Giáo án Tuần 23 Lớp Một

Tiết 3: Luyện từ và câu:

ÔN TẬP

I. MôC TI£U.

 -Ôn lại câu ghép thể hiện quan hệ tương phản

-Biết phân tích cấu tạo câu ghép ( BT 1 mục III ); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện ( BT3 ) .

-Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học.

II. ĐỒ DÙNG

Bút dạ; Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 23 Lớp Một, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho điểm
HĐ2. Bài mới(30’)
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS kể chuyện
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV ghi đề bài lên bảng lớp
- Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài cụ thể:
3.HS kể chuyện
- Cho HS đọc gợi ý 3 trong SGK và viết nhanh dàn ý ra giấy nháp.
- Cho HS thi kể trước lớp. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tiêu chí đánh giá tiết Kể chuyện.
HĐ3.Củng cố, dặn dò(5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện 
 2 HS kể chuyện về ông Nguyễn Khoa Đăng và trả lời câu hỏi:
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc để bài trên bảng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Một số HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- 1HS đọc gợi ý 3
- Lớp viết nhanh gợi ý (gạch đầu dòng).
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể + nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét
Tiết 2: Khoa học
 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I.MỤC TIÊU 
- Kể tên một số đồ dùng ,máy móc sử dụng năng lượng điện.
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm điện
- GDMT: Khai thác và sử dụng năng lượng điện hợp lý là góp phần bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Hình trang 92,93 SGK
 - Tranh ảnh,đồ dùng về máy móc sử dụng năng lượng điện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
ND
Hoạt động của giáo viên
HOẠT ĐÔNG CỦA HS
5’
1.Bài cũ
 : +Nêu tác
dụng của năng lượng gió và nước chảy?
- GV nhận xét,ghi điểm.
 2. Bài mới35':
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức cho HS lấy một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng và một số loại phổ biến bằng thảo luận cả lớp. Theo các câu hỏi:
+Kể một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
+Năng lượng điện sử dụng được lấy từ đâu?
-Gọi một số HS trả lời,nhận xẹt,bổ sung thống nhất ý kiến
Kết luận:Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện được gọi là nguồn điện;Năng lượng điện do pin,nhà máy điện, cung cấp.
Hoạt động3: Tổ cho HS kể về một số ứng dụng của dòng điện,tìm ví dụ về máy móc ,đồ dùng sử dụng năng lượng điện,vai trò của điện trong cuộc sống,bằng thảo luận nhóm.
+Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh ,vật thật thảo luận nhóm.
+Gọi đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
 GDMT: Gia đình em thường sử dụng điện làm gì?
+Nguồn năng lượng điện có phải vô tận không?
+Em cần làm gì để tiết kiệm điện?
Kết luận:Mục Bạn cần biết sgk.
3Hoạt động cuối:
- Hệ thống bài.
- Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk.
- Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung
-HS liên hệ thực tế thảo luận trả lời,thống nhất ý đúng.
- Hs thảo luận nhóm trả lời,thống nhất ý đúng.
-HS liên hệ bản thân
Đọc mục Bạn cần biết sgk 
Nhăc lại mục Bạn cần biết trong sgk. 
Tiết 3: Luyện Toán 
ÔN TẬP
I . MỤC TIÊU: Củng cố:
-Biết gọi tên, ký hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng ti mét khối, đề xi mét khối
- Biết mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a)5dm3 = .cm3 
0,07 dm3= cm3;dm3= cm3
b) 8,7dm3=  cm3 ;
0,23dm3= cm3
dm3= . cm3
- GV chốt lại kết quả đúng.
* Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề- xi- mét khối.
54 cm3; 450 cm3; 0,8 cm3; 
23 cm3; 2,6 cm3; 0,9 cm3
Hướng dẫn làm nhóm.
- GV chốt lại kết quả đúng.
+ HS khá- giỏi: làm thêm:
* Bài 3: Viết các số đo thích hợp vào chỗ trống.
HìnhHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
