Giáo án Tuần 19, 20 Lớp 1

 Học vần ( Tiết 173 & 174 )

 Bài 81: ach

 SGK/164 & 165-Thời gian: 70/

A. Mục tiêu:

- Đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ach, cuốn sách.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

B. Phương tiện dạy học: - GV: Bộ ghép chữ, quyển sách, thẻ từ, viên gạch

 - HS: SGK, bảng con, bộ ghép chữ, vbt

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: kiểm tra bài 80

 - Đọc + viết: iêc, ươc, rước đèn, xem xiếc, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.

 - 1 học sinh đọc câu ứng dụng, tìm tiếng mới ngoài SGK

 

doc37 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 19, 20 Lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chöõ soá laø 1 vaø 6 vieát lieàn nhau, töø traùi sang phaûi.
c. Giôùi thieäu soá 17, 18, 19 : töông töï
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh : 
Baøi 1: Biết đọc, biết viết các số 16, 17, 18, 19 
- Hoïc sinh töï vieát soá – 2 HS laøm baûng phuï 
Baøi 2: Nhaän bieát caùc soá 16, 17, 18, 19 qua moâ hình
- Ñieàn soá - Hoïc sinh töï laøm – kieåm tra cheùo vôû laãn nhau
Baøi 3: Nhaän bieát caùc soá 16, 17, 18, 19 qua moâ hình
- Hoïc sinh töï laøm – GV quan saùt giuùp ñôõ - Chöõa baøi ôû baûng lôùp.
Baøi 4: Điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.
- Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân - Chöõa baøi ôû baûng lôùp.
 Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá – Daën doø
- Goïi hoïc sinh leân baûng vieát soá - Ñoïc caû lôùp nhaän xeùt.
- Veà xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi sau.
D. Phaàn boå sung: Rèn HS yếu biết đọc , viết và đếm xuôi ,đếm ngược các số từ 11 đến 19.
 *************************
	 Thủ công (Tiết 19)
 Gấp mũ ca lô ( Tiết 1)
 SGV/ 220 - Thời gian dự kiến:35`
A. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
*Giới thiệu nghề làm nón lá
B. Phương tiện dạy học: - GV: Một chiếc mũ ca lô, Mẫu gấp.
 - HS: Giấy màu 
C. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV cho HS xem chiếc mũ ca lô. 
- Cho một HS đội chiếc mũ ca lô để cả lớp quan sát. 
- HS nêu hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu 
- GV hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô, HS quan sát từng bước gấp.
- GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông. Gấp mũ ca lô.
- GV đính quy trình gấp.
Hoạt động 3: Thực hành 
- HS tập gấp theo các bước gấp trên giấy vở. -> GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Chọn một số sản phẩm nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động4: TÍCH HỢP NGLL (15p)
* Giới thiệu nghề làm nón lá( Hoặc chọn 1 nghề khác phù hợp ở địa phương)
CôngThương - Để có được chiếc nón ưng ý, các nghệ nhân làm nón Huế phải trải qua nhiều công đoạn rất tỷ mỷ. Từ chọn khung, uốn vành, lợp lá, cắt hoa văn, rồi đến chằm và cuối cùng là đánh bóng bảo quản, đưa ra thị trường. Vì thế, sự phân công lao động trong các làng nghề nón rất chuyên nghiệp: thợ làm khung, thợ chuốt vành, thợ chằm nón... mỗi người một việc. Làm khung, chuốt vành là công đoạn đầu tiên quyết định độ khum, độ tròn, hình dáng, kích cỡ của chiếc nón. Khung nón được làm bằng gỗ nhẹ, có mái cong đều với nhiều kích cỡ, mỗi khung nón có thể dùng vài chục năm. Vành nón được làm bằng thân cây lồ ô, cây mung có rất nhiều ở Thừa Thiên-Huế, được chẻ, chuốt tròn thanh thoát, mỗi chiếc nón có từ 15 - 16 vành, được ví như “16 vành trăng”. Việc chọn lá làm nón được tuyển lựa xử lý qua nhiều khâu như: hấp, sấy, phơi sương, ủi phẳng nhưng vẫn phải giữ cho mặt lá màu trắng xanh. 
