Giáo án tuần 21 lớp 3 soạn 4 cột

Tiết 1 THỦ CÔNG

 Tiết 21 : Đan nong mốt ( tiết 1 )

I. Mục tiêu:

- Biết cách đan nong mốt.

- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.

- Đan được nong mốt. Dồn các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.

- Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau.

- Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà.

- Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.

II. Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị tranh quy trình đan nong mốt.

- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa

 

doc38 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1934 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 21 lớp 3 soạn 4 cột, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặn dò : 5’
- HS nêu lại nội dung của bài học trước.
- Nhận xét về bài cũ.
Nêu bài học và mục tiêu cần đạt
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. 
1/ Gv chia nhóm, Yêu cầu HS quan sát các tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi gặp gỡ , tiếp xúc với khách nước ngoài .
2- Gv kết luận : ( theo sgv trang 77 )
Hoạt động 2 : Phân tích truyện . 
- Gv đọc truyện Cậu bé tốt bụng ( sgv/ 78 ).
- Chia hs thành 4 nhóm, thảo luận, trình bày các câu hỏi theo sgv trang 78. 
- GV kết luận : ( theo sgv trang 79 )
Hoạt độn3: Nhận xét hành vi
- GV chia nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm 
- GV phát phiếu bài tập, nêu yêu cầu : Các em hãy thảo luận, nhận xét những việc làm của các bạn nhỏ , giải thích lý do trong những tình huống 1 hoặc 2 ( sgv trang 79 ) . . 
-Gv kết luận:( theo sgv trang 80 )
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn thực hành: Sưu tầm các câu chuyện, tranh ảnh nói về việc: Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước ngoài; sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài khi cần thiết; thực hiện cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài.
- Kết thúc tiết học.
- Bài sau : Tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 2 ).
- HS lắng nghe
- HS các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung.
- Hs các nhóm thảo luận theo yêu cầu .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung .
- HS các nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 tình huống.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến.
 Tiết 4 CHÍNH TẢ (nghe viết) 
 Tiết 41 : Ông tổ nghề thêu
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập (2) a/b.
- HS yêu thích môn học
II/ Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn các BT chính tả.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 3’
 1’
18’
 9’
 3’
1/ Ổn định
2/ KTBC
3/ Bài mới:
a/ GTB
b/ HD viết chính tả
c/ HD làm BT
4/ Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS viết các từ khó của tiết chính tả trước.
- Nhận xét ghi điểm.
- GV nêu mục tiêu yêu cầu môn
* Trao đổi về ND đoạn viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
* HD cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
* HD viết từ khó:
- HS tìm từ khó rồi phân tích.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
* Chấm bài:
 - Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét .
Bài 2: GV chọn câu a hoặc câu b.
Câu a:
- GV nhắc lại yêu cầu BT, sau đó YC HS tự làm.
- Cho HS trình bày bài làm.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Câu b: Làm tương tự câu a.
- Gọi HS đọc YC.
- HS tự làm.
- Cho HS thi điền nhanh BT ở bảng phụ.
- Nhận xét và chót lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học, bài viết HS.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.
- Xao xuyến, sáng suốt gầy guộc, tuốt lúa, ..
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu vì ông đã truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng khiến cho nghề này lan rộng ra khắp nơi.
- HS trả lời..
- Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
- Trần Quốc Khái, vỏ trứng, tiến sĩ, (do HS nêu)
- 2 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con.
- HS nghe viết vào vở.
- HS tự dò bài chéo.
- HS nộp bài.
- 1 HS đọc YC trong SGK.
- HS quan sát tranh trong SGK, sau đó làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày bài làm. (thi đua)
- Đọc lởi giải và làm vào vở.
- Lời giải: chăm chỉ - trở thành - trong triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng - nhanh trí - truyền lại - cho nhân dân.
- 1 HS đọc YC SGK.
- HS tự làm bài cá nhân.
- 2 HS đại điện cho nhóm lên trình bày.
Lời giải: 
