
GV nhận xét uốn nắn cho hs
	GV viết mẫu một số chữ lên bảng và yêu cầu học sinh nhắc lại độ cao từng con chữ và khoảng cách giữa các con chữ sau đó luyện viết vào bảng con 
	Học sinh luyện viết vào bảng con. Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh và nhắc các em viết đúng mẫu.
Hoạt động 2: Luyện viết vào vở 
 Gọi học sinh nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
 Học sinh luyện viết mỗi vần, từ 1 dòng. GV đọc bài thơ cho HS viết
	Giáo viên hướng dẫn HS cách trình bày từ, cõu đi từng bàn theo dõi và động viên học sinh luyện viết.
3 Củng cố- dặn dò: 
	GV xem một số bài.	
 Giáo viên nhận xét chữ viết của học sinh và nhận xét chung giờ học.
=======================================
Thứ 4 ngày 4 tháng 3 năm 2015
LUYỆN TIấNG VIỆT
LUYỆN TẬP VầN OAM, OAP, OĂM, OĂP, UYM, UYP
I. MụC TIÊU : 
- Học sinh tiếp tục học việc 4 bài vần oam, oap, oăm, oawp, uym, uyp
- Học sinh luyện đọc đúng bài vần oam, oap, oăm, oawp, uym, uyp
 - Rèn tư thế ngồi viết, cách cầm bút. kĩ năng phân tích trước khi viết
II. Đồ DùNG Học TậP : 
STV
III. CáC HOạT ĐỘNG dạy học : 
1. giới thiệu bài:
 GV giới thiệu nội dung giờ học ; ghi mục bài lên bảng
 HS nhắc lại tên bài 
2. HS tiếp tục học việc 4 bài vần oam, oap, oăm, oawp, uym, uyp
 + GV đọc câu cần viết
 + HS đọc lại các câu từ
 + GV đọc từng tiếng, cụm từ, HS phân tích và viết vào vở
 + GV lưu ý các dấu , . và khoảng cách các chữ, các nét nối
 + GV theo dõi hướng dẫn một số em yếu như: Thành, Đan, sỹ, Tuấn Huy, Đàn
 + GV động viên khen ngợi những HS có tiến bộ
* GV cho luyện đọc bài trang 132, 133 sách Tiếng Việt tập 2
 HS luyện đọc theo cặp , nhóm
- Từng cặp, nhóm nối tiếp nhau đọc bài.
 GV khen nhóm, cá nhân đọc bài có tiến bộ.
3. Củng cố – dặn dũ: Nhận xột giờ .
Về nhà ụn lại bài .
-------------------------------------------------------------
RẩN KĨ NĂNG SỐNG
Bài 10:	EM LÀ NGƯỜI BẠN TỐT
Tiết 2
I/ Mục tiờu:
- Biết giỳp đỡ bạn khi bạn gặp khú khăn.
-Yờu quý và trõn trọng tỡnh bạn của mỡnh.
II/ Đồ dựng dạy học:
- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bỳt chỡ, bỳt màu sỏp
III/ Hoạt động dạy học:
Bài tập 2: Người bạn tốt
a. Biểu hiện của một người bạn tốt.
- GV nờu yờu cầu HS thảo luận : Làm sao em nhận ra một người bạn tốt? 
- HS thực hiện cỏ nhõn
- GVNXKL
* Bài tập : 1. Đõu là hỡnh ảnh một người bạn tốt?
( Đỏnh dấu x vào trước lựa chọn của em).
- GV nờu yờu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sỏt tranh( 3 tranh). GV nờu nội dung từng tranh. 
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xột, chốt lại
2.Em vẽ hỡnh ảnh người bạn tốt vào khung giấy dưới đõy : - HS làm BT cỏ nhõn
BÀI HỌC : Bạn tốt là luụn hỗ trợ, giỳp đỡ nhau và cựng nhau cố gắng để luụn tiến bộ.
b/ Em là người bạn tốt
- GV nờu yờu cầu thảo luận : Em cần làm gỡ để trở thành một người bạn tốt? 
