Giáo án Tuần 17 Lớp 3

Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN CÂU AI THẾ NÀO DẤU PHẨY.

I. Mục tiêu

 - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người, vật.(BT1)

 - Biết đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng (BT2 )

 - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu .(BT3 a ,b )

II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 1, BT2, BT3

 HS : SGK

 

doc28 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 17 Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn trước ngoài ngoặc sau 
2HS làm bài tren bảng 
- HS nêu- làm vở
238 – ( 55 – 35 )= 238 - 20
 = 218
84 : ( 4 : 2) = 84 : 2 
 = 42
175 - ( 30 + 20) = 175 - 50
 = 125
- HS đọc đề bài 
- Tính giá trị của biểu thức 
- HS làm vở - 2 HS chữa bài
( 421 - 200) x 2 = 
 221 x 2 = 442
421 - 200 x 2 = 
 421 - 400 = 21 
b , 90 + 9 : 9 =
 90 + 1 = 91
( 90 + 9 ) : 9 =
 99 : 9 = 11
- HS nhận xét 
- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
- Ta cần tính GTBT trước sau đó mới so sánh GTBT với số
2.HS làm bài trên bảng ,cả lớp làm vở 
( 12 + 11) x 3 > 45
 23 x 3=69
11 +( 52 - 22) = 41
11+ 30 =41 
-HS nhận xét 
2 HS đọc 
- Xép hình thành cái nhà 
- HS tự xếp hình- Đổi vở - KT
Tiết 2: THỂ DỤC
 Đ/c Hồng dạy
 -------------------------------
Tiết 3  ĐẠO ĐỨC
 Đ/c Liên dạy
 -------------------------------
Tiết 4  CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
VẦNG TRĂNG QUÊ EM.
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng,hình thức bài văn xuôi 
	- Làm đúng bài tập 2 a /b 
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2
	 HS : Vở chính tả, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD HS nghe - viết
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2
3. Củng cố, dặn dò
- Viết 1 số từ chứa tiếng có âm đầu tr/ch.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn
- Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ?
- Bài chính tả gồm mấy đoạn ?
- Chữ đầu mỗi đoạn được viết ntn ?
b. GV đọc cho HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
-Gọi HS nêu yêu cầu BT2a
- GV nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- 2, 3 HS đọc lại
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào ánh mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
- Bài chính tả tách thành 2 đoạn
- Chữ đầu mối đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô.
+ HS đọc thầm lại bài
+ HS viết bài vào vở
+ Chọn tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn
- 1 HS đọc bài làm
- Lời giải : gì, dẻo, ra, duyên. gì, ríu ran. 
 ----------------------------------
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2014
Tiết 1 : THỂ DỤC
 Đ/c Hồng dạy
 ----------------------------------
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu
 -Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng 
 - Rèn kỹ năng tính toán , giáo dục HS yêu thích môn toán 
II- Đồ dùng
 GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
32’
3’
1 kiểm tra 
2 .Bài mới 
Giới thiệu bài 
*Hướng dẫn HS làm bài 
* Bài 1/ 83
*Bài 2:
(dòng 1)
*- Bài 3:
(dòng 1)
* Bài 4:
* Bài 5:
3 Củng cố:
Khi tính giá trị của biểu thức có ngoắc đơn ta làm thế nào ?
- GV nêu tên bài 
-Gọi HS nêu yêu cầu BT ?
- Biểu thức có dạng nào? 
- Nêu cách tính?
Gọi 2 HS làm bài trên bảng 
- Chấm bài, nhận xét.
Tương tự bài 1
-Nêu yêu cầu bài tập ?
-Yêu cầu tự làm vào vở 
-Gọi HS nêu yêu cầu bài 
- Chữa bài, nhận xét.
-Biểu thức có cộng và nhân , chia , ta làm thế nào ? 
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm 
- Nếu trong biểu thức có nhân chia và trong ngoặc ta làm thể nào ? 
 -GV nhận xét
Gọi HS đọc đề bài 
- Muốn nối được biểu thức với số ta làm ntn?
-Cho HS chơi trò chơi _ Đố nhanh - Đoán đúng 
- Chấm, chữa bài.