Tiếp đến là công đoạn lợp lá, đặt hoa văn, biểu tượng giữa hai lớp lá sao cho cân đối hài hòa trong không gian của chiếc nón, để khi soi lên các hoa văn hiện rõ. Biểu tượng ẩn hiện trong nón lá bài thơ thường là hình ảnh cầu Trường Tiền, núi Ngự Bình, Ngọ Môn, Phu Văn Lâu, đi kèm các câu thơ nổi tiếng viết về Huế được cắt bằng giấy bóng ngũ sắc, nên càng nổi bật giữa nền xanh trắng của lá nón. Chằm lá vào vành là công đoạn quan trọng nhất, đòi hỏi người thợ phải có sự cần mẫn khéo léo để đường kim, mũi cước thẳng, đều mềm mại theo độ cong của vành nón. Công đoạn này thường do người phụ nữ thực hiện. Vì thế ở các làng nón, con gái được dạy nghề rất sớm, 14 - 15 tuổi đã thành thạo nghề. Nón lá sau khi hoàn tất được quét một lớp dầu bóng bằng nhựa thông pha cồn để tăng độ bóng, độ bền và chống thấm nước.
D. Bổ sung: .. 
****************************************************************
 Thöù sáu ngaøy 09 thaùng 01 naêm 2015
 Taäp vieát ( T17+18 )
 Tuoát luùa, haït thoùc,màu sắc
 Con oác, ñoâi guoác, rước đèn ..
 VTV ( taäp 2)/ 3 4 -Thôøi gian : 70phuùt
A. Muïc tieâu:
- Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
- Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
B. Phương tiện daïy hoïc: - GV: Baûng phuï .
 - HS: vôû taäp vieát, baûng con
C. Tiến trình daïy hoïc:
Hoaït ñoäng 1: Baøi cuõ: 
-Nhaän xeùt baøi vieát - Goïi hoïc sinh leân vieát laïi caùc töø vieát sai.
Hoaït ñoäng 2: Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi: Vieát baøi 17 + 18
b. Höôùng daãn hoïc sinh vieát baûng con:
- Hoïc sinh ñoïc töø, phaân tích. 
– Giaùo vieân vieát maãu - Hoïc sinh vieát baûng con.
- Giuùp hoïc sinh hieåu töø
c. Thöïc haønh vieát vaøo vôû: 
* HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
- Hoïc sinh vieát vôû – Nhaéc nhôû caùch vieát cho caùc em .
- Chaám baøi - Nhaän xeùt:
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá - Daën doø:
- Goïi hoïc sinh leân baûng vieát laïi töø vieát sai - Veà nhaø reøn vieát theâm ôû nhaø.
D. Phaàn boå sung: Rèn HS viết đúng ô li, khoảng cách giữa các con chữ.
 ***************************
 Toaùn ( T76 )
 HAI MÖÔI - HAI CHUÏC
 SGK/ 107 - Thôøi gian döï kieán: 35phuùt
A. Muïc tieâu:
- Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị.
 - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1, bài 2, bài 3
B. Phương tiện daïy hoïc: - GV: que tính, sgk, baûng phuï
 - HS: que tính , sgk, baûng con 
C. Tiến trình daïy hoïc:
Hoaït ñoäng 1: Baøi cuõ: Möôøi saùu, möôøi baûy, möôøi taùm, möôøi chín 
- Goïi HS ñoïc, vieát caùc soá ñaõ hoïc
Hoaït ñoäng 2: Baøi môùi: Hai möôi, hai chuïc.
 *Giôùi thieäu soá 20:
- Giaùo vieân cho hoïc sinh laáy 1 boù chuïc que tính vaø laáy theâm 1 boù chuïc que tính nöõa. Ñöôïc taát caû bao nhieâu que tính?
- Hoïc sinh traû lôøi: 1 chuïc que tính vaø1 chuïc que tính laø 2 chuïc que tính . 
Möôøi que tính vaø möôøi que tính laø 20 que tính 
* Giaùo vieân : Hai möôi coøn goïi laø hai chuïc 
* Hoïc sinh vieát soá 20 : Vieát chöõ soá 2 roài vieát chöõ soá 0 beân phaûi 2. 
Soá 20 goàm : 2 chuïc vaø 0 ñôn vò - Soá 20 coù hai chöõ soá, chöõ soá 2 vaø chöõ soá 0 
 * Giaùo vieân cho hoïc sinh ñoïc vaø vieát baûng con.
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh : 
Baøi 1: Vieát, ñoïc caùc soá töø 10 ñeán 20
- Vieát caùc soá vaøo baûng con => nhaän xeùt