* Bài tập : Đõu là cử chỉ của người bạn tốt?
- GV cho HS quan sỏt tranh( 12 tranh). GV nờu nội dung từng tranh.
- HS thảo luận nhúm đụi.
- Đại diện trỡnh bày.
- NX
GVNXKL GV đọc bài thơ : Em là người bạn tốt. 
- HS lắng nghe và đọc theo GV
- Thực hành : Em đến đập tay và núi “ Bạn thật tuyệt vời” với 5 bạn quanh mỡnh.
- HS thực hiện theo tổ.
- GV KL chung.
Bài tập 3: Luyện tập
- Hỏi lại bài: - HS trả lời.
- Về nhà: 
a. Em thuộc bài Em là người bạn tốt và đọc cho bố mẹ cựng nghe.
b. Bố mẹ cú phải là người bạn tốt của em khụng?
c. Em thể hiện mỡnh là người bạn tốt với bố mẹ.
- Chuẩn bị bài sau: “ Bớ mật của sự khen ngợi”
----------------------------------------
TỰ HỌC
ễN LUYỆN CHUNG
I. MỤC TIấU.
- ễn luyện cỏc bài học vần cỏc từ ứng dụng đó học HS cũn viết sai. 
- Củng cố về cộng cỏc số trũn chục; giải toỏn cú lời văn.
- Hoàn thành bài tập ở VBT mụn toỏn.
II.Cỏc hoạt động dạy học.
1. ễn mụn TV
- GV đọc cỏc bài tập đọc đó học theo nhúm.
GV nhận xột chữa lỗi cho HS.
2. Củng cố kiến thức mụn toỏn 
- Củng cố cộng cỏc số trũn chục, trừ cỏc số trũn chục, phộp cộng dạng 13+4 và phộp trừ dạng 17-3.
- Củng cố giải toỏn cú lời văn.
GV cho HS nờu cỏch thực hiện cỏc bước giải bài toỏn cú lời văn
GV nhận xột và giỳp HS ghi nhớ 
- Đối với những HS chưa nắm chắc GV phõn cụng HS kiểm tra cho nhau.
3. Làm bài tập ( nếu cú)
GV cho HS kiểm tra cỏc vở BT chưa làm hoặc chưa làm xong hướng dẫn HS hoàn thành cỏc bài tập đú. GV theo dừi hướng dẫn thờm cho HS.
* Nhận xột giờ học
=======================================
Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2015
( gv bộ mụn dạy)
=====================================
Thứ 6 ngày 6 tháng 3 năm 2015
LUYỆN TIấNG VIỆT
LUYỆN TẬP VầN UấNH, UấCH, UYNH, UYCH
I. MụC TIÊU : 
- Học sinh tiếp tục học việc 4 bài vần uờnh, uờch, uynh, uych. 
- Học sinh luyện đọc đúng bài vần uờnh, uờch, uynh, uych.
- Rèn tư thế ngồi viết, cách cầm bút. kĩ năng phân tích trước khi viết
II. Đồ DùNG Học TậP : 
STV
III. CáC HOạT ĐỘng dạy học : 
1. giới thiệu bài:
 GV giới thiệu nội dung giờ học ; ghi mục bài lên bảng
 HS nhắc lại tên bài 
2. HS tiếp tục học việc 4 bài vần uờnh, uờch, uynh, uych.
 + GV đọc câu cần viết
 + HS đọc lại các câu từ
 + GV đọc từng tiếng, cụm từ, HS phân tích và viết vào vở
 + GV lưu ý các dấu , . và khoảng cách các chữ, các nét nối
 + GV theo dõi hướng dẫn một số em yếu như: Thành, Đan, sỹ, Tuấn Huy, Đàn
 + GV động viên khen ngợi những HS có tiến bộ
* GV cho luyện đọc bài trang 136, 137 sách Tiếng Việt tập 2
 HS luyện đọc theo cặp , nhóm
- Từng cặp, nhóm nối tiếp nhau đọc bài.
 GV khen nhóm, cá nhân đọc bài có tiến bộ.
