Giáo án Tuần 16 Lớp 4

Toán:

Hàng và lớp

I-Mục tiêu:

- Lớp đ/vị gồm 3 hàng: hàng đ/vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn: gồm ba hàng : hàng nghìn , hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.

- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp. Giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng hàng, từng lớp.

- GD lòng say mê học toán.

II. Phương tiện dạy học

- GV:Bảng phụ kẻ sẵn như ở phần đầu bài học; SGK.

- HS: SGK

 

doc43 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 16 Lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết của bạn 
Hs đổi vở kiểm tra chéo 
 Tiếng Việt:+
Luyện tập về động từ
I-Mục tiêu:
-Luyện tập cho HS 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
- GD ý thức chăm chỉ học tập.
II-Đồ dùng:
- Bảng lớp viết nội dung bài 1. Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3
- Vở bài tập TV4
III-Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: 
3.Bài mới: GTB – GB
- Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1:Các từ in đậm trong từng câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đứng sau nó ?
a.Tuy rét vẫn kéo dài , mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
b.Những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá , lại sắp buông tỏa ra những tán hoa sang sáng tim tím .
- Bài tập 2 :Tìm từ chỉ thời gian dùng sai trong các câu dưới, rồi sửa lại cho đúng .
 a.Nó đang khỏi ốm từ tuần trước .
b.Mai nó về thì tôi sẽ đi rồi .
c.Ông ấy bận , nên không tiếp khách được
 d. Năm ngoái,bà con nông dân đã gặt lúa thì bị bão
 Gv nhận xét chốt câu đúng
4.Củng cố, dặn dò:
 - Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ?
 - Dặn học sinh kể lại truyện vui.
 - Hát
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Lớp đọc thầm, gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa. 2 em làm bảng lớp
- 1-2 học sinh nhắc lại
- 2 em đọc yêu cầu của bài
 - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đỏi cặp, ghi kết quả vào phiếu
 - 1 em chữa bài
 - Lớp làm bài đúng vào vở bài tập
 - 1-2 em đọc bài đúng
 - 1 em đọc yêu cầu 
 - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
 - 1 em điền bảng
 - Lớp nhận xét cách sửa
 - 1 em đọc to lại câu đã sửa
 - 1 em nêu : Các từ đã,đang .
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Tiếng việt +
Luyện tập tính từ
I.Mục tiêu:
- Luyện cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính cách. 
- Biết dùng tính từ để biểu thị mức độ đó.
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng:
- Vở bài tập TV4.
 	- Từ điển TV
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: GTB - GB
a)HĐ1: Hướng dẫn luyện tính từ
+ Hướng dẫn ôn lí thuyết
 - GV gọi học sinh đọc ghi nhớ1: Tính từ là gì ?
 Bài 1:Từ các tính từ ( là từ đơn ) cho sẵn dưới đây ,hãy tạo ra các từ ghép và từ láy ; nhanh , đẹp , xanh ,
M: nhanh ___ nhanh nhẹn ,nhanh chóng
- Nhận xét và kết luận 
Bài 2: Thêm các từ rất , quá ,lắm vào trước hoặc sau từng tính từ được nhắc tới ở bài tập 1( nhỏ ,nhanh lạnh )
Gv chốt ý đúng
4.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS xem lại bài.
 - Hát
 - 2 em đọc
 - 2em đọc, lớp đọc thầm
2 hs đọc bài 
Lớp làm phiếu bài tập 
Hs đọc bài của mình
 - Vài HS nhắc lại
HS đọc yêu cầu bài
HS làm bài cá nhân 
 Nhỏ quá ,nhỏ lắm ,quá nhỏ ,rất nhỏ ,nhanh quá ,nhanh lắm ,
 -Lạnh quá ,lạnh lắm ,rất lạnh ,quá lạnh 
 - Làm lại bài tập 1,2,3 trong vở bài tập.
 - Lần lượt đọc bài làm trước lớp.
 Tiếng Việt:+
Luyện tập kết bài trong bài văn kể chuyện
I-Mục tiêu:
- Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn KC
- Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng.
- GD ý thức chăm chỉ học tập.
II-Đồ dùng:
-1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào.
- Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4.
III-Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: GTB - GB 
