Giáo án Tuần 17 Khối 2

TOÁN: (T83) ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( TIẾP)

I. Mục tiêu:

- Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Củng cố về giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.

- Củng cố về tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ

- Củng cố về nhận dạng hình tứ giác.

Bài tập cần làm: (bài1(cột 1,2,3); bài2(cột 1,2); bài3 (a,c), bài4)

II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT5

III. Các hoạt động dạy - học:

 Hoạt động 1:

 - HS làm bảng con: 47 + 27; 74 – 38; 100 -2 8

 * GTB - Ghi đầu bài

 

doc13 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 17 Khối 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét, bình chọn bạn đọc hay.
Hoạt động 4: - Củng cố - Dặn dò:
------------------------------------------------------------------------
Toán: (t81) Ôn tập về phép cộng và phép trừ 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
Bài tập cần làm: (bài1; bài2; bài3 (a,c), bài4)
II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1:
- Thực hành quay kim đồng hồ.
* Bài mới: GTB- GV ghi đầu bài 
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập - GV nêu bài tập cần làm
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - HS nối tiếp nêu phép tính và kết quả.
 - HS, GV nhận xét, nêu cách nhẩm.
* Củng cố cách tính nhẩm.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - HS làm vào bảng con - 1HS lên bảng làm
 - HS nhận xét, nêu cách làm.
* Củng cố cách đặt tính, rồi tính.
Bài 3: (Tiến hành như bài 1)
* Củng cố cách thực hiện dãy tính, qua 2 bước.
Bài 4: - HS đọc đề toán.
 - HS tóm tắt và giải
 -lớp làm vào vở - 1HS lên bảng làm	`	
 - HS - GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách giải dạng toán về nhiều hơn.
Bài 5: (Tiến hành như bài 2)
* Củng có cách tìm số hạng, số trừ. (HS khá, giỏi)
Hoạt động 3: - Củng cố - Dặn dò.
 -------------------------------------------------------------------
 Đạo đức: (T17) Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (Tiết2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
- HS có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự ,vệ sinh nơi công cộng).
II. Đồ dùng: - Dụng cụ làm vệ sinh, khẩu trang.
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - HS nêu ích lợi của việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
B. Bài mới: * GTB: 
Hoạt động 1: Thực hành vệ sinh trường lớp:
- GV nêu yêu cầu thực hành.
- GV giao nhiệm vụ cụ thể từng tổ
- Tổ 1: lau bàn ghế -- Tổ 2: lau cửa -Tổ 3 : lau bảng, tủ
 - HS thực hiện công việc.
- GV theo dõi, nhắc nhở
 * Nêu ý nghĩa công việc: Nêu ích lợi đối với việc làm vệ sinh trường lớp GV nhận xét, khen ngợi động viên.
 Hoạt động 2: Tổng kết - Dặn dò
Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2011
Kể chuyện: Tìm ngọc
I Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện “Tìm ngọc” một cách tự nhiên, kết hợp điệu bộ với nét mặt.
(HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện).
Chăm chú theo dõi bạn kể, biết đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng: - Tranh minh họa SGK (HĐ1)
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới: * GTB
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:	
- HS nêu yêu cầu
- HD HS quan sát tranh - nêu nội dung tranh
- HS tập kể trong nhóm
- Đại diện HS thi kể trước lớp
- HS - GV nhận xét
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện:
- GV nêu yêu cầu kể (Các em nối tiếp nhau kể lại toàn chuyện)
- Các nhóm nối tiếp nhau lên kể
 - HSG kể toàn bộ câu chuyện
- HS - GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
 ----------------------------------------------------------------------
Thể dục: (t33) Trò chơi: 
“Bịt mắt, bắt dê” và “Nhóm ba, nhóm bảy”
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn 2 trò chơi: “Bịt mắt, bắt dê”, “Nhóm ba nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Đồ dùng: 1 chiếc còi, 2 cái khăn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Phần mở đầu:
 - Tập hợp, lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
 - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2
 - Khởi động xoay các khớp chân tay, đầu gối
 - Đi thường theo vòng tròn hít, thở sâu
 - Ôn bài thể dục PTC