-Gọi HS đọc đề bài 
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS làm 
- Chấm bài, nhận xét( Y/C HS tự tìm cách giải khác)
- Nêu cách tính ( các dạng)GTBT ?
* Dặn dò: Ôn lại bài
HS nêu 
- HS ghi vở 
- Tính giá trị của biểu thức
- HS nêu : Biểu thức có cộng và trừ , hoặc nhân và chia 
-Làm lần lược từ trái sang phải 
- Làm phiếu HT
a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61
 = 365
188 + 12 – 50 = 200 – 50
 = 150
b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 7
40 : 2 x 6 = 20 x 6
 = 120
 -HS nhận xét 
Tính giá trị của biểu thức 
- HS làm vở
- 2 HS chữa bài
a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56 
 = 71
90 + 28 : 2 = 90 + 14
 104 
-HS nhận xét 
- Làm nhân chia trước , cộng trừ sau 
Tính giá trị của biểu thức 
a) 123 x ( 42 - 40) = 123 x 2
 = 246
 72 : ( 2 x 4) = 72 : 8 = 9
- HS nhận xét 
- Ta thực hiện trong ngoặc trước , ngoài ngoặc sau 
Mỗi số ô vuông là giá trị của biểu thức nào ? 
 - Ta tính GTBT sau đó nối BT vơí số chỉ giá trị của nó
- Hai đội lên chơi
- Các bạn còn lại là cổ động viên
- HS nêu
Có 800 cái bánh xép đều vào 4 hộp sau đó xếp vào các thùng mỗi thùng 5 hộp .Hỏi có tất cả bao nhiêu thùng .
- 1 HS làm trên bảng , cả lớp làm vở
Bài giải
Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4 = 200( hộp)
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40( thùng)
 Đáp số: 40 thùng
- HS đọc các quy tắc 
 -------------------------------
Tiết 3 : TẬP ĐỌC
ANH ĐOM ĐÓM.
I. Mục tiêu
 - Bíêt ngắt nghỉ hơi hợp lí ,khi đọc các dọng thơ ,khổ thơ . 
	- Hiểu ND bài : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.(trả lời các câu hỏi trong SGK ;thuộc 2 -3 khổ thơ trong bài ).
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện, tranh minh hoạ bài thơ trong SGK , HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
32’
3’
1. Kiểm tra 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
c. HD HS tìm hiểu bài.
d. HTL 2 -3 khổ thơ 
C. Củng cố, dặn dò
- GV treo tranh minh hoạ Mồ côi sử kiện
- Kể chuyện : Mồ côi sử kiện 
- GVnêu và ghi tên bài 
a. GV đọc bài thơ
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng ( hoặc 2 dòng thơ )
- GV kết hợp sửa tiếng đọc sai cho HS
- Tìm các từ khó đọc ? 
- Bài chia mấy khổ thơ ? 
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dòng, các khổ thơ, các dấu giữa dòng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh
- Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ?
- Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm trong hai khổ thơ ?
- Anh Đom đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
- Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom đóm trong bài thơ ?
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhấn giọng 1 số từ ngữ
- GV HD HS HTL từng khổ thơ, 
Xóa dần từng dòng thơ 
-Nêu nội dung bài thơ ?
- GV nhận xét chung tiết học
- dặn dò 
- 2 HS tiếp nối kể chuyện theo 4 tranh
- Nhận xét
- HS ghi vở 
+ HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ
 - HS nối nhau đọc từng dòng
-Nêu từ khó đọc và đọc lại các từ đó 
- Chia làm 6 khổ thơ 
- HS đọc 6 khổ thơ trước lớp
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Anh Đom đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên
- Đêm nào Đom đóm cũng lên đèn đi gác suốt tối đến tận sáng cho mọi người ngủ yên......
- Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- HS phát biểu.
- 2 HS thi đọc lại bài thơ
- HS HTL
- 6 HS thi đọc TL 6 khổ thơ
- vài HS thi HTL khổ thơ.
- Ca ngợi anh Đom đóm chuyên cần. Tả cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động
 ----------------------------------
Tiết 4 :TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA N.
I. Mục tiêu
 - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng);
 - Viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng :Đường vô như tranh họa đồ (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa N. Tên riêng : Ngô Quyền và câu ca dao trên dòng kẻ.