-(nhỏ – đã – nổi tiếng – tuổi – đỗ – tiến sĩ – hiểu rộng – cần mẫn – lịch sử – cả thơ – lẫn văn xuôi – của).
Rút kinh nghiệm
.
 Tiết 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 41 : Thân cây 
I/ Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học, hs có khả năng: 
- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ, thân thảo ).
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây xanh.
II/ Đồ dùng:
- Các hình trong sgk trang 78-79.
- Phiếu bài tập cho HĐ1, bảng phụ
III/ Lên lớp: 	 
TG
 Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3’
 1’
26’
 3’
1/ KTBC
2/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung: 
3. Củng cố Dặn dò:
- 2 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài 40.
- Nhận xét ghi điểm.
-GV nêu mục tiêu yêu cầu bài
- Hoạt động 1 : Làm việc với sgk theo nhóm 
wBước 1 : Làm việc theo cặp:
 Cho HS quan sát các hình trong sgk, điền kết quả làm việc vào phiếu bài tập.
wBước 2: Làm việc cả lớp:
 Vài HS trình bày trước lớp kết quả làm việc.
 Cả lớp theo dõi, bổ sung nếu cần. 
 Gv nêu kết luận: ( theo sgv trang 99 )
 Hoạt động 2: Chơi trò chơi Bingo.	 
wBước 1: Tổ chức và hd cách chơi ( theo sgv/ 101 )
wBước 2: Chơi trò chơi:
wBước 3: Đánh giá, công bố nhóm thắng.
 * Kết luận: theo sgv trang 101.
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập.
- Nhận xét tiết học. 
- Bài sau: Thân cây ( tiếp theo ). 
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo cặp, quan sát các hình trong sgk, điền kết quả vào PBT.
- Hs trình bày.
- Lớp nhận xét, góp ý.
- Các nhóm thực hiện.
 Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Tiết 21 : Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
I/ Mục tiêu:
- Nắm được 3 cách nhân hoá (BT2).
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu?(BT3)
- Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài đọc đã học
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III/ Lên lớp:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 3’
 1’
26’
 5’
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. HD làm bài tập
4. Củng cố, dặn dò
- HS kể 1 câu chuyện về một vị anh hùng
- GV nêu mục tiêu yêu cầu môn
Bài tập 1: 
- GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- BT yêu cầu tìm những sự vật được nhân hoá trong bài thơ và chỉ rõ chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài trên bảng phụ hoặc trên các giấy to đã chuẩn bị trước.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng.
- HS chép vào vở BT.
- Hỏi: Qua bài tập trên em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc lại YC: BT cho ba câu a, b, c. Nhiệm vụ của các em là: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”.
- Cho HS làm bài (1 – 3 HS lên làm bài trên bảng phụ).
- Nhận xét và chốt lời giải đúng.
- HS chép bài vào VBT.
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.GVHD
- Câu chuyện trong bài diễn ra khi nào và ở đâu?
- Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở đâu?
- Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu?
- Có mấy cách nhân hoá? Đó là cách nào?
- Nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt
- 2 HS kể
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
HS làm bài cá nhân hoặc làm bài theo cặp.
- Các nhóm lên bảng thi theo hình thức tiếp sức.
Bài giải: Trong bài thơ trên có 6 sự vật được nhân hoá là: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.
- Các sự vật được gọi bằng ông, chị (chị mây, ông mặt trời, ông sấm).
- Các sự vật được tả bằng những từ ngữ: bật lửa (ông trời bật lửa), kéo đến (chỉ mây kéo đến), trốn (trăng sao trốn), nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước (đất nóng lòng), xuống (mưa xuống) vỗ tay cười.
- Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn “Xuống đi nào, mưa ơi!”.
- Có 3 cách nhân hoá.
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: Ông, chị.
+ Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người: bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng,
+ Nói với sự vật thân mật như nói với con người: gọi mưa như gọi bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu BT 3.
- HS phát biểu nhiều ý kiến.
Câu a: Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
Câu b: Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
Câu c: Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông.
-1 HS đọc yêu cầu BT 4.
- Câu chuyện diễn ra ở chiến khu vào thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.
- Trung đoàn trưởng khuyên họ về sống với gia đình.
- Có 3 cách nhân hoá.