Phần cơ bản:
Ôn trò chơi “Nhóm ba,nhóm bảy”
 - HS chuyển đội hình vòng tròn
 - GV nêu tên trò chơi - HS nhắc lại cách chơi
 - HS tham gia chơi – GV quan sát nhắc nhở
Chơi trò chơi: “Bịt mắt, bắt dê”
 - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi
 - HS tham gia chơi thử - GV nhận xét nhắc nhở
 - HS chơi tham gia chính thức
 - Tổng kết cuộc chơi
Phần kết thúc:
 - HS chuyển đội hình
 - HS cúi người thả lỏng
 - HS đi thả lỏng
 - Nhận xét, dặn dò 
-----------------------------------------------------------------------
Toán: (t82) Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( Tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
Bài tập cần làm: (bài1; bài2; bài3 (a,c), bài4) 
II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi bài 3
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1:
 - HS làm bảng con: 16 + 27, 61 - 33, 100 - 56
 * GTB- Ghi đầu bài 
Hoạt động 2 : luyện tập - GV nêu bài tập cần làm 
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - HS nối tiếp nhau đọc phép tính và kết quả.
- HS - GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách tính nhẩm.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. 
 - HS làm vào bảng con - 1 HS lên bảng chữa.
 - HS - GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách đặt tính rồi tính.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập. 
 - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa.
 - HS - GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách thực hiện dãy tính qua 2 bước
Bài 4: HS đọc đề toán - Phân tích tóm tắt đề. 
- HS làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài
- HS - GV nhận xét, chữa bài - HS đổi vở kiểm tra kết quả 
* Củng cố cách giải dạng toán về ít hơn.
Bài 5 : - HS nêu yêu cầu bài tập. (HS khá, giỏi)
 - HS làm vào vở BT- HS nối tiếp nhau đọc kết quả 
 - HS - GV nhận xét, chữa bài
* Củng cố phép cộng có một số hạng bằng 0, phép tính trừ có hiệu bằng SBT 
Hoạt động 3: - Củng cố - Dặn dò.
 .
Tự nhiên và xã hội: (t17)
Phòng tránh ngã khi ở trường
( GDKNS)
I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học sinh biết:
- Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
* GDKN ra quyết định : Có ý thức trong việc chọn trò chơi và quyết định nên chơi hay không nên chơi.Làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường.
II. Đồ dùng: Hình vẽ trong SGK (HĐ1) .
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới: * GTB
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét các hoạt động nguy hiểm cần tránh:
- HS kể những hoạt động thường gây nguy hiểm khi ở trường
- GV ghi ý kiến HS
- HS quan sát các hình trong SGK.
 - Nhóm đôi thảo luận chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình và nêu hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- HS, GV nhận xét, phân tích mức độ nguy hiểm ở từng hình.
* Củng cố: Những trò chơi nguy hiểm cần tránh.
Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích:
- HS thảo luận nhómNêu tên trò chơi bổ ích
- Các nhóm báo cáo kết quả
- HS, GV nhận xét
- GV phân tích các trò chơi nên không nên
* Có ý thức trong việc chọn trò chơi và quyết định nên chơi hay không nên chơi.Làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường
Hoạt động 3: - Củng cố - Dặn dò. 
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2011
Tập đọc: Gà “tỉ tê” với gà
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc trơn toàn bài
- Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và các cụm từ.
- Biết đọc bài với giọng kể tâm tình. Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu ý nghĩa từ mới: tỉ tê, tín hiệu, hớn hở, xôn xao.
- Hiểu nội dung: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ , yêu thương nhau như con người.(Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS đọc (HĐ1).
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài : Tìm ngọc
B. Bài mới: * GTB 
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài - HD học sinh cách đọc.
- Đọc từng câu: + HS đọc nối tiếp.
 + Luyện đọc tiếng, từ khó : nguy hiểm,róoc róoc, xôn xao
- Đọc từng đoạn trước lớp: + HS đọc nối tiếp.
 + HD học sinh cách ngắt nghỉ hơi câu dài (BP).
 + HD HS hiểu nghĩa từ mới SGK
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