- Caû lôùp ñoïc caùc soá ñaõ vieát.
Baøi 2: Nhaän bieát caùc soá vaø phaân bieät soá chuïc, soá ñôn vò
- Hoïc sinh töï laøm – traû lôøi mieäng
Baøi 3: Bieát ñieàn soá vaøo tia soá
-Vieát vaøo vôû - Hoïc sinh töï laøm – GV quan saùt giuùp ñôõ - Chöõa baøi ôû baûng lôùp.
 Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá – Daën doø
- Soá 20 coøn goïi laø gì ? Tìm soá 20.
- Goïi hoïc sinh leân baûng vieát soá - Ñoïc caû lôùp nhaän xeùt.
- Veà laøm baøi taäp 4 trang 107 vaø chuaån bò baøi sau.
D. Phaàn boå sung:
 *******************************
 Sinh hoaït taäp theå
 TOÅNG KEÁT CUOÁI TUAÀN 
 Thôøi gian döï kieán: 35phuùt
A. Muïc tieâu:
 - Nhaän bieát nhöõng vieäc thöïc hieän vaø chöa thöïc hieän ñöôïc trong tuaàn.
 - Hoïc sinh töï bieát nhöõng khuyeát ñieåm cuûa mình.
 - Giaùo duïc caùc em söûa chöõa sai soùt.
B. Phương tiện daïy hoïc: Kế hoạch hoạt động tuần 
C. Tiến trình daïy hoïc:
* Nhaän xeùt tình hình chung:
- Hoïc taäp: Caùc em ñoïc vieát tieán chaäm
- Xeáp haøng coøn oàn aøo phaûi nhaéc nhôû nhieàu nhö: toå 2
- Chuyeân caàn : luoân duy trì toát haèng ngaøy
* Keá hoaïch tuaàn tôùi:
- Khaéc phuïc nhöõng haïn cheá ñaõ neâu treân .
- Nhöõng em hoïc yeáu caàn coá gaéng hôn ôû tuaàn sau.
D. Boå sung:
.
 TUẦN 20
Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2015
	 Học vần ( Tiết 173 & 174 )
 Bài 81: ach	 
 SGK/164 & 165-Thời gian: 70/	
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ach, cuốn sách.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
B. Phương tiện dạy học: - GV: Bộ ghép chữ, quyển sách, thẻ từ, viên gạch
 - HS: SGK, bảng con, bộ ghép chữ, vbt
C. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1: kiểm tra bài 80 
 - Đọc + viết: iêc, ươc, rước đèn, xem xiếc, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
 - 1 học sinh đọc câu ứng dụng, tìm tiếng mới ngoài SGK
Hoạt động 2: GTB TIẾT 1
Hoạt động 3: *Giới thiệu vần ach: 
-GV hướng dẫn phát âm (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần)
- Cho học sinh tìm và ghép vần ach, tiếng sách ( phân tích, đánh vần, đọc trơn).
- Giáo viên đính bảng từ: sách.
- Cho học sinh xem cuốn sách và rút ra từ cuốn sách - > Giáo viên đính bảng
=> Học sinh luyện đọc xuôi cả phần.
	=> Thư giãn
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng
- Giáo viên đính từ: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn.
- Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ.
- Giảng từ: viên gạch.
=> Học sinh luyện đọc cả bài học.
Hoạt động 5: Luyện viết bảng con
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ach, cuốn sách (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét của các chữ).
- HS viết vào bảng con
 TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 
- Tranh vẽ gì? Cô giáo dạy các em điều gì? Các bạn nhỏ trong tranh đã thực hiện theo như thế nào? 
- Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng.
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả đoạn, cả bảng.
- Học sinh đọc hết bảng. Đọc SGK.
=> Thư giãn
Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: Giữ gìn sách vở.
(?) Tranh vẽ gì?
(?) Các bạn trong tranh đang làm gì?
(?) Em có nhận xét gì về các quyển sách?
(?) Các em phải làm gì để bảo vệ, giữ gìn sách vở?
Hoạt động 3: Làm vở bài tập:
Bài 1: Nối.
- Học sinh đọc từ bên trái, bên phải -> nối cho có nghĩa.
- Học sinh làm bài -> Đọc từ vừa nối.
Bài 2: Điền ach. Học sinh làm bài ở bảng phụ.