a)HĐ1: Hd hs làm bài 
Bài 1: Câu chuyện chiếc gối ở tuần 11 được kết bài theo cách nào ? Kết bài theo cách ấy có gì hay ?
Bài tập 2: Hãy viết bài cho câu chuyện thật thà ( SGK ,tập 1tr .56 ) theo cách kết bài mở rộng 
 GV mở bảng lớp
- GV chốt lời giải đúng : 
+ Cách kết bài không mở rộng
- GV yêu cầu học sinh mở vởBT
 - Gọi học sinh đọc bài.
 GV nhận xét, chốt ý đúng
4.Củng cố, dặn dò:
 - Em học có mấy cách kết bài?
 - Dặn học sinh chuẩn bị KT.
 - Hát
 - 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc bài tập 1
 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài
 - - Lần lượt nêu ý kiến
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Học sinh làm vở BT
 - Nhiều em nêu ý kiến
HS đọc yêu cầu của bài 
 HS nối tiếp đọc bài tập , trao đổi cặp 
 - học sinh làm bài đúng vào vởBT
- học sinh đọc yêu cầu của bài
- Nêu nhận xét kết bài
 HS đọc bài viết cua mình 
Lớp lắng nghe bạn đọc rồi nhận xét cach viết của bạn 
Hs đổi vở kiểm tra chéo 
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tiếng Việt:+
Luyện tập mở rộng vốn từ: Y chí - Nghị lực
I-Mục tiêu:
- Luyện cho học sinh : Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm: Có chí thì nên.
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm 
- GD lòng say mê học tập
II-Đồ đùng: 
Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung BT2).Vở bài tập TV4.
III-Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: GTB - GB
a) HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1;Tìm các từ tráI nghĩa vớ mỗi từ sau :bền chí ,bến lòng .Đặt câu với một từ trái nghĩa tìm được 
 - GV chốt ý đúng:
Bài tập 2 : Viết một đoạn văn nói về một thiếu niên hoặc một thanh niên có chí lớn 
 (ví dụ :Trần Quốc Toản muốn ra trận giết giặc cứu nước )
GV nhận xét cho điểm
4.Củng cố, dặn dò:
 - Đặt câu tục ngữ nói về ý chí- Nghị lực mà em thích nhất ?
 - Dặn học sinh về nhà xem lại bài.
 - Hát
 - 1 em đọc ghi nhớ (bài tính từ)
 - 1 em làm lại bài 3 ý b,c
 - Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Trao đổi cặp, ghi vào nháp
 - Đại diện các cặp nêu trước lớp
 - 1 em lên chữa bài
Nản chí ,thoái chí,
Nản lòng ,sờn lòng ,
Đặt câu :Thất bại liên tiếp làm cho anh nản chí .
 - Học sinh làm bài đúng vào vởBT.
- HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - HS làm bài 
 - Nhiều em lần lượt đọc bài làm
 - Lớp nhận xét
 - Nhiều em đọc
Tiếng Việt:+
Luyện tập về văn kể chuyện
I.Mục tiêu:
- Củng cố một số hiểu biết về văn kể chuyện
- Kẻ được câu chuyện theo đề tài cho trước, trao đổi với bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
- HS có ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn kể chuyện, VBTTV
III.Các hoạt động dạy học :
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Kết hợp trong bài mới
3.Bài mới: GTB - GB
a)HĐ1: Luyện tập
Bài tập 1:Hãy kể lại chuyện Hai bàn tay 
Bằng cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và chuyển từ kết bài không mở rộng thành kết bài mở rộng.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 2, 3:
Hãy kể lại câu chuyện về kỉ niệm em được nhận món quà đặc biệt chúa đầy tình cảm của người tặng .
Thi kể chuyện
GV nêu câu hỏi:
Nhân vật trong chuyện là ai?
Cốt chuyện: Thường có 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc
Gv nhận xét hs kể 
4.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét, dánh giá giờ học.
- Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Hát
1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ và kể chuyện 
Một vài em nêu ý kiến
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu
HS chọn đề tài, trao đổi cặp
Thi kể trước lớp, trả lời câu hỏi
Nói rõ tên nhân vật
Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện
Nhiều em đọc, lớp đọc thầm
(Nếu còn giờ cho học sinh ghi tóm tắt vào vở để ôn bài ở nhà)
- HS ôn lại toàn bộ nội dung đã nêu
Tuần 16
---***---
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Toán:+