 - HS - GV nhận xét
- HS đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
-1 HS đọc cả bài lớp đọc thầm
- HS đọc câu hỏi - trả lời ( SGK )
- HS - GV nhận xét, bổ sung
* Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm, biết che chở, bảo vệ yêu thương nhau như con người.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- HS thi đọc lại bài văn.
- HS - GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
Hoạt động 3: - Củng cố- Dặn dò.
 ---------------------------------------------------------------------
Thể dục: (t34)
Trò chơi: Vòng tròn và Bỏ khăn
I. Mục đích yêu cầu:
- Ôn 2 trò chơi: “Vòng tròn”; “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được tương đối chủ động
II. Đồ dùng: 1 chiếc còi, 1 cái khăn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Phần mở đầu:
 - Tập hợp, lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
 - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2
 - Khởi động xoay các khớp chân tay, đầu gối
 - Đi thường theo vòng tròn vỗ tay, hít, thở sâu
 - Ôn bài thể dục PTC
Phần cơ bản:
Ôn trò chơi “Vòng tròn”
 - HS chuyển đội hình vòng tròn
 - GV nêu tên trò chơi - HS nhắc lại cách chơi
 - HS tham gia chơi kết hợp vần điệu chuyển đội hình đúng
 - GV tổng kết cuộc chơi
Ôn trò chơi: “Bỏ khăn”
 - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi
 - HS tham gia chơi - GV nhận xét nhắc nhở
 - Tổng kết cuộc chơi
Phần kết thúc:
 - HS chuyển đội hình
 - HS cúi người thả lỏng
 - HS đi thả lỏng
 - Nhận xét, dặn dò 
----------------------------------------------------------------
Toán: (t83) Ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
- Củng cố về tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ
- Củng cố về nhận dạng hình tứ giác.
Bài tập cần làm: (bài1(cột 1,2,3); bài2(cột 1,2); bài3 (a,c), bài4)
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT5
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1:
 - HS làm bảng con: 47 + 27; 74 – 38; 100 -2 8
 * GTB - Ghi đầu bài 
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập - GV nêu bài tập cần làm
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - HS nối tiếp nhau đọc phép tính và kết quả.
 - HS, GV nhận xét.
 * Củng cố cách tính nhẩm.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - HS làm vào bảng con - 1 HS lên bảng làm
 - HS, GV nhận xét, nêu cách làm.
 * Củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 3: (Tiến hành như bài 2)
 * Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng và trừ.
Bài 4: - HS đọc đề toán - Phân tích đề 
 - HS làm vào vở BT- 1HS lên bảng tóm tắt giải. Nhận dạng toán.
 - HS, GV nhận xét - HS đổi vở kiểm tra kết quả
 * Củng cố cách giải dạng toán về ít hơn.
Bài 5( cách tiến hành tương tự bài 4 )
.* Củng cố nhận dạng hình tứ giác.
Hoạt động 2: - Củng cố - Dặn dò 
 --------------------------------------------------------------
Chính tả: Tuần 17 (T1 )
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt câu truyện: Tìm ngọc
- Làm đúng các bài tập phân biệt : ui/uy , r/d/gi
II. Đồ dùng: Bảng phụ (BT1,2)
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - HS viết vào bảng con : tìm kiếm, kín đáo.
B. Bài mới: * GTB: 
Hoạt động 1: HD nghe viết:
 - GV đọc bài chính tả- HS đọc lại.
 - HD HS hiểu nội dung bài viết
 - HS tập viết tiếng khó vào bảng con: quấn quýt, mưu mẹo, tình nghĩa
 - GV lưu ý HS cách trình bày , cách viết hoa tên riêng.
 - GV đọc bài- HS viết bài vào vở
 - Chấm chữa bài
Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập: 
Bài 1: - 1 HS lên bảng làm - HS làm vào vở bài tập
 - HS đọc bài làm 
 - HS - GV nhận xét 
* Củng cố: cách đọc viết tiếng có vần ui/uy
Bài 2a: HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS lên bảng làm. - HS làm vào vở bài tập
 - HS đọc bài làm 
- HS, GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách đọc, viết tiếng có phụ âm: r/ d/ gi
Hoạt động 3: - Củng cố - Dặn dò
 ------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 16 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu: Tuần 17
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Mở rộng vốn từ: Nêu được các từ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh 
- Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh 