Bài 3: Viết: sách vở, cây bạch đàn.
- Giáo viên viết mẫu từng hàng. Học sinh viết vào vở. 
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
D. Bổ sung: Rèn HS yếu, TB đọc, viết đúng tiếng có vần ach
 Đạo đức ( Tiết 20 )
	 Lễ PHÉP, VÂNG LờI THầY GIÁO, CÔ GIÁO (tt)	 
 VBT/ 30 -Thời gian: 35/
Mục tiêu: 
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
B. Phương tiện dạy học: - GV:Tranh học sinh lễ phép.
 - HS: vbt, thẻ xanh - đỏ	
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh nêu những việc làm thể hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Giáo viên cho học sinh xử lý một số tình huống theo tranh và cả lớp nhận xét Đ, S.
=> Giáo viên nhận xét bài cũ?
Hoạt động 2: GTB
Hoạt động 3: Học sinh quan sát tranh trong vở bài tập 3. 
 * Mục tiêu: Học sinh biết được những việc làm đúng thể hiện sự lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
* Thảo luận nhóm đôi:
(?) Tranh nào thể hiện việc làm đúng của học sinh vâng lời thầy giáo, cô giáo?
(?) Nội dung thể hiện những việc làm không thể hiện vâng lời thầy giáo, cô giáo là tranh nào?
(?) Hãy nhận xét những việc làm của các bạn trong từng tranh?
=> Giáo viên kết luận: là học sinh chúng ta phải lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo, vì thầy giáo, cô giáo là những người dạy dỗ chúng ta nên người.
Hoạt động 4: Sắm vai theo tình huống.
*Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện những việc làm đúng, thái độ đúng khi gặp thầy giáo, cô giáo.
* Học sinh làm vở bài tập bài 4.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý:
(?) Hãy kể những việc làm khi gặp thầy giáo, cô giáo?
(?) Tại sao các em phải thực hiện những việc làm đó?
* Hãy tô màu vào tranh thể hiện việc làm đúng
=>Giáo dục: Chúng ta phải có những việc làm thái độ đúng khi gặp cô giáo, thầy giáo. Việc đó dù nhỏ nhưng thể hiện sự vâng lời, lễ phép đối với thầy cô. 
- Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
- Các em tự tìm những tấm gương học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
D. Bổ sung:
 Thứ ba ngày 13 tháng 01 năm 2015
 Thể dục ( Tiết 20 )
 BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. 	 SGV/ 61 & 62 -Thời gian: 35/
Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ.
B. Phương tiện dạy học: Sân trường, tranh thể dục
C. Tiến trình day hoc:
Nội dung
ĐLVĐ
BPTC
 1/ Phần mở đầu: nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
 - Vỗ tay hát.
 - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 - 2
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 
-> vòng tròn.
 Trò chơi: con thỏ
 2/ Phần cơ bản:
 * Ôn động tác vươn thở
 - Giáo viên làm mẫu, học sinh làm theo
 - Giáo viên đọc nhịp học sinh tự làm 
 - Cả lớp thực hiện lại 
 - Luyện tập
1-2/
30-40 m
 1 – 2 lần
2 – 3/ 
1 lần
2 /
Hàng dọc
1 hàng dọc
-> vòng tròn
Hàng ngang
Theo tổ
 * Học động tác tay
 - Giáo viên làm mẫu, học sinh làm theo
 - Giáo viên đọc nhịp học sinh tự làm 
 - Cả lớp thực hiện lại 
 - Luyện tập
 3/ Phần kết thúc:
 - Tổ chức cho học sinh chơi lại trò chơi: nhảy ô tiếp sức
 - Giáo viên hệ thống bài học
 - Nhận xét bài học
 1 – 2 lần
2 – 3/ 
1 lần
2 /
3/
Hàng ngang
Theo tổ
Cả lớp
D. Bổ sung: Rèn HS tập đúng khẩu lệnh của GV
 Học vần ( Tiết 175 & 176 )
 Bài 82: ich - êch	
	 SGK/166 & 167 -Thời gian: 70/
Mục tiêu:
- Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
B. Phương tiện dạy học: - GV: Bộ ghép chữ, Tờ lịch.
 - HS: sgk, Bộ ghép chữ, bảng con, vbt