Luyện : Chia cho số có hai chữ số 
I-Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS biết thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số.
- Vận dụng làm tốt các bài tập
- GD tính cẩn thận khi làm bài.
II-Đồ dùng:
- Thước mét
III-Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức: 
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: GTB - GB
a)HĐ1:HS yếu hoàn thành bài trong sgk
b)HĐ2:HD HS khá làm VBT
- Cho HS giải bài tập trong vở BT
- Đặt tính rồi tính?
 4725 : 15 = 315
 8058: 34 = 237 
 5672 : 42 = 135 (dư 2)
 450 : 27 = 16 (dư 18)
- Giải toán: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
c) HĐ3: BT dành cho HS giỏi
- Điền số thích hợp vào ô trống: 
- Hát
Bài 1: Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng.
Bài 2: Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng chữa.
Ta có phép tính:
 2000 : 30 = 66 (dư 20)
 Vậy 2000 gói kẹo xếp vào nhiều nhất 66 hộp và thừa 20 gói.
 Đáp số: 66 hộp thừa 20 gói kẹo.
Bài 3:
 HS làm vở, 2 HS lên bảng chữa
 1898 : 73 = 26
 7382 : 87 = 84 (dư 74)
Bài 4:
HS làm trong phiếu học tập.
Chữa bài
4. Củng cố, dặn dò: 
 6543 : 79 = ?
 - Nhận xét, đánh giá giờ học.
 - Về nhà ôn lại bài.
Tiếng Việt
Kiểm tra định kì ( cuối học kì 1)
( Đề và đáp án do phòng GD ra )
Địa lý 
Kiểm tra định kì ( cuối học kì 1)
( Đề và đáp án do phòng GD ra )
Thứ sáu ngày29 tháng 12 năm 2011
Toán:
Kiểm tra định kỳ (cuối học kỳ1)
(Đề bài và đáp án do phòng GD ra)
Tiếng Việt:
Kiểm tra định kì (cuối học kỳ I)
(Đề bài và đáp án do phòng GD ra)
Sinh hoạt:
Sơ kết học kì I
I. Mục tiêu:
- Sơ kết, đánh giá kết quả giáo dục toàn diện học kỳ I.
- Triển khai nội dung nhiệm vụ học kỳ II. 
- Giáo dục học sinh ý thức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ năm học.
II. Nội dung:
1. ổn định: Hát.	
2. Sơ kết học kỳ I: 
- Giáo viên phổ biến yêu cầu, nội dung sơ kết.
- Chia lớp theo 4 tổ thảo luận, bình xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm từng học sinh. Xếp loại hạnh kiểm.Thảo luận chung tại lớp.
- Giáo viên đọc kết quả xếp loại. 
+ Về hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ 29/29 
+ Xếp loại học lực:
Các môn đánh giá bằng điểm số 
Môn
TSHS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
Tiếng việt
29
Toán
29
Khoa học
29
LS & ĐL
29
Tiếng Anh
29
Tin học
29
 Các môn đánh giá bằng định tính
Môn
TSHS
A+
A
B
TS
%
TS
%
TS
%
Đạo đức
29
Thể dục
29
Kỹ thuật
29
Mỹ thuật
29
Âm nhạc
29
 + Học sinh có thành tích từng mặt được khen:
3. Triển khai nhiệm vụ học kỳ II:
4. Liên hoan văn nghệ.
Tuần 2
---***---
Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2014
Toán:
Các số có sáu chữ số
I-Mục tiêu: 
- HS ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
- GD ý thức chăm chỉ học tập 
II. Phương tiện dạy học
 - GV: Kẻ sẵn bảng (SGK -trang 8); các số có ghi 100000, 10000 1000, 100, 10, ; các tấm ghi các chữ số 1,2,3....9
 - HS: SGK toán 
III-Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức : KT sĩ số: 39/39
2. 2.Kiểm tra: - Nêu mqh giữa các hàng llliền kề
3.Bài mới: GTB - GB
a)HĐ1:Số có sáu chữ số
- GV giới thiệu
*Viết và đọc số có sáu chữ số
- Cho HS quan sát bảng kẻ sẵn
- Gắn các thẻ số 100000, 10000....., 1 yêu cầu HS đếm xem có bao trăm nghìn, bao chục nghìn....Bao nhiêu đơn vị?
- GV gắn kq đếm xuống cột ở cuối bảng
- Cho HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn...đơn vị
- Hướng dẫn HS viết sốvà đọc số
b)HĐ2:Thực hành:
Bài 1:
- GV cho HS phân tích mẫu
- GV đa hình vẽ như SGK và cho HS
 Nêu kết quả cần viết vào ô trống
Bài 2: Cho HS tự làm bài
Bài 3: Cho HS đọc số
- Hát
- HS nêu:10 đơn vị = 1chục
 10 chục = 1trăm
- HS quan sát
 - Học sinh nêu
 - Học sinh thực hành đọc và viết số
 - Nhận xét và sửa
- HS xác định:
- HS lên bảng viết và đọc
- HS nêu kết quả
- HS làm bài vào vở- đổi vở KT
- 3, 4 HS đọc số
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên bảng chữa bài
IV- Hoạt động nối tiếp:
 - Số có sáu chữ số thì hàng cao nhất là hàng nào?
 - Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
I-Mục tiêu:
 - HS đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợp với cảnh tượng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
 - Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công.
 -GDKN mạnh dạn ,tự tin, lòng dũng cảm.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Tranh minh hoạ nội dung SGK. - HS : SGK
 Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
III-Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
 - GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới: GTB - GB 
a)HĐ1: Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
+Luyện đọc:
 - Đọc nối tiếp đoạn( 3 đoạn )
 - Đọc theo cặp
 - Đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm cả bài
+Tìm hiểu bài
 - Gọi HS đọc theo đoạn
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
- Dế Mèn làm gì để nhện sợ?
- Dế Mèn nói gì với bọn nhện?
- Sau đó bọn nhện đã hành động như thế nào?
 - GV treo bảng phụ ghi nội dung các danh hiệu SGV(55)
 - GV nhận xét, chốt danh hiệu phù hợp nhất: Hiệp sĩ.
b)HĐ2:Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV đọc mẫu đoạn 2
 - GV khen những h/s đọc hay
 - Hát
 - 1 em đọc thuộc bài: Mẹ ốm
 - 1 em đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ ...
 - Nghe giới thiệu- mở sách.
 - HS nối tiếp đọc từng đoạn(3 lượt)
 - HS luyện đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả bài + Lớp đọc thầm
.
 - 1 em đọc đoạn 1
 - 2 em trả lời + Lớp nhận xét
 - 1 em đọc đoạn 2
 - 2 em trả lời + lớp nhận xét
 - 2 em đọc đoạn 3
 - 1 em nêu câu trả lời
 - 2 em trả lời
 - Lớp nhận xét.
 - Lớp đọc thầm câu hỏi 4 và trả lời 
 - Lớp tự tìm danh hiệu thích hợp và nêu trước lớp.
 - HS nối tiếp nhau đọc đoạn
 - Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn 2.
 - Lớp bình chọn bạn đọc hay
IV- Hoạt động nối tiếp:
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh xem trước bài “Truyện cổ”
Chính tả: ( nghe- viết)
Mười năm cõng bạn đi học
I-Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học.
-Luyện phân biệt, viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x; ăng / ăn
-GD ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Phương tiện dạy học
 - GV: Phiếu bài tập như nội dung bài 2. - HS: SGK. Vở
 Vở bài tập
III-Các hoạt động dạy -học:
1.Tổ chức: 
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: GTB - GB
 a)HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết
 - GV đọc bài chính tả
 - Nêu cách viết tên riêng, chữ số?
 - GV đọc chính tả
 - GV đọc soát lỗi
 - GV chấm, chữa 10 bài
 - Nhận xét bài viết của HS
b)HĐ2: Luyện tập
Bài 2: GV phát phiếu bài tập
 - Vì sao chuyện gây cười?
 - Hát
 - 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp:
 + 2 tiếng có âm đầu l/ n 
 + 2 tiếng có vần an / ang.
 + Nghe giới thiệu, mở sách.
 - HS theo dõi sách
 - Cả lớp đọc thầm, tìm các chữ viết hoa, chữ khó viết.
 - 1- 2 em nêu
 - HS viết bài vào vở
 - Đổi vở- soát lỗi
 - Nghe nhận xét, chữa lỗi
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Cả lớp đọc thầm chuyện vui.
 - HS làm bài cá nhân: điền từ đúng vào chỗ trống.
 - Lần lượt nhiều em đọc
 - Học sinh trả lời
 - Lớp nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
 - Nhận xét bài học
 - Tuyên dương HS học tốt.
 - Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.	
Toán +:
Luyện tập
I-Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn lại quan hệ giữa các đơn vị giữa các hàng liền kề
- Rèn kỹ năng đọc viết các số có tới sáu chữ số
- Giáo dục cho HS yêu thích môn toán, say mê học toán.
II. Phương tiện dạy học
- GV: SGK, VBT trang 8. - HS : SGK. VBT. 
III-Các hoạt động dạy và học:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
3-Bài mới: GTB - GB
a)HĐ1:HS yếu hoàn thành bài trong SGK.
b)HĐ2:HD học sinh khá làm BT
Bài 1: Củng cố cho HS đọc, viết số