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.
+ Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người.
+ Nói với sự vật thân mật như nói với con người.
Thứ tư ngày 28 tháng 01 năm 2015
 Tiết 2 TOÁN
 Tiết 103 : Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số
- Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
- HS yêu thích môn học
II/ Đồ dùng
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học: 
TG
 Nội dung
Hoạt động GV
Hoạt động HS 
 1’
 3’
 1’
28’
 3’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Luyện tập
4 Củng cố – Dặn dò
- 2HS lên bảng làm 8640- 5560
 7490- 6234
- GV nêu nội dung yêu cầu bài
Bài 1:
- GV viết lên bảng phép tính: 8000 – 5000 =?
- HS nhẩm, gv hỏi cách nhẩm như thế nào? 
- HS tự làm bài.
Bài 2: 
- HD HS làm bài tương tự như BT 1.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc YC.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS tự làm tiếp bài.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Trong kho có bao nhiêu kg muối?
- Người ta chuyển đi mấy lần? Mỗi lần bao nhiêu kg?
- Bài toán hỏi gì?
- HS tóm tắt BT:
 Có: 4720kg
Chuyển lần 1: 2000kg
Chuyển lần 2: 1700kg
 Còn lại:  kg muối?
- GV HD HS làm cách 2.
- HS về nhà luyện tập thêm trong VBT 
- Nhận xét giờ học.
- HS làm bài, Lớp làm vở
- Nghe giới thiệu.
- Tự làm và một hs giải miệng trước lớp.
7000 – 2000 = 5000 9000 – 1000 = 8000 
6000 – 4000 = 2000 10000 – 8000 = 2000 
- 1 HS nêu YC bài tập.
 3600 - 600 = 3000 
 6200 - 4000 = 2200
 9500 -100 = 9400 
 4100 -1000 = 3100
 7800 -500 = 7300 5800 -5000 = 800
- Đặt tính rồi tính
- HS làm bài tập trên bảng. HS cả lớp làm vào VBT.
 7284 9061 6473 4492
 3528 4503 5645 833
 3756 4558 828 3659
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm bài lớp làm BVBT.
Bài giải: (Cách 1)
Số muối cả hai lần chuyển được là:
 2000 + 1700 = 3700 (kg)
 Số muối còn lại trong kho là:
 4720 – 3700 = 1020 (kg)
 Đáp số: 1020 kg
- HS tự giải cách 2
Số muối còn lại sau khi chuyển lần1là:
 4720 – 2000 = 2720(kg)
Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2 là:
 2720 – 1700 = 1020( kg)
 Đáp số: 1020 kg
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 29 tháng 01 năm 2015
 Tiết 1 TOÁN 
 Tiết 104: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000.
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- HS khá, giỏi thi xếp hình bài 5.
II/ Đồ dùng
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 3’
 1’
28’
 3’
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Luyện tập
4/ Củng cố, dặn dò
- HS làm bài : 4560+ 3738
 7894- 5847
- GV nêu nội dung yêu cầu môn
Bài 1: 
- HS nối tiếp nhau đọc phép tính và nhẩm trước lớp.
- Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 2: 
- HS tự làm bài.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
 Tóm tắt: 948 cây
Cây?
- Đã trồng: 
-Trồng thêm: 
- Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 4:
- HS đọc bài và cho biết yêu cầu của bài.
- Cách tìm số hạng chưa biết; số trừ và số bị trừ chưa biết.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 5: HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn cách chơi
- GV tổ chức cho 2 tổ thi xếp hình trên bảng, tổ còn lại làm ban giám khảo.
- Tổng kết bài làm đúng của hs.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và giải vào vở BT. 
- Ôn lại các phép tính đã học.
- 2HS làm bài
- Nghe giới thiệu.
- HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm, nêu kết quả, các bạn khác lắng nghe và nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở 
 6924 5718 8493 4380
 1536 636 3667 729
 8460 6354 4826 3651
- 2 HS đọc yêu cầu bài toán.
- 1 HS lên bảng giải bài toán, lớp làm vào vở
Giải:
Số cây trồng thêm là:
948 : 3 = 316 (cây)
 Số cây trồng được tất cả:
 948 + 316 = 1264 (cây)
 Đáp số: 1264 cây.
a. x + 1909 = 2050 b. x – 586 = 3705
 x = 2050 – 1909 x = 3705 + 586
 x = 141 x = 4291
 c. 8462 – x = 762
 x = 8462 – 762 
 x = 7700
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3 CHÍNH TẢ (nhớ viết)
 Tiết 42 : Bàn tay cô giáo
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. 
- Làm đúng BT(2) a/b.
- HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 3’
 1’
18’
 8’
 3’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng viết các từ sau: trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc
- Nhận xét, cho điểm HS.
- GV nêu mục tiêu yêu cầu 
*Trao đổi về nội dung bài viết.
- GV đọc bài thơ 1 lượt.
- Bài thơ nói lên điều gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài thơ có mấy khổ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Những chữ nào trong bài thơ phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: 