C.Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1: kiểm tra bài 81: 
- Đọc + viết: ach, cuốn sách, cây bạch đàn, sạch sẽ, kênh rạch.
- 1 học sinh đọc câu ứng dụng; tìm tiếng mới ngoài SGK
Hoạt động 2: GT bài mới: TIẾT 1
Hoạt động 3:Giới thiệu vần ich 
- GV hướng dẫn phát âm (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần)
- Cho học sinh tìm và ghép vần ich, tiếng lịch ( phân tích, đánh vần, đọc trơn).
- Giáo viên đính bảng từ: lịch.
- Cho học sinh xem tờ lịch và rút ra từ tờ lịch - > Giáo viên đính bảng
=> Học sinh luyện đọc xuôi cả phần.
Hoạt động 4: Giới thiệu vần êch.
- Các bước tương tự như vần uc.
* So sánh vần ich, êch.
=> Cho học sinh luyện đọc cả 2 phần
	=> Thư giãn
Hoạt động 5: Luyện đọc từ ứng dụng
- Giáo viên đính từ: vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch
- Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ.
- Giảng từ: vở kịch
=> Học sinh luyện đọc cả bài học.
Hoạt động 5: Luyện viết bảng con
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ich, êch, tờ lịch , con ếch (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét của các chữ).
- HS viết bảng con
 TIẾT 2
Hoạt động 1:Luyện đọc
- Đọc lại tiết 1 ? Tranh vẽ cảnh gì? Chim chích bông tìm gì trên cành chanh?
- Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng.
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả đoạn, cả bảng.
- Học sinh đọc hết bảng. Đọc SGK.
=> Thư giãn
Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: chúng em đi du lịch
+(?) Tranh vẽ gì?
+(?) Các bạn đi đâu?
Hoạt động 3: Làm vở bài tập:
Bài 1: Nối.
- Học sinh đọc từ bên trái, bên phải -> nối cho có nghĩa.
- Học sinh làm bài -> Đọc từ vừa nói.
Bài 2: Điền ich hay êch. Học sinh làm bài ở bảng phụ.
Bài 3: Viết: vở kịch, mũi hếch.
- Giáo viên viết mẫu từng hàng. Học sinh viết vào vở. 
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
D. Bổ sung: Rèn HS yếu, TB đọc bài nhiếu ở SGK.
 Toán ( Tiết 77 )
	 PHÉP CỘNG DẠNG : 14 + 3	 
 SGK/ 108 -Thời gian: 35/
A. Mục tiêu: 
- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 2, 3), bài 3 (phần 1)
B. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, mẫu vật.
 - HS: sgk, bảng con, sỏi
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng làm bài tập 4 sgk trang 107
-> Giáo viên nhận xét bài cũ.
Hoạt động 2: GT bài mới
Hoạt động 3: Giới thiệu dạng toán cộng 14+3
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy:
. 14 viên sỏi - > lấy thêm 3 viên sỏi nữa.
+(?) Em có tất cả là mấy viên sỏi? (học sinh tự đếm và trả lời).
+(?) Cho cả lớp cùng đếm lại một lần nữa xác định số lượng đang có của các em (17 viên sỏi)
+(?) Em làm như thế nào để biết mình có 17 viên sỏi?(hs tự trả lời)=>GV nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính 14 + 3 (bảng phân tích hàng chục và hàng đơn vị)
Chục
Đơn vị
1
+
4
3
1
7
- Tổ chức cho học sinh thi đua học thuộc cách thực hiện hiện phép cộng dạng 14 + 3 (theo dãy, nhóm, cá nhân)
- Cho học sinh đọc lại kết quả: 14 + 3 = 17
*Hướng dẫn học sinh thực hiện cả hai dạng (hàng ngang và hàng dọc) và so sánh kết quả của hai dạng phép tính (có kết quả giống nhau)
Hoạt động 4: Học sinh luyện tập đặt tính và thực hiện phép tính trên bảng con => giáo viên nhận xét hoạt động của học sinh.
 - Cho học sinh tự nhận xét các bài làm của bạn và ghi nhớ cách thực hiện phép tính.
Hoạt động 5: Thực hành
Bài 1 ( cột 1, 2, 3 ): Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