6cm
2,5dm
3/4m
Ch. rộng
4cm
1,8dm
1/3m
Ch. cao
5cm
1,1dm
2/5m
SXQ
STP
Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
Củng cổ dặn dò: 
Nhắc lại nội dung giờ học .
 Dặn dò bài sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả.
- Em khác nhận xét, bổ sung.
a)5dm3 = 5000cm3
0,07 dm3= 70 cm3 dm3= 5 cm3
b) 8,7dm3= 8700 cm3; 
0,23 dm3=230 cm3; dm3= 4 cm3
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
54 cm3 = 0,054dm3; 450 cm3 = 0,450dm3 
0,8 cm3 = 0,008dm3 ; 23cm3 = 0,023dm3 
2,6 cm3= 0,0026dm3; 0,9 cm3 = 0,009dm3
*HS làm bài vào vở, chữa bài:
 HCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
6cm
2,5dm
m
Ch. rộng
4cm
1,8dm
m
Ch. cao
5cm
1,1dm
m
SXQ
400cm2
9,46dm2
m3
STP
448cm2
18,46dm2
m3
Tiết 4: Kĩ thuật
LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu 
- Thực hành lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành	
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
+ Em hãy nêu các chi tiết và dụng cụ cần thiết để lắp xe cần cẩu?
+ Nêu các bước lắp xe cần cẩu.
- Nhận xét, đánh giá từng HS
B. Bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn thực hành:
2.1. HS thực hành lắp xe cần cẩu 
a. Chọn chi tiết
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết
b. Lắp từng bộ phận
- GV lưu ý HS:
+ Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cầu (H.2 – SGK)
+ Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3 – SGK)
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
c. Lắp ráp xe cần cẩu (H.1 – SGK)
- GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
2.2. Đánh giá sản phẩm
- GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK)
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cả HS
C.Hoạt động nối tiếp: 5’
- Chuẩn bị bài “Lắp xe ben”
+ 2 HS lên bảng, lần lượt trả lời câu hỏi của GV. HS cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS nghe
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm rõ quy trình lắp xe cần cẩu 
- HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK
- HS thực hành theo nhóm.
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK
- HS khi lắp ráp xong cần:
+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.
+ Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn
- HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
--------------------------------------------------------------
 Thứ ba, ngày 10 tháng 2 năm 2015
Tiết 1: Toán:
MÉT KHỐI
I.MỤC TIÊU
Gióp HS:
-Biết tên gọi kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối
-Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- HS làm được Bài 1; Bài 2( bài a không làm).
IIĐỒ DÙNG 
- Tranh vÏ mÐt khèi. các thẻ m3, dm3, cm3
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:(5’)Củng cố các mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
HĐ2.Bài mới(30’)
Giới thiệu bài: 
1. Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học.
a)Mét khối
-Hỏi: mét khối là gì?
- Mét khối viết tắt là m3
- Đây là hình lập phương có cạnh dài 1m 
Hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương 1 dm?
-Vậy 1m3 bằng bao nhiêu dm3
-GV ghi bảng: 1m3= 1000 dm3
-Hỏi:Vậy 1m3 bằng bao nhiêu cm3?
Vì sao?
1m3=1000000 cm3
b)Nhận xét 
- Chúng ta học đơn vị đo thể tích nào?Nêu thứ tự từ lớn đến bé.
- GV gắn các tấm thẻ vào bảng theo câu trả lời của HS (m3, dm3, cm3).
-Hỏi:Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn,liền sau.
Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước.
2. Luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu HSđọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS chữa bài.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét đánh giá.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-GV nhận xét đánh giá.
HĐ3. Củng cố-dặn dò(5;)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
-Mét khối là thể tích của hình lập phương cạnh dài 1m.
-Gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm vì ta xếp mỗi hành 10 hình lập phương cạnh 1dm.
