Giáo án Tuần 19 Lớp Một

Tuần 18: Tiết 74: Toán

 Bài : Mười ba - mười bốn - mười lăm

I. Mục tiêu:

- HS nhận biết mỗi số ( 13,14,15) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3,4,5)

- Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số

- Đọc và viết được các số 13,14,15

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.Que tính.

 - HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 19 Lớp Một, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u đồ dùng học tập của mình cho các bạn trong nhóm biết
	4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài SGK.
- Tìm tiếng có vần vừa học. 
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS đọc
- HS đọc đ/vần, đọc trơn lần lượt
- Vần ăp có âm ă đứng trước, âm p đứng sau 
- HS ghép ăp
- Tiếng bắp
- HS ghép tiếng bắp
- HS đọc và phân tích
- bắp cải
- HS đọc 
- HS đọc trơn lần lượt
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 4, 5 em
- HS nêu và đọc đánh vần, trơn
- HS nêu: vần âp có âm â đứng trước âm p đứng sau
- HS ghép
- Tiếng: mập
- HS đọc
- cá mập
- HS đọc
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- HS đọc 4,5 em
- HS luyện đọc lại bài.
- HS đọc thầm, tìm đọc 
- HS đọc lần lượt
 - HS quan sát và trả lời
- HS đọc và tìm tiếng mới
- HS đọc
- HS viết 
- HS quan sát tranh 
- 3 HS nêu.
- Sách, vở, bút, thước kẻ, que tính...
 Hoạt động nhóm
- Đại diện các nhóm lên báo cáo
- HS tìm và nêu
Tuần 19: Tiết 73: Toán
 Bài : Mười một - mười hai
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết cấu tạo các số 11,12 số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị,Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- HS biết đọc, viết các số đó, bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học. 
- GV : Que tính, bìa cài.
- HS :
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 10 đơn vị = ?...chục
 3. Dạy bài mới:	
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Giới thiệu số 11, 12: 
*. Giới thiệu số 11:
- Yêu cầu HS lấy 1 chục que tính.
 Lấy thêm 1 que tính.
 Được tất cả bao nhiêu que tính?
- GV viết số 11
 Vậy 11 que tính = ?...chục và ?... que tính
 Số 11 gồm ? chục ? đơn vị?
- Số 11 là số có mấy chữ số?
- Được viết như thế nào?
- GV viết mẫu số 11- HD viết
*. Giới thiệu số 12.
- Để có số 12 lấy mấy chục que tính? Và thêm mấy que tính nữa?
- Vậy số 12 gồm ? chục ? đơn vị ?
- Số 12 được viết như thế nào?
- GV hướng dẫn viết bảng.
c. Thực hành:
+ Bài 1: Số ?
 GV hướng dẫn làm bài
+ Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn
 GV hướng dẫn
+ Bài 3: Tô màu
- GV nhận xét.
 	4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cấu tạo số 11, 12?
- Về nhà luyện đọc, viết số.
- 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con
- HS thực hiện
- 11 que tính.
- HS đọc số: mười một.
- HS nêu
- 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
- Cho HS nêu lại cấu tạo số 11: CN
- Số có 2 chữ số
- Chữ số 1 viết trước. Chữ số 1 viết sau.
- HS viết bảng con.
-1chục và hai que tính
- 1 chục và 2 đơn vị
- Cho HS đọc CN +ĐT 
- Chữ số 1 viết trước, chữ số 2 viết sau
- HS viết bảng con.
 HS nêu yêu cầu bài tập? 
- HS nêu kết quả: 10; 11; 12
 HS nêu yêu cầu 
 CN lên bảng- Lớp làm vào SGK
 HS nêu yêu cầu bài
 CN lên bảng - Lớp làm vào SGK
 HS nêu và làm bài tập
- HS nêu
–––––––––––––––––––––
 Ngày soạn : Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
Tuần 19: Tiết 263,264,265: Học vần 
 Bài : ôp - ơp
I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Đọc được từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. 
- Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em. HS nắm được Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè. Bổn phận phải ngoan ngoãn, biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
 	- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
	- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : cải bắp, cá mập. 
 Đọc bài SGK