	HS ; Vở TV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
32’
5’
1. Kiểm tra 
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD HS luyện viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
b. Luyện viết từ ứng dụng
c. HS viết câu ứng dụng
3. HD HS viết vào vở tập viết
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại từ câu ứng dụng học ở bài trước.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Tìm các chữ hoa có trong 
bài ? 
- Nêu cấu tạo chữ N gồn mấy nét ? 
- Nêu cấu tạo chữ Q gồm mấy nét ? 
-Nêu cấu tạo chữ Đ gồm mấy nét ? 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
-GV uốn nắn 
- GV nhận xét 
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân sâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
- Nhận xét uốn nắn 
- Đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao.Ca ngợi vẻ đẹp của phong cảnh xứ nghệ 
Yêu cầu HS viết từ Nghệ , Non 
- Nhận xét uốn nắn 
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
-Trình bày sạch sẽ , câu 6 chữ viết lùi vào 3 ô , câu 8 chữ viết lùi 2 ô
- GV QS giúp đỡ HS viết bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- GV nhận xét chung giờ học.
GV khen ngợi 
- Mạc Thị Bưởi, Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+ N, Q, Đ.
- Gồm 3 nét , nét 1 móc ngược phải ,nét 2 thẳng đứng ,nét 3 xiên phải .
- Gồm 2 nét : nét 1 giống chữ 0,nét 2 là nét lượn ngang giống như một dấu ngã .
- Được viết liền mạch từ 2 nét cơ bản ;nét lượn đứng và nét cong phải nối liền nhau .tạo một nét thắt nhỏ ở thân chữ thêm một nét ngang ngắn 
- HS QS
- HS tập viết chữ Q, Đ trên bảng con.
- Ngô Quyền.
- HS tập viết Ngô Quyền trên bảng con.
 - Đường vô sứ Nghệ quanh quanh
 Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
- HS tập viết trên bảng con : Nghệ, Non.
+ HS viết bài vào ở
-Chữ N 1 dòng , Chữ Q , Đ viết 1 dòng 
- Chữ Ngô Quyền 2 dòng 
- Câu tục ngữ viết 2 lần 
 Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2015
Tiết 1: TOÁN
HÌNH CHỮ NHẬT
I- Mục tiêu
 -Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh ,cạnh ,góc ,)của hình chữ nhật .
 -Biết cách nhận dạng ,hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh ,góc ,
 - Rèn tính cẩn thận , chính xác , yêu thích môn toán .
II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Ê- ke.
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
32’
3’
1 .Kiểm tra.
2 Bài mới:
*Giới thiệu bài 
a) HĐ 1: Giới thiệu hình chữ nhật
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3:
 * Bài 4 
3 Củng cố:
-Gọi HS làm bài 2 /b
-Khi biểu thức có ngoặc ta làm thế nào ?
- GV nêu và ghi tên bài 
.
- GV vẽ HCN ABCD
- Nêu tên hình?
- GV GT : Đây là hình chữ nhật.
- Dùng thước đo độ dài HCN?
- So sánh độ dài của cạnh AB và CD?
- So sánh độ dài của cạnh AD và BC?
+ Vậy HCN có các cạnh như thế nào ? 
- GV nhận xét 
- Dùng ê- ke để kiểm tra các góc của HCN ABCD?
- GV treo bảng phụ, vẽ một số hình. Đâu là HCN? Nêu đặc điểm của HCN?
- Gọi HS đọc đề?
Yêu càu HS tự nhận biết hình chữ nhật ,Dùng ê ke để kiẻm tra kết quả .
- Nhận xét, 
-Gọi HS đọc đề?
- Dùng thước để đo độ dài các cạnh và báo cáo KQ?
- Nhận xét, 
* Treo bảng phụ
-Yêu cầu HS thảo luận để tìm các hình chữ nhật ?
Dùng thước và ê- ke để KT và tìm các HCN?
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
Gọi HS đọc đè bài 
Bài yêu cầu gì ?
Yêu cầu HS tự làm 
GV nhận xét 
Nêu đặc điểm của hình chữ nhật ?
 GV nhận xét tiết học 
Dặn dò: Ôn lại bài.
-2 HS làm 
-HS nêu 
- HS ghi vở 
- Hình chữ nhật ABCD
- HS đo
 AB = CD
 AD = BC
- HS đọc
Có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau.