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi (BT1, 3)
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - 2 HS đặt câu theo mẫu : Ai thế nào ?
B. Bài mới: * GTB 
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm của loài vật: 
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập.
 - HS quan sát 4 tranh minh hoạ SGK
 - HS thảo luận theo nhóm đôi.
 - Từng cặp HS trình bày trước lớp.
 - GV ghi bảng
 - HS, GV nhận xét
 - HS đọc lại các từ.
* Củng cố từ chỉ đặc điểm của loài vật.
Hoạt động 2: Cách nói, viết có hình ảnh so sánh
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV hướng dẫn mẫu.
 - 1HS lên bảng bài làm - HS làm vào vở bài tập.
 - HS, GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố các từ chỉ hình ảnh so sánh. 
Bài 3: ( cách tiến hành tương tự bài 2 )
* Củng cố cách nói, viết có dùng hình ảnh so sánh. 
Hoạt động 3: - Củng cố - Dặn dò
 ------------------------------------------------------------------------
Tập viết: CHữ Ô,Ơ HOA 
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ cỡ vừa, cỡ nhỏ, chữ và câu ứng dụng: 
Ơn cỡ vừa, cỡ nhỏ, Ơn sâu nghĩa nặng đúng mẫu, đẹp, viết chữ 
đều nét và nối chữ đúng quy định.
- GD ý thức bảo vệ các loài vật
- Giáo dục HS ý thức viết chũ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng: - Mẫu chữ Ô, Ơ nằm trong khung chữ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: - HS viết vào bảng con chữ O, Ong
B. Bài mới: * GTB
Hoạt động 1:* HD học sinh viết chữ hoa Ô:
- HD học sinh quan sát và so sánh các chữ O, Ô
- GV viết mẫu chữ Ô lên bảng, phân tích quy trình viết.
- HS tập viết vào bảng con chữ Ô, 
- GV nhận xét. uốn nắn cách viết .
 *HD viết chữ Ơ: (Tương tự như chữ Ô)
Hoạt động 2: HD học sinh viết cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng 
- Giúp HS hiểu nghiã cụm từ ứng dụng : Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
- Quan sát và nhận xét.
- HS viết vào bảng con chữ Ơn 
- GV nhận xét, uốn nắn cách viết .
Hoạt động 3: HS luyện viết bài vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết. 
- HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn.
- GV chấm 1số bài nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 4: - Củng cố - Dặn dò.
-----------------------------------------------------------------------
Toán: ( T84) Ôn tập về hình học 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định 3 điểm thẳng hàng.
- Tiếp tục củng cố về xác định vị trí các điểm trên lưới ô vuông trong vở HS để vẽ hình.
II. Đồ dùng: Mô hình hình vuông, hình cữ nhật, bảng phụ vẽ hình (BT1)
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1:
 - HS làm bảng con: 79 -13; 100 - 57
 * GTB – Ghi đầu bài
Hoạt động 2: HD học sinh luyện tập - GV nêu bài tập cần làm
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - HS làm vào vở bài tập - 1HS lên bảng làm trên bảng phụ
 - HS, GV nhận xét, chữa bài - HS đổi vở kiểm ta kết quả
 * Củng cố cách nhận dạng hình tam giác, tứ giác, vuông, chữ nhật.
Bài 2:- HS nêu yêu cầu bài tập 
 - HS làm vào vở bài tập - 2 HS lên bảng vẽ
 - HS, GV nhận xét, chữa bài.	
* Củng cố cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Bài 3:. - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - 2 HS lên bảng vẽ. - HS làm vào vở bài
 - HS, GV nhận xét, chữa bài.	
* Củng cố 3 điểm thẳng hàng
Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát, phân tích mẫu.
 - 1 HS lên bảng vẽ. - HS làm vào vở bài tập 
 - HS, GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách vẽ hình.
Hoạt động 3: - Củng cố - Dặn dò 
 ----------------------------------------------------------------------
Thủ công: (t17)
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS biết cách gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 
- Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô, biển báo tương đối cân đối.
- Với HS khéo tay - Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô, biển báo tương đối cân đối.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Đồ dùng: 
- Mẫu biển báo giao thông, quy trình 
- Giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới: * GTB
Hoạt động 1: HD học sinh quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu biển báo cấm đỗ xe.