 3. Dạy bài mới:	
. Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài.
 . Dạy vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. 
 + Vần ôp
 - GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ôp
- HS đọc đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ôp
? Nếu viết thêm vào vần ôp chữ h và dấu nặng thì được tiếng gì ?
- HS đọc đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: hộp
 - GV viết bảng: hộp
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: hộp sữa
- Cho HS đọc trơn: ộp - hộp - hộp sữa
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ôp. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
ôp - hộp sữa 
 - GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa vần ôp chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có 
nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
	4. Củng cố, dặn dò:
- Vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho đọc bài tiết 1 trên bảng lớp (chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá.
 3. Dạy bài mới:	
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới. 
+ Vần ơp 
- GV viết lên bảng: ơp và hỏi HS: Vần thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ?
- HS phân tích vần ơp
- Hướng dẫn HS ghép ơp.
? Nếu viết thêm vào vần ơp chữ l và dấu sắc ta được tiếng gì ?
- HS đọc đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng lớp
GV viết bảng: lớp
Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
GV viết bảng: lớp học
HS đọc trơn: ơp - lớp - lớp học
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
ơp - lớp học
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
	4. Củng cố, dặn dò:
- Ta vừa học được thêm vần mới nào? Tiếng, từ nào mới?
- Hai vần ôp, ơp giống và khác nhau như thế nào?
Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho đọc bài tiết 1,2 trên bảng lớp (chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá.
 3. Dạy bài mới:	
* Hoạt động 10: Luyện đọc
a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng:
 tốp ca hợp tác
 bánh xốp lợp nhà
 Cho HS tìm tiếng chứa vần mới
 HS đọc từ
 GV giải nghĩa từ
 c. Đọc câu ứng dụng.
 HS quan sát tranh và nhận xét bức tranh số 1,2, 3 vẽ gì ?
 HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng và tìm tiếng mới
 HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng 
 * Hoạt động 11: Tập viết các từ ngữ ứng dụng 
 GV hướng dẫn viết từ: hộp sữa, lớp học.
 Cho HS tập viết vào vở tập viết.
 GV theo dõi và nhắc nhở cách ngồi cho HS.
* Hoạt động 12: Luyện nói 
- Tranh vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói là gì?
- Lớp em là lớp mấy?
- Trong lớp có những bạn nào?
- Em thích chơi với bạn nào nhất?
- Trong lớp ai ngoan và học giỏi nhất?
- Cho HS lên bảng luyện nói
- GV động viên HS
=> Qua bài ta thấy trẻ em có quyền gì ?
* Hoạt động 13: Nghe đọc bài thơ Cô giáo lớp em
	4. Củng cố, dặn dò:
=> Trẻ em có bổn phận gì ?
 - Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS đọc
- HS đọc đ/vần, đọc trơn lần lượt
- Vần ôp có âm ô đứng trước, âm p đứng sau 
- HS ghép ôp
- Tiếng hộp
- HS ghép hộp.
- HS đọc và phân tích
- hộp sữa
- HS đọc 
- HS đọc trơn lần lượt
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết vào bảng con
HS thi viết.
- HS nêu
- HS đọc 4,5 em
- HS nêu và đọc đánh vần, trơn
- HS nêu: vần ơp có âm ơ đứng trước âm p đứng sau
- HS ghép ơp.
- Tiếng: lớp
- HS đọc
- HS đọc
- lớp học
- HS đọc
Hs chơi
- HS theo dõi và viết vào bảng con
- HS thi viết.
- HS nêu
- HS đọc 4,5 em
- HS luyện đọc lại bài tiết 1, 2.
- HS đọc thầm, tìm đọc 
- HS đọc lần lượt
- HS quan sát và trả lời
- HS đọc và tìm tiếng mới
- HS đọc
- HS viết 
- HS quan sát tranh. 
- 3 HS nêu.
- Lớp 1
- HS nêu 
- HS liên hệ
- Lên bảng 2,4 em
- Quyền được kết giao bạn bè.
- HS nghe
- Bổn phận phải ngoan ngoãn, biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ.
Tuần 18: Tiết 74: Toán
 Bài : Mười ba - mười bốn - mười lăm