- GV hướng dẫn học sinh nhận biết dạng toán (cộng hai số có sẵn và ghi kết quả vào ô trống)- một học sinh làm bảng phụ, cả lớp cùng thực hiện.
Bài 2 ( cột 2, 3 ): Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời miệng
-> giáo viên nhận xét, tuyên dương
Bài 3 ( phần 1 ): Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
- HS ghi kết quả từng cột vào bảng con -> nhận xét
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò 
- Cho học sinh thi đua tự tìm cho mình một phép tính cộng dạng 14 + 3 và tự thực hiện phép tính đó => cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- Bài tập về nhà: Bài 1 (cột 4, 5); bài 2 (cột 1); bài 3 (phần 2) trang 108
D. Bổ sung: Rèn HS cách đặt tính đúng.
 Âm nhạc ( Tiết 20 )
	 ÔN TẬP BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH	 
 SGK/ 17 -Thời gian: 35/
A. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
*Chăm sóc cây xanh hoặc vệ sinh trong lớp học.
B. Phương tiện dạy học: - GV: Nhạc cụ.
 - HS: thanh phách
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên hát và gõ theo phách, theo tiết tấu bài hát Bầu trời xanh(03 em) .
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: GT bài mới
Hoạt động 3:* Tổ chức cho học sinh thi đua hát thuộc bài hát Bầu trời xanh (theo dãy)
- Giáo viên hát sửa sai những chỗ học sinh hát còn sai và hát mẫu lại cho cả lớp cùng nghe 
( 2 lần).
- Hướng dẫn học sinh khởi động giọng.
- Hướng dẫn học sinh hát lại từng câu, từng lời, cả bài.
- Học sinh hát theo dãy, nhóm, cá nhân.
Hoạt động 4: * Gõ đệm:
- Giáo viên hát và hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách (theo tiết tấu lời ca).
- Học sinh hát và nhún chân theo nhịp => hướng dẫn học sinh tiến hành thục hiện một số động tác minh họa đơn giản.
Hoạt động 5: Thực hành
- Học sinh luyện tập hát và gõ đệm theo nhóm đôi, theo bàn. 
- Tổ chức cho học sinh thi đua tập hát và luyện tập các động tác theo đội, theo tổ, theo dãy.
- Khuyến khích các đội lên thi đua biểu diễn.
=> GV nhận xét, tuyên dương và nhắc nhở, sửa sai thêm cho các em.
Hoạt động 6: TÍCH HỢP NGLL (10P )
*Chăm sóc cây xanh hoặc vệ sinh trong lớp học.
Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò
- Cho cả lớp hát lại, về tập hát thêm. 
D. Bổ sung:
 Thứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2015
 Mĩ thuật (Tiết 20)
 VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI	
 VTV/ 25 -Thời gian: 35/
A. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối.
- Biết cách vẽ hoặc cách nặn quả chuối.
- Vẽ hoặc nặn được quả chuối.
 * Giới thiệu giá trị kinh tế của cây chuối. 
B. Phương tiện dạy học: - GV: Tranh về các loại chuối, dụng cụ mỹ thuật.
 - HS: Dụng cụ vẽ, vtv
C. Tiên trình dạy học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
Hoạt động 2: TÍCH HỢP NGLL (15P)
* Giới thiệu giá trị kinh tế của cây chuối. 
-GV giới thiệu cho học sinh biết về ích lợi của cây chuối:
Chuối là một loại cây ăn trái được trồng rất nhiều tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Cây chuối thích hợp với khí hậu ấm áp như Việt Nam và các quốc gia Ðông Nam Á, trên những vùng đất ẩm nhưng thoáng nước. Chuối không được trồng bằng hột mà bằng cây chuối con. Từ ngày bắt đầu trồng cho đến khi thu hoạch được vụ đầu tiên khoảng hơn một năm. Không giống như những loại cây ăn trái khác, thân cây chuối không phải là một thứ gỗ cứng mà chỉ cấu tạo bằng bẹ, lớp n

File đính kèm:

  • docGANGA14_TUAN_1920.doc