- HS nhận xét 
- HS dùng Ê ke kiểm tra các góc vuông 
-HCN có 4 góc vuông
- HS nhận biết dùng thước để kiểm tra góc vuông
- HS nêu lại KL : Hình chữ nhật có 4 góc vuông và có 2 cạnh dài bằng nhau , 2 cạnh ngắn bằng nhau .
Trong các hình dưới đây hình nào là hình chữ nhật
- HS đọc- Dùng thước và ê kê để KT- Nêu KQ: Hình chữ nhật là hình MNPQ và RSTU.
- HS nhận xét 
-
 HS đọc
- HS đo và nêu KQ
AB = CD = 4cm; AD = BC = 3cm
MN = PQ = 5cm; MQ = NP = 2cm 
- HS nhận xét 
-Các hình chữ nhật là: ABNM : chiều dài 4cm ,chiều rộng 1cm .
-MNCD :chiều dài 4cm ,chiều rộng 2cm .
- ABCD : chều dài 4cm ,chiểu rộng là 3cm 
- HS nêu 
- 2HS đọc đề bài 
- Kẻ thêm 1 doạn thẳng để được hình chữ nhật 
- HS làm bài ,và chữa 
- Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc vuông.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN CÂU AI THẾ NÀO DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu
	- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người, vật.(BT1)
	- Biết đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng (BT2 )
	- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu .(BT3 a ,b )
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 1, BT2, BT3
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
32’
5’
1. Kiểm tra 
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
HĐ 1
*Ôn về từ chỉ đặc điểm.
* Bài tập 1
HĐ 2 .
Ôn tập câu :
Ai thế nào ?
* Bài tập 2 
HĐ 3 : 
 Dấuphẩy 
* Bài tập 3 
C. Củng cố, dặn dò
- Làm BT 1 tuần 16 
GV nhận xét cho điểm 
- GV nêu MĐ, YC của bài
-Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp , làm vào vở 
- GV nhận xét
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
Yêu cầu làm bài cá nhân .
- GV nhận xét
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
GV dán 3 băng giấy ,3 
HS lên bảng thi làm đúng .
- GV nhận xét.
- GV nhận xét chung tiết học
- HS làm miệng
- Nhận xét
+ Tìm từ nói về đặc điểm của nhân vật trong bài tập đọc mới học.
- HS trao đổi theo cặp, làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- 3 em lên bảng mỗi em viết 1 câu
a,Mến :
- Dũng cảm ,/Tốt bụng /không ngần ngại / biết sống vì người khác .
b,Đom Đóm :
- Chuyên cần ,/chăm chỉ / tốt bụng / lo cho người khác .
c,chàng Mồ Côi :
- Thông minh ,/tài trí /công minh / biết bảo vệ lẽ phải / biết giúp đỡ người bị oan .
Chủ quán :
- Tham lam ,dối trá ,xấu xa / vu oan cho người khác / 
- Nhận xét
+ Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả 1 người
- 1 HS đọc câu mẫu
- Cả lớp làm bài
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn
- Nhận xét
a,Bác nông dân rất chăm chỉ .
b, Bông hoa trong vườn thật tươI tắn .
c,Buổi sớm hôm qua lạnh buốt .
- HS nhận xét 
+ Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong các câu sau.
- HS làm bài nhóm 4
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn
Lời giải :
a, Ếch con ngoan ngoãn , chăm chỉ và thông minh .
b, Nắng cuối thu vàng óng ,dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu .
c, Trời xanh ngắt trên cao , xanh như dòng sông trong , trôi lặng lẽ giữa ngọn cây hè phố .
 ----------------------------------
Tiết 3: CHÍNH TẢ ( Tập chép) 
ÂM THANH THÀNH PHỐ.
I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2).
 - Làm đúng ( bài tập 3) a/b 
 - Rèn kỹ năng viết đẹp , tính cẩn thận ,
II. Đồ dùng: 
 - GV : Bảng phụ viết BT2
 - HS ; Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
32’
5’
1. Kiểm tra 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS nghe - viết
c. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 
* Bài tập 3 
3. Củng cố, dặn dò
- Viết 5 chữ bắt đầu bằng r/d/gi
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết
- Đoạn văn nói lên điều gì ? 
- Đoạn văn viết có mấy câu ? 