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết mỗi số ( 13,14,15) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3,4,5) 
- Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số
- Đọc và viết được các số 13,14,15
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.Que tính.
	- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Số 11 gồm...chục...đơn vị
 - Số 12 gồm...chục...đơn vị
 - 11, 12 là những số có mấy chữ số
 3. Dạy bài mới:	
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
*. Giới thiệu số 13:
GV yêu cầu HS lấy bó 1 chục que tính. Và lấy thêm 3 que tính.
- Có tất cả là mấy que tính?
- Để ghi lại số lượng là 13 que tính, 13 quả cam... người ta dùng số nào?
- GV ghi bảng số 13
Vậy 13 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Số 13 là số có mấy chữ số?
- Được viết như thế nào?
- GV viết mẫu số 13 - hướng dẫn viết
*. Giới thiệu số 14, 15:
 (Giới thiệu tương tự)
c. Thực hành:
+ Bài 1: Viết số ?
 GV hướng dẫn làm bài
+ Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
+ Bài 3: Nối 
 	4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại các số vừa học
- Phân tích cấu tạo số 13, 14, 15
- Về nhà luyện đọc, viết bài.
- HS viết bảng con
- Lớp trả lời miệng
- HS nêu kết quả
- Số 13
- HS đọc số: mười ba.
-11 gồm 1 chục và 3 đơn vị
- Số có 2 chữ số
- Chữ số 1 viết trước. Chữ số 3 viết sau.
- HS viết bảng con.
 HS nêu yêu cầu và làm bài tập. 
 - Đổi chéo bài để kiểm tra
 10, 11, 12, 13, 14, 15
 HS nêu yêu cầu 
 Lớp làm vào SGK - Nêu kết qủa
 HS nêu yêu cầu bài làm vào SGK
- HS đọc
 ––––––––––––––––––
	Ngày soạn : Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
Tuần 19: Tiết 266, 267, 268: Học vần 
 Bài : ep - êp
I- Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Đọc được từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. 
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
	- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : hộp sữa, lợp nhà. 
 Đọc bài SGK
 3. Dạy bài mới:	
. Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài để vào bài trực tiếp. 
. Dạy vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới
 + Vần ep
- GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ep
- HS đọc đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ep
- Cho HS ghép ep.
? Nếu viết thêm vào vần ep chữ ch và dấu sắc thì được tiếng gì ?
- HS đọc đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: chép
 - GV viết bảng: chép
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: cá chép
- Cho HS đọc trơn: ep - chép - cá chép
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần ep. Hộp B đựng các hình minh họa cho các tiếng chứa vần ep. HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu đúng với hình ( hay vật mịnh họa). 
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
ep - cá chép 
 - GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: Tương tự như nhiệm vụ và cách chơi ở trò chơi 1, nhưng cả nhóm lên bảng. Từng thành viên nhóm ghi ra tiếng mà mình đã nhặt được. Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần ep và ghi đúng, đẹp, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
	4. Củng cố, dặn dò:
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
 Tiết 2:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.
- GV nhận xét. 
	3. Dạy bài mới:	
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. 
+ Vần êp 
- GV viết lên bảng: êp và hỏi HS: Vần thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ?
- HS phân tích vần êp
- Hướng dẫn HS ghép êp .
? Nếu viết thêm vào vần êp chữ x và dấu sắc ta được tiếng gì ?
- HS đọc đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng xếp
GV viết bảng: xếp
Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
GV viết bảng: đèn xếp
HS đọc trơn: êp - xếp - đèn xếp
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
êp - đèn xếp 
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng
Tương tự như hoạt động 5
	4. Củng cố, dặn dò:
-Ta vừa học thêm những vần mới nào ? Tiếng, từ nào? 
- Hai vần ep, êp giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét. 
 3. Dạy bài mới:	
 * Hoạt động 10: Luyện đọc.
 a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng.
 lễ phép gạo nếp
 xinh đẹp bếp lửa
 Cho HS tìm tiếng chứa vần mới
 HS đọc từ
 GV giải nghĩa từ
 c. Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh và nhận xét bức tranh vẽ gì ?
 HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng và tìm tiếng mới
 HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng 
 * Hoạt động 11: Tập viết các từ ngữ ứng dụng 
 GV hướng dẫn viết từ: cá chép, đèn xếp.
 Cho HS tập viết vào vở tập viết.
 GV theo dõi và nhắc nhở cách ngồi cho HS.
* Hoạt động 12: .Luyện nói 
- Cho HS quan sát tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Hãy nêu tên chủ đề luyện nói ?
- GV viết bảng tên chủ đề.
- Các bạn xếp hàng vào lớp NTN?
- Có nên học tập các bạn đó không?
- Khi xếp hàng vào lớp phải chú ý điều gì?
- Cho HS lên bảng luyện nói
- GV động viên HS
	4. Củng cố, dặn dò:
- Tìm từ mới có chứa vần , đặt câu. 
- Về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS đọc
- HS đọc đ/vần, đọc trơn lần lượt
- Vần ep có âm e đứng trước, âm p đứng sau 
- HS ghép ep
- Tiếng chép
- HS ghép tiếng chép
- HS đọc và phân tích
- cá chép
- HS đọc 
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết vào bảng con
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc CN 3, 4 em
- HS đọc trơn lần lượt
- HS nêu và đọc đánh vần, trơn
- HS nêu: vần êp có âm ê đứng trước âm p đứng sau
- HS ghép
- Tiếng: xếp
- HS đọc
- HS đọc
- đèn xếp
- HS đọc
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- HS đọc 4,5 em
- HS luyện đọc lại tiết 1, 2 trên bảng lớp.
- HS đọc thầm, tìm đọc 
- HS đọc lần lượt
- HS quan sát và trả lời
- HS đọc và tìm tiếng mới
- HS đọc
- HS viết 
- Các bạn xếp hàng vào lớp
- Xếp hàng vào lớp.
- 3 HS đọc tên chủ đề.
- HS nêu
- HS liên hệ
- Trật tự không chen lấn xô đẩy nhau
- Lên bảng 2,4 em
 - HS nêu miệng
- HS thực hiện
Tuần 19 : Tiết 75: Toán
 Bài : Mười sáu - mười bảy - mười tám - mười chín
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9)
- Biết đọc và viết các số đó. Điền được các số 12,13,14,15,16, 17, 18, 19.trên tia số.
II. Đồ dùng dạy học. 
- GV: Que tính.
- HS: Que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
 	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 - Số 13 gồm...chục...đơn vị
 - Số 14 gồm...chục...đơn vị
- Số 15 gồm...chục...đơn vị
 - Đếm từ 10 -> 15; 15 -> 10
	3. Dạy bài mới:	
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
*. Giới thiệu số 16:
GV yêu cầu HS lấy bó 1 chục que tính và lấy thêm 6 que tính.
- Có tất cả là mấy que tính?
- Để ghi lại số lượng là 16 người ta dùng số nào?
- GV ghi bảng số 16
Vậy 16 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Số 16 là số có mấy chữ số?
- Được viết như thế nào?
- GV viết mẫu số 16 - hướng dẫn viết
*. Giới thiệu số 17, 18, 19:
 (Giới thiệu tương tự)
c. Thực hành:
+ Bài 1: Viết số ?
- GV nhận xét.
+ Bài 2: Số
- GV nhận xét
+ Bài 3: Nối 
- GV hướng dẫn và nhận xét
+ Bài 4: Số
 - GV hướng dẫn HS làm bài.
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu các số vừa học
- Nêu cấu tạo số 19
- Về nhà luyện đọc, viết các số vừa học.
- Hát
- lên bảng 3 em.
- HS thực hiện
- 16 que tính
- Số 16
- HS đọc số: mười sáu.
-16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
- Số có 2 chữ số
- Chữ số 1 viết trước. Chữ số 6 viết sau.
- HS viết bảng con.
HS viết bảng con. 
 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19
 HS làm bài 
 Đổi bài kiểm tra
 HS nêu yêu cầu bài
 Lớp làm vào SGK
 HS nêu yêu cầu
 HS làm và đọc lại.
 11 19
 –––––––––––––––––––
Ngày soạn: Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2015
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2015