- Cho HS nhớ và tự viết lại bài thơ.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. 
* Chấm bài:
- Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
Bài 2. GV chọn câu a .
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc kết quả bài làm của mình.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà tập đặt câu có từ chuyên hoặc từ kĩ sư và chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc thuộc lòng lại.
- Bài thơ ca ngợi bàn tay khéo léo của cô giáo.
- Bài thơ có 5 khổ (khổ thứ 5 chỉ có 2 dòng).
- Mỗi dòng thơ có 4 chữ.
- Những chữ đầu dòng phải viết hoa. 
dập dềnh, lượn, thoắt, phô, toả, rì rào, 
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS nhớ và viết vào vở.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Lắng nghe.
- HS tự làm bài cá nhân.
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
- Đáp án: trí thức – chuyên – trí óc – chữa bệnh – chế tạo – chân tay – trí thức – trí tuệ.
Rút kinh nghiệm
.
Buổi chiều
 Tiết 1 THỦ CÔNG
 Tiết 21 : Đan nong mốt ( tiết 1 ) 
I. Mục tiêu:
- Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn các nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau.
- Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà.
- Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị tranh quy trình đan nong mốt.
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa 
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 3’
 1’
26’
 3’
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Thực hành
4. Củng cố dặn dò
- KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
- Nêu mục tiêu yêu cầu bài học. 
Hoạt động 1: GV HD HS Quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu tấm đan nong mốt (H.1).
- GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hay rổ, rá,...
- Trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa,...để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình.
Hoạt động 2: GV HD mẫu.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
- Cắt các nan dọc: Cắt một hình vuông có cạnh 9ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh có kích thước rộng 1ô, dài 9ô. Nên cắt các nan khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh. (H.3).
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H4).
- Đan nong mốt bằng bìa được thực hiện theo trình tự sau:
+ Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ hai: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất.
+ Các nan khác đan tương tự nan 1 và 2.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bôi hồ vào 4 nan còn lại. Sau đó dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. (H.1)
- Tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để thực hành tiếp.
- HS mang đồ dùng cho GV KT.
- HS lắng nghe
 9ô
 Nan ngang
 9ô
 Nan dán nẹp xung quanh
 Nan dọc 
 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
2
3
4
5
6
7
 Hình 4
- Ghi chú: Trong hình 4: Ô trắng là vị trí đè nan dọc; ô đen là vị trí nhấc nan dọc.
- HS thực hành theo HD của GV.
- Lắng nghe.
 Tiết 4 TẬP VIẾT
 Tiết 21 : Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ
 I/ Mục tiêu:
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô, L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1dòng) và câu ứng dụng Ổi Quảng Bá say lòng người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Rèn cho HS có tính cẩn thận
II/ Đồ dùng:
- Chữ mẫu, Bảng phụ
III/ Lên lớp:
TG
 Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 3’
 1’
 5’
 5’
 5’
10’
 3’
1/ Ổn định
2/ KTBC
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ HD viết chữ hoa
c/ HD viết từ ứng dụng
d/ HD viết câu ứng dụng
e/ HD viết vào vở tập viết
4/ Củng cố – dặn dò: 3’
- Thu chấm 1 số vở của HS.
- HS viết bảng từ: Nguyễn Văn Trỗi
- Nhận xét – ghi điểm.
- GV nêu mục tiêu yêu cầu môn
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ O, Ô, Ơ, Q, L.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết Lãn Ông là ai không?
- Giải thích: Đó là Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác (1720 – 1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? 
- Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Lãn Ông
- HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội.
- Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con.
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/1. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_21_soan_4_cot_20150726_022556.doc