- Đoạn văn có những chữ nào viết hoa ?
- Tìm chữ khó viết trong bài ? 
-GVuốn nắn sửa sai .
b. GV đọc cho HS viết
 -GV đọc lại 
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- GV ghi lỗi sai lên bảng HS nhận xét sửa sai 
-Gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
Chơi trò chơi : Ai nhanh – Ai đúng ;
Chia làm 2 đội mỗi đội 4 em viết các từ có vần r ,d , gi . Đôi nào viết được nhiều từ thì đội đó thắng cuộc 
- GV khen những em viết đẹp.
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS viết bảng con
- Nhận xét
- HS viết vào vở 
- HS theo dõi SGK.
- 2, 3 HS đọc lại
- Cảm giác dễ chịu thoải mái của Hải khi nghe bản nhạc Ánh trăng của Bét- tô – ven bằng đàn pi – a nô
- Có 3 câu , 
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người
- HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ những từ dễ viết sai.
- HS đọc lại các chữ khó viết 
- HS viết bài
 -HS soát bài ,ghi lỗi ,
- HS nhận xét 
- Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi
- HS làm bài cá nhân
- 2 em lên bảng làm
- Nhiều HS nhìn bảng đọc kết quả
- Lời giải 
+ Ui : củi, cặm cụi, búi hành, dụi mắt, húi tóc, mủi lòng, tủi thân.....
+ uôi : chuối, buổi sáng, đá cuội, đuối sức, tuổi, suối, cây duối......
+ Tìm các từ bắt đầu bằng r/ d/gi có nghĩa
- Có nét mặt, hình dáng .....
- HS làm bài vào vở
- HS phát biểu ý kiến
- Lời giải : giống, rạ, dạy
- HS theo dõi luật chơi 
- HS chơi trò chơi 
 ----------------------------------
Tiết 4 :TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
an toµn khi ®i xe ®¹p. 
I/ Mục tiêu:
 - Nªu dîc mét sè quy ®Þnh ®¶m b¶o an toµn khi ®i xe ®¹p.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- H×nh minh ho¹ trong SGK phãng to
	- GiÊy A4 cho HS vÏ vµ phiÕu th¶o luËn
III/ Hoạt động dạy:
1. KiÓm tra bµi cò:
TG
ND
Hoạt động của thầy
- Lµng quª vµ ®« thÞ kh¸c nhau ë ®iÓm nµo?
- §¸nh gi¸, nhËn xÐt 
a) Giíi thiÖu bµi, ghi tªn bµi lªn b¶ng 
* Khëi ®éng:
+ Hµng ngµy c¸c em ®Õn trêng b»ng ph¬ng tiÖn g×?
- §Ó gióp c¸c em an toµn chóng ta häc bµi t×m hiÓu luËt giao th«ng nãi chung vµ an toµn khi ®i xe ®¹p nãi riªng
- Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm 4
- Cho HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi néi dung
- NhËn xÐt c¸c ý kiÕn cña HS, ®a ra ®¸nh gi¸ ®óng
- GV yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm ®«i
- GV giao nhiÖm vô:
+ §i xe ®¹p thÕ nµo lµ ®óng luËt? ThÕ nµo lµ sai luËt?
- NhËn xÐt, ®a ra ý kiÕn
 “ Em tham gia giao th«ng”
- GV híng dÉn trß ch¬i
- NhËn xÐt trß ch¬i
- Cho HS quan s¸t mét sè biÓn b¸o giao th«ng
- Gäi HS ®äc ®iÒu cÇn biÕt trong SGK
-Nhận xét tiết học
Hoạt động của trò
- 2 HS nªu: Lµng quª vµ ®« thÞ kh¸c nhau:
+ Nhµ cöa: ë ®« thÞ nhiÒu, san s¸t, cao tÇng, Ýt c©y cèi, ®êng lín, xe cé ®«ng
+ Lµng quª: Nhµ cöa bÐ, cã rõng, vên c©y, ®êng nhá
- HS nªu: Xe m¸y, xe ®¹p, ®i bé,...