 - HS quan sát và nhận xét: 
 + màu sắc.
 +Các bộ phận của biển báo, so sánh với biển cấm xe đi ngược chiều.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu:
- GV treo tranh quy trình gáp, cắt ,dán biển báo cấm đỗ x
 - HS quan sát nhận xét
- GV HD mẫu từng bước theo qui trình
 + Bước 1: Gấp, cắt các bộ phận.
 + Bước 2: Dán tạo biển báo.
Hoạt động 3: Thực hành:
- GV nêu yêu cầu thực hành
- HS thực hành , GV theo dõi, giúp đỡ.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS - GV nhận xét đánh giá
Hoạt động 4: - Củng cố - Dặn dò.
Thứ 6 ngày 17 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn: Tuần 17
 ( GDKNS )
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Rèn kĩ năng nghe và nói: 
- Biết cách nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp 
2. Rèn kĩ năng viết : 
- Dựa vào mẫu chuyện, biết lập thời gian biểu theo cách đã học 
*GD kỹ năng quản lý thời gian : HS biết lập thời gian biểu của mình và thực hiện theo thời gian biểu của mình 
II. Đồ dùng: - Bảng phụ BT3, Tranh minh họa (BT1).
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ:
B. Bài mới: * GTB
Hoạt động 1: Luyện nói 
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - Đọc lời bạn nhỏ trong tranh.
 - HS đọc lại lời cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên , thích thú và lòng biết ơn
- HS, GV nhận xét.
* Củng cố cách thể hiện thái độ ngạc nhiên thích thú phù hợp với lời nói.
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau nói thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.
 - GV - HS nhận xét, kết luận.
* Củng cố cách nói thể hiện thái độ ngạc nhiên thích thú phù hợp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn lập thời gian biểu:
Bài 3: - HS nêu yêu cầu
 - HS lập thời gian biểu vào vở. - HS lập thời gian biểu vào vở.
 - HS tiếp nối nhau trình bày trước lớp. - HS, GV nhận xét, sửa sai
* Củng cố cách lập thời gian biểu. 
* HS biết lập thời gian biểu của mình và thực hiện theo thời gian biểu của mình 
Hoạt động 3: - Củng cố - Dặn dò
Toán: (t85) Ôn tập về đo lường 
I. Mục tiêu:
- Củng cố về xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch để xác định số ngày trong tháng là thứ mấy, tuần lễ..
- Xác định thời điểm (qua xem giờ đúng trên đồng hồ kim phút chỉ 12)
II. Đồ dùng: Cân, đồng hồ, tờ lịch của cả năm, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: 
 -HS làm bảng con : Đặt tính rồi tính: 100 - 75 , 100 - 2 .
 * GTB - Ghi đầu bài 
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành - GV nêu bài tập cần làm 
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - HS thực hành cân một số đồ vật có khối lượng 1 kg, 3 kg 
 - HS đọc kết quả 
 - GV theo dõi uốn nắn.
* Củng cố cách cân và sử dụng cân.
Bài 2: (Tiến hành như bài 1) 
* Củng cố cách cách xem lịch, xem số ngày trong tháng.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - GV giao nhiệm vụ cho ba tổ mỗi tổ xem một tờ lịch 
 - HS trả lời câu hỏi SGK 
* Củng cố cách tìm ngày trong tuần.
Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - HD HS quan sát tranh SGK - TRả lời câu hỏi 
 - HS - GV nhận xét.
* Củng cố cách xem đồng hồ.
Hoạt động 3: - Củng cố - Dặn dò
------------------------------------------------------------------------
chính tả: Tuần 1 7 ( T2 ) 
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng một đoạn văn trong bài có nhiều dấu câu Gà “tỉ tê” với gà; viết đúng các dấu ngoặc kép.
- Luyện viết đúng những âm vần dễ lẫn: au/ao, r/d/gi 
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép nội dung đoạn viết, bài tập1, 2
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: * GTB
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép:
- GV, HS đọc bài viết
- HD HS tìm hiểu nội dung bài viết
- HS đọc câu văn viết lời gà mẹ với gà con
- HS nhận xét cách ghi lời gà mẹ
- HD HS viết bảng con các từ khó:nguy hiểm,kiếm mồi
 - GV nhận xét, chỉnh sữa.
- HS nhận xét cách trình bày
- HS nhìn bảng viết bài vào vở
- HS soát lỗi bài
- GV nhận xét chấm bài
Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả:
Bài 1: - HS nêu yêu cầu - đọc đoạn văn
 - 1HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở
 - HS, GV nhận xét, chữa bài
* Củng cố cách đọc, viế

File đính kèm:

  • docT17da sua.doc