Cứ xếp 10 hàngthì được 1 lớp và xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1m.Như vậy có 1000 hình lập phương cạnh 1dm.Trong hình lập phươngcạnh 1m 
-Ta có 1m3= 1000dm3
- Vì cứ 1dm3=1000cm3 nên 
1m3=1000dm3=1000000cm3
-Mét khối,Đề-xi-mét khối, Xăng- ti- mét khối.
m3	dm3	cm3
1m3=.....dm3	1dm3=....cm3
 =.... m3	1cm3=.....dm3
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000lần đơn vị đo thể tích bé hơn liền sau.
-Mỗi đơn vị đo thể tích bé bằng 1/1000 đơn vị lớn hơn liền trước.
b) Viết các số đo
-HS làm bài
-Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là ,Đề-xi-mét khối và xăng- ti- mét khối.
-HS làm bài
- Đáp số: 30 hình
Tiết 3: Luyện từ và câu:
ÔN TẬP
I. MôC TI£U.
 -Ôn lại câu ghép thể hiện quan hệ tương phản 
-Biết phân tích cấu tạo câu ghép ( BT 1 mục III ); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện ( BT3 ) . 
-Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học.
II. ĐỒ DÙNG
Bút dạ; Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1.Bài cũ(5’)
Gv nhận xét, ghi điểm
HĐ2.Dạy bài mới(30’)
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs làm bài tập
* Bài mở rộng vốn từ an ninh trật tự bỏ.Do đó bài này học tiếp theo cho nên tùy mức độ học sinh giáo viên có thể tự lấy thêm ví dụ để luyện thêm sau các bài tập .
Bài tập 1:Phân tích cấu tạo 
Gv kết luận: a)Cặp quan hệ từ: Mặc dù...nhưng
vế 1: Mặc dù giặc tây hung tàn
vế 2: nhưng chúng/ không thể ngăn cản các cháu...
b)Quan hệ từ: Tuy...
Vế 1Tuy rét vẫn kéo dài
vế 2: mùa xuân / đã đến bên bờ sông Lương. 
Bài tập 2: Thêm một vế câu vào chỗ trống...
Tuy ... nhưng
Tuy ... nhưng
Mặc dù... nhưng
Tuy ... nhưng
Bài tập 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ
Vế 1: Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng....
Vế 2: nhưng cuối cùng hắn/ vẫn phải....
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs làm việc nhóm 
Hs trình bày 
Cả lớp bổ sung
Hs làm nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs làm vào vở
Hs nhắc lại bài học
Tiết 4: LuyÖnTo¸n . 
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU 
 - Cñng cè vÒ mÐt khèi , ®äc vµ viÕt ®óng ®¬n vÞ mÐt khèi ( m3 ) 
 - N¾m ®­îc mèi quan hÖ gi÷a m3 , dm3 vµ cm23 ®Ó ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o TT. 
 - LuyÖn gi¶i mét sè bµi to¸n cã liªn quan ®Õn c¸c ®¬n vÞ ®o . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :1. giíi thiÖu bµi . 
 2. HD hs «n tËp . 
Bµi 1. Cñng cè ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o TT 
- Theo dâi hd hs lµm bµi .
Bµi 2. LuyÖn ®æi ®¬n vÞ ®o thµnh dm3 
- HD hs nªu c¸ch ®æi .
 VÝ dô : 2 m3 = ...dm3 ( 2 = 2000 )
Bµi 3. ( HSKG ) §iÒn sè vµo chç chÊm . Cñng cè ®æi c¸c ®«n vÞ ®o TT .
- HD hs ®æi theo nhiÒu c¸ch kh¸c nhau . 
- GV chÊm bµi , nhËn xÐt kÕt qu¶ . 
- HS nªu quan hÖ gi÷a m3 , dm3 vµ cm3 
- HS lµm vµo vë , mét sè em ch÷a bµi 
a. 1m3 = 1000 dm3 
 1 m3 = 1000000 cm3 
 1 dm3 = m3 ; 1 cm3 = m3 
C¶ líp nhËn xÐt kÕt qu¶ . 
- HS lµm vµo vë , ch÷a bµi . 
a. 2 m3 = 2000 dm3 
 431 m3 = 431000 dm3 ; .....
- HS trao ®æi nhãm ®«i ®Ó ®ái .
a. 1 m3 246 dm3 = 1246 dm3 
b. 1997 dm3 = 1m3 997 dm3 ; .....
c. 3045 dm3 = 3m3 45 dm3 ; .....
3. Cñng cè , DÆn dß : HD hs vÒ nhµ «n bµi , luyÖn tÆp thªm 
-----------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư, ngày 11 tháng 2 năm 2015
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU 
- Biết đọc viết các đơn vị đo :mét khối,đề-xi-mét khối;xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích,so sánh các số đo thể tích đã học.
- GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Bảng phụ
 -Bảng con
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ5' : Gọi Hs làm bài tập 3 tiết trước.
Nhận xét,chữa bài.
Bài mới35':
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập.
Bài 1:Tổ chức cho HS đọc nối tiếp ý a, dòng 1,2,3
+Lần lượt đọc các số dnàg 1,2,3 ý b cho HS viết vào bảng con,nhận xét.