- Nghe giíi thiÖu
- HS chia nhãm 4 th¶o luËn: Quan s¸t tranh trong SGK, mçi nhãm th¶o luËn 1 bøc tranh
- C¸c nhãm th¶o luËn ®a ra ý kiÕn ®óng
+ H1: Ngêi ®i xe m¸y ®i ®óng luËt giao th«ng v× ®Ìn xanh, cßn ngõ¬i ®i xe m¸y vµ em bÐ ®i sai luËt giao th«ng v× sang ®êng lóc kh«ng ®Ìn b¸o hiÖu
+ H2: Ngõ¬i ®i xe ®¹p sai luËt giao th«ng v× hä ®· ®i vµo ®êng ngîc chiÒu
+ H3: Ngêi ®i xe ®¹p phÝa tríc lµ sai luËt v× ®ã lµ bªn tr¸i ®êng
+ H4: C¸c b¹n HS ®i sai luËt v× ®i trªn vØa hÌ dµnh cho ngêi ®i bé
+ H5: Anh thanh niªn ®i xe ®¹p lµ sai luËt v× chë hµng cång kÒnh víng vµo ngêi kh¸c dÔ g©y tai n¹n
+ H6: C¸c b¹n HS ®i ®óng luËt hµng mét vµ ®i bªn tay ph¶i
+ H7: C¸c b¹n sai luËt chë 3,l¹i cßn ®ïa nhau gi÷a ®êng, bá tay ra khi ®i xe ®¹p
- §¹i diÖn c¸c nhãm ®a ra ý kiÕn
- HS th¶o luËn nhãm ®«i vµ ®a ra ý kiÕn ®óng tr×nh bµy tríc líp
 §i xe ®¹p
§óng luËt
Sai luËt
- §i vÒ phÝa tay ph¶i
- §i hµng mét
- §i ®óng phÇn ®êng dµnh cho xe ®¹p m×nh ®i
- Kh«ng ®i vµo ®ưêng ngưîc chiÒu
- §i vµo ®êng ngîc chiÒu
- §Ìo qu¸ sè ngêi quy ®Þnh tõ 3 trë lªn
- Chë hµng qu¸ cång kÒnh
- HS ch¬i díi sù híng dÉn cña GV:
XÕp hµng ®i theo biÓn b¸o mµ GV ®a ra: §Ìn xanh, ®Ìn ®á. Tõng cÆp HS lµm ®éng t¸c quan s¸t ®Ìn ®á, xanh vµ thùc hiÖn:
+ §Ìn xanh ®îc qua
+ §Ìn ®á dõng l¹i
- B¹n qu¶n trß h«, theo dâi, HS sai th× ph¶i h¸t mét bµi
- HS quan s¸t biÓn b¸o mµ GV giíi thiÖu ®Ó ghi nhí
- HS ®äc c¸ nh©n, ®ång thanh 
5’
32’
1.Kiểm tra
2. Bµi míi:
b) HĐ 1
§i ®óng, sai luËtgiao th«ng
c) HĐ 2: Trß ch¬i:
4. Cñng cè, dÆn dß:
 ----------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2015
Tiết 1: TOÁN
HÌNH VUÔNG
A- Mục tiêu
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh ,cạnh ,góc .)của hình vuông 
-Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ôvuông )
- Rèn tính cẩn thận , chính xác , yêu thích môm toán .
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Ê- ke
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
3’
1.Kiểm tra 
2 .Bàimới:
 *Giới thiệu bài 
a) HĐ 1: Giới thiệu hình vuông.
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3: 
* Bài 4 :
3. Củngcố:
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
- Nhận xét
- GV nêu tên bài và ghi bảng 
- Vẽ 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật. Đâu là hình vuông?
- Dùng ê- ke để KT các góc của hình vuông?
- Dùng thước để KT các cạnh của hình vuông?
+ GVKL: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Tìm trong thực tế các vật có dạng hình vuông?
-Gọi HS đọc đề?
- Nhận xét, 
 Gọi HS đọc đề?
Bài yêu cầu gì ?
- Nhận xét, 
- Gọi HS đọc đề 
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở ô li.
- Chấm bài, nhận xét.
-Gọi HS đọc đề 
Yêu cầu HS vẽ vào vở .
- Nêu đặc điểm của hình vuông?
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hình vuông và HCN?
- GV nhận xét tiết học 
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS nêu 
2- 3 HS nêu
- Nhận xét.
- HS ghi vở 
- HS 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17.doc