 	 ( Chuyển day : Ngày ./ ) 
 	Tuần 19: Tiết 269, 270, 271: Học vần 
 Bài : ip – up
I. Mục tiêu:
- Đọc viết được ip , up bắt nhịp, búp sen
- Đọc được từ đoạn thơ ứng dụng
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ 
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Sử dụng tranh minh họa trong SGK.
	- HS : SGK, bộ ghép, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 Viết : cá chép, gạo nếp. 
 Đọc bài SGK
 3. Dạy bài mới:	
. Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài.
 GV viết vần mới lên bảng. 
 . Dạy – học vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới 
 + Vần ip
- GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ip
- HS đọc đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ip
- Cho HS ghép ip 
? Nếu viết thêm vào vần ip chữ nh và dấu nặng thì được tiếng gì ?
- HS đọc đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: nhịp
 - GV viết bảng: nhịp
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: bắt nhịp
- Cho HS đọc trơn: ip - nhịp - bắt nhịp
 * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần ip. Hộp B đựng các hình minh họa cho các tiếng chứa vần ip.
 HS chia thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu đúng với hình ( hay vật mịnh họa) .
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
ip - bắt nhịp 
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: Tương tự như nhiệm vụ và cách chơi ở trò chơi 1, nhưng cả nhóm lên bảng. Từng thành viên nhóm ghi ra tiếng mà mình đã nhặt được. Nhóm nào có nhiều tiếng chứa vần ip và ghi đúng, đẹp, nhóm đó thắng.
- GV nhận xét.
	4. Củng cố, dặn dò:
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.
- GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:	
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. 
+ Vần up 
- GV viết lên bảng: up và hỏi HS: Vần thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất ?
- HS phân tích vần up
- Hướng dẫn HS ghép up .
? Nếu viết thêm vào vần up chữ b và dấu sắc ta được tiếng gì ?
- HS đọc đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng búp
- GV viết bảng: búp
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
GV viết bảng: búp sen
HS đọc trơn: up - búp - búp sen
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: up – búp sen 
- GV nhận xét và sửa sai.
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng
Tương tự như hoạt động 5
	4. Củng cố, dặn dò:
- Ta vừa học thêm những vần mới nào ? Tiếng, từ nào? 
- Hai vần ip, up giống và khác nhau như thế nào ?
Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét. 
 3. Dạy bài mới:	
 * Hoạt động 10: Luyện đọc.
 a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng.
 nhân dịp chụp đèn
 đuổi kịp giúp đỡ
Cho HS tìm tiếng chứa vần mới
HS đọc từ
GV giải nghĩa từ
c. Đọc câu ứng dụng.
 HS quan sát tranh 
 HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng và tìm tiếng mới
 HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng 
 * Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới. GV hướng dẫn viết từ: bắt nhịp, búp sen Cho HS tập viết vào vở tập viết.
 GV theo dõi và nhắc nhở cách ngồi cho HS.
 * Hoạt động 12: .Luyện nói 
 Cho HS quan sát tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- GV viết bảng tên chủ đề.
- Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?
- Khi giúp đỡ bố mẹ em thấy NTN?
- Cho HS lên bảng luyện nói
- GV động viên HS
	4. Củng cố, dặn dò:
- Tìm từ mới có chứa vần , đặt câu. 
- Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng 
- Nhiều HS đọc
- HS đọc
- HS đọc đ/vần, đọc trơn lần lượt
- Vần ip có âm i đứng trước, âm p đứng sau 
- HS ghép ip
- Tiếng nhịp
- HS ghép nhịp
- HS đọc và phân tích
- bắt nhịp
- HS đọc 
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết vào bảng con
- HS thi viết đúng
- HS nêu
- Đọc CN 3, 4 e

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_1_Tuan_19_20142015.doc