3. Củng cố – dặn dũ: Nhận xột giờ .
Về nhà ụn lại bài .
-------------------------------------------------------------
Tự học
Chữa bài kiểm tra TOÁN
I. Mục tiêu 
	- Học sinh củng cố tổng hợp các kiến thức đã học thông qua việc chữa bài kiểm tra
	- Rèn kĩ năng làm bài thi cho HS
II. Hoạt động dạy - học
Giới thiệu bài : 
Hướng dẫn chữa bài :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
	20 + 40	30 + 60	70 – 40	50 + 30	80 – 20
	HS lần lượt làm các bài vào bảng con
	Lớp nhận xét, chữa bài
Bài 2 : Tính nhẩm
	40 + 30 = ......	30 cm + 20 cm = 
	60 – 30 = ......	70 + 10 – 20 = 
	HS làm bài vào vở
	GV gọi 2 HS chữa bài
	Lớp nhận xét kết quả
Bài 3 : Ông Ba trồng được 10 cây cam và 20 cây chuối. Hỏi ông Ba đã trồng được tất cả bao nhiêu cây?
	HS tìm hiểu bài toán, viết tóm tắt ra giấy nháp
	Cả lớp làm vào vở; 1 HS làm bảng phụ
	Nhận xét, chữa bài
Bài 4: Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông
	Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông
	HS thực hành vẽ; 2 HS vẽ trên bảng
HS nhanh hơn làm thêm: Đoạn thẳng thứ nhất dài 40 cm, đoạn thẳng thứ hai dài 50 cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu xăng ti mét?
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
2 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Cả hai đoạn thẳng dài là:
40 + 50 = 90 ( cm )
Đáp số : 90 cm
3. Củng cố, dặn dò 
	- Giáo viên công bố điểm thi, nhận xét tiết học
	- Dặn dò học sinh về nhà luyện tập thêm
----------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
VSCN- vsmt : Phòng bệnh mắt hột
I. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
	- Nêu được các biểu hiện và tác hại của bệnh mắt hột
	- Biết cách phòng tránh bệnh mắt hột
1.2 Kỹ năng
	- Thường xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ
	- Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt, nước sạch
1.3 Thái độ
	- Luôn gương mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh
II. Đồ dùng dạy - học
	- Bộ tranh VSCN số 8 (3 tranh)
	- VSCN 1a, VSCN 7, VSCN 8 c, VSMT 6 d, g, i; VSMT 9 a
III. Hoạt động dạy - học
Giới thiệu bài : 
Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh mắt hột 
Bước 1 : - GV phát tranh VSCN 8a, 8b cho các nhóm. Yêu cầu quan sát tranh
 - GV hỏi: + Mắt bị bệnh khác mắt thường ở điểm nào? 
	+ Nêu các dấu hiệu của bệnh mắt hột?
Bước 2 : Học sinh làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi
Bước 3 : Đại diện các nhóm trả lời
	- GV : Hãy tưởng tượng các em bị mắt hột, các em sẽ có cảm giác thế nào? Có ảnh hưởng tới học tập không? Bệnh mắt hột có hại gì?
	Kết luận: Khi bị mắt hột, người bệnh thường có biểu hiện như ngứa mắt, đỏ mắt, cộm mắt, có dử mắt, hay chảy nước mắt, sưng mí mắt. Bệnh mắt hột làm ảnh hưởng tới học tập, lao động vui chơi, vẻ đẹp của đôi mắt và có thể làm cho mắt bị lông quặm, dẫn đến mù loà vĩnh viễn.
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh mắt hột 
Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề: Bệnh mắt hột nguy hiểm như vậy theo các em chúng ta cần phải làm gì để phòng mắt hột?
	- Học sinh phát biểu
Bước 2: Học sinh quan sát tranh và nêu cách phòng bệnh
Bước 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Giáo viên kết luận: Cách tốt nhất để phòng bệnh mắt hột là: 
+ Giữ vệ sinh cá n

File đính kèm:

  • doctuan 25 giáo án lớp 1.doc