Lời giải:
a)Đọc;Năm mét khối,hai nghìn không trăm mười xăng-ti-mét khối; hai nghìn không trăm linh năm đề -xi-mét khối.
b)Viết: 1952dm3;2015 m3; dm3
Bà i 2: Tổ chức cho HS thảo luận điền vào sgk,gọi một số HS trả lời và giải thích.Nhận xét,bổ sung.
Lời giải: 
 Các ý a,b,c điền Đ; ý d điền S.
Bài 3:Tổ chức cho HS làm ý a,b vào vở.một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài.
Lời gải:
a)913,232413m3 = 913232413cm3
b) m3= 12,345m3
Hoạt động cuối5':
- Hệ thống bài
- Dặn HS về nhà làm các ý còn lại vào vở..
- Nhận xét tiết học.
-Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc viết các số đo thể tích.
-HS thảo luận,trả lời.
-HS làm vở,chữa bài.
Tiết 2: Tập đọc:
 CHÚ ĐI TUẦN
I.MỤC TIÊU
-Biết đọc rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm bài thơ.
-Hiểu được : Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. Trả lời được câu hỏi 1,3 ; HTL những câu thơ em thích
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ1.Kiểm tra bài cũ(5’)
- Kiểm tra 2 HS đọc bài Phân xử tài tình và trả lời câu hỏi.
HĐ2.Bài mới(32’)
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài một lượt
- Luyện từ đọc khó: hun hút, giấc ngủ, lưu luyến...
- Cho HS đọc theo nhóm
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài một lượt
3.Tìm hiểu bài
H: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
H: Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
3.Luyện đọc lại + học thuộc lòng
- Cho HS tiếp nối đọc bài thơ.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ thơ đầu lên và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
HĐ3.Củng cố, dặn dò(3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
 HS1: đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội + trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc khổ nối tiếp mỗi HS đọc một khổ (2 lần).
- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
- Từng cặp HS đọc.
- 1-2 HS đọc cả bài.
- 1 HS giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọctrả lời : Đêm khuya, gió lạnh
- Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ: Mong các cháu học hành tiến bộ. Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay
- 4HS đọc tiếp nối. Mỗi HS đọc một khổ.
- HS luyện đọc 2 khổ thơ.
- HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Một số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
Tiết 3: Luyện từ và câu
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.MỤC TIÊU.
-Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )
-Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tíên trong chuyện Người lái xe đãng trí 
-Tìm được QHT thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2)
- Học sinh khá, giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trongBT1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
1.Luyện tập
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu chuyện vui Người lái xe đãng trí
Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
Bài 2.
(Cách tiến hành tương tự BT1)
Kết quả đúng: Cặp quan hệ từ cần điền là:
a/ không chỉ....mà....còn....
b/ không những....mà....còn... 
 chẳng những....mà còn....
c/ không chỉ....mà
2.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS làm lên bảng làm.
- HS còn lại dùng bút chì gạch câu ghép trong SGK ( hoặc làm vào vở nháp)
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS lắng nghe.
 Tiết 4: Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn kể chuyện..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- GD HS tích cực, tự giác học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: 
- Nêu dàn bài chung về văn tả người?
2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
* Bài tập 1: Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất. Khoanh tròn vào chữ a, b, c ở cõu trả lời em cho là đúng nhất.
Ai can đảm?
- Bây giờ thì mình không sợ gì hết! Hùng vừa núi vừa giơ khẩu súng lục bằng nhựa ra khoe.
- Mình cũng vậy, mình không sợ gì hết! – Thắng vừa nói vừa vung thanh kiếm gỗ lêờn.
 Tiến chưa kịp nói gì thì đàn ngỗng đi vào sân. Chúng vươn dài cổ kêu quàng quạc, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.
 Hùng đút vội khẩu súng lục vào túi quần và chạy biến. Thắng tưởng đàn ngỗng đến giật kiếm của mình, mồm mếu máo, nấp vào sau lưng Tiến.
 Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, cổ vươn dài, chạy miết.
1) Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
 a. Hai	b. Ba	 c. Bốn
2) Tính cách của các nhân vật thể hiện qua những mặt nào?
 a. Lời núi	
 b. Hành động 	
 c. Cả lời nói và hành động
3) Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
 a. Chê Hùng và Thắng
 b. Khen Tiến.
 c. Khuyên người ta phải khiêm tốn, phải can đảm trong mọi tình huống.
* Bài tập 2: Em hãy viết một đoạn văn nói về tình bạn?
- GV cho HS thực hiện 
- Cho HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét và bổ xung.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
1) Khoanh vào C
2) Khoanh vào C
3) Khoanh vào C
- HS viết đoạn văn theo yêu cầu của GV
- HS nối tiếp lên đọc, HS khác nhận xét và bổ xung.
- HS lắng nghe và thực hiện.
------------------------------------------------------------------
 Thứ năm, ngày 12 tháng 2 năm 2015
Tiết 1: Tập làm văn:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
-Lập được một chương trình hoat động tập thể góp phần giữ gìn trật tư, an ninh ( theo gọi ý trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc ba phần của chương trình hoạt động.
- Những ghi chép HS đã ghi chép được.
- Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Bài cũ(2’)
2. Bài mới(35’)
 Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK.
- Cho HS nói hoạt động mình chọn để lập chương trình.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của chương trình hoạt động.
HĐ2: HS lập chương trình hoạt động 
. GV phát phiếu cho một vài HS.
- GV nhận xét từng chương trình hoạt động. 
- GV cùng HS bình chọn HS lập được chương trình hoạt động tốt nhất.
- 1 HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm chọn 1 trong 5 đề hoạt động trong SGK.
- Một số HS lần lượt nói tên hoạt động mình chọn.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm vào vở. Những HS được phát phiếu làm bài vào phiếu. Làm xong dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến bổ sung 
- HS cả lớp bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ của mình.
3.Củng cố, dặn dò(2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chính lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
Tiết 3: Toán
 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.MỤC TIÊU 
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật.Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
- GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 +Bộ đồ dùng Dạy –Học toán.
 +Bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ5' : HS làm ý c bài tập 3 tiết trước.
-GV nhận xét.
2.Bài mớ35'i:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hình thành công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
+Gới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật.
+GV ghi VD (sgk) lên bảng
+Cho HS dùng mô hình trong sgk để tính thể tích hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật trong VD sgk.
+Yêu cầu HS nêu nhận xét.
+ GV chốt ý rút ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Kết luận(sgk)
Hoạt động3:Tổ chức cho HS làm bài tập luyện tập.
Bài 1 : Tổ chức cho HS làm bài tập vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.
Lời giải: 
 a) V = 5 x 4 x9 =180 cm3
b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 =0,825 m3
c) x x = dm3
Hoạt động cuối5':
- Hệ thống bài.
- Hướng dẫn HS về nhà làm2 ,3 sgk
- Nhận xét tiết học.
Một HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ sung.
-HS quan sát

File đính kèm:

  • docdahsss.doc