Bài 2: Củng cố đọc, viết, phân tích cấu tạo số 
- GV chốt lời giải đúng
Bài 3: Củng cố về đọc số
Bài 4: Củng cố về viết số
c) HĐ3: BT dành cho hs giỏi
Bài 1: Phân tích các số sau
 3ab201
 52cd41
 4x6y48
- Hát
- Sự chuẩn bị của HS
- HS đọc yêu cầu của bài
 - HS nêu miệng kết quả
 - Nhận xét và bổ sung
 - 1HS chữa trên bảng 
 -1-2 HS đọc lại số
 -HS làm bài vào vở và đổi vở tự KTra
 - Vài HS nêu kết quả
 - HS làm bài vào vở
 - 2 em lên bảng chữa
 - HS tự đổi vở KTra
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc đề bài
 - Làm bài vào vở
 - 1 em lên bảng chữa
 -Thu vở chấm bài
-HS làm, chữa bài.
IV- Hoạt động nối tiếp:
 - GVNX giờ. Củng cố bài học 
 - VN giải lại bài sai.
Thứ ba ngày 2 tháng 9 năm 2014
Toán:
Luyện tập
I-Mục tiêu:
 - Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trường hợp có chữ số 0)
 - Rèn kĩ năng đọc và viết số các số có sáu chữ số thành thạo.
 - GD tính cẩn thận.
II. Phương tiện dạy học
 - GV:Bảng phụ chép bài 1. - HS: SGK
III- Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức: Sĩ số :
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: GTB - GB
a) HĐ1: Ôn lại hàng
- Số có sáu chữ số gồm những hàng nào?
- Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề?
- GV viết số 825713 và cho HS xác định các hàng, chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào?
- GV cho HS đọc các số: 850203; 820004; 800007; 832100; 832010
b) HĐ2: Thực hành
Bài 1:
- GV treo bảng và cho HS đọc 
- GV nhận xét
Bài 2:
- Cho HS đọc số và nêu chữ số 5 ở mỗi số thuộc hàng nào?
- Nhận xét và sửa cho HS
Bài 3:
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài
Bài 4:
- Nhận xét qui luật của từng dãy số?
- Giúp HS nhận xét và rút ra kết luận
- Hát
 - HS chữa bài tập 4
- Học sinh nêu
- HS nêu và xác định từng chữ số
- 4, 5 HS đọc
- HS đọc và làm vào vở nháp
- 1HS lên bảng chữa bài
- HS nêu miệng cách đọc
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh làm bài vào vở
- HS nêu và viết các số vào vở 
- Đổi vở kiểm tra
- 2 học sinh lên bảng chữa
 - Học sinh trả lời
- Nhận xét
IV- Hoạt động nối tiếp:
 - Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
 - Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết
I-Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm”Thương người như thể thương thân”.Nắm được cách dùng các từ đó.
- Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán- Việt. Biết cách dùng các từ đó.
- GD đức tính nhân hậu, tinh thần đoàn kết.
II. Phương tiện dạy học
 - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1
- HS: Chuẩn bị giấy làm phiếu bài tập.
III-Các hoạt động dạy- học:
1-Tổ chức: 
2-Kiểm tra: 
- GV nhận xét
3-Bài mới: GTB - GB
a)HĐ1:Hướng dẫn h/s làm bài tập
Bài tập 1:
 - GV treo bảng phụ 
 - GV nhận xét, chốt đáp án
Bài tập 2:
 - HD học sinh làm bài tập
 - GV nhận xét 
 - Chốt lời giải đúng, ghi bảng.
Bài tập 3:
 - GV giúp HS xác định rõ yêu cầu của bài.
 - GV nhận xét, ghi nhanh 1 số câu hay lên bảng.
Bài tập 4:
 - GV đọc yêu cầu, đọc 3 câu tục ngữ trong SGK.
 - GV nhận xét, chốt ý đúng.
 - Hát 
 - 2 em lên bảng lớp viết bảng con tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có:
 a) 1 âm(cô, bố, mẹ)
 b) 2 âm (bác, cậu)
- HS mở sách.
 - 1em đọc yêu cầu
 - Từng cặp trao đổi, làm nháp
 - Đại diện chữa bài
 - Lớp chữa bài đúng vào vở.
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Trao đổi thảo luận cặp
 - Ghi nội dung vào phiếu
 - Đại diện ghi kết quả.
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - HS làm bài cá nhân vào vở nháp
 - Lần lượt nhiều em đọc. Lớp nhận xét
 - Cả lớp ghi bài đúng vào vở
1- 2 em đọc yêu cầu
 - Chia lớp thành nhóm 3 h/s, thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.Lớp làm bài đúng vào vở.
IV- Hoạt động nối tiếp:
 - HS đọc câu tục ngữ trong bài
 - Nhận xét giờ học
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu:
 - Kể lại bằng ngôn ngữ của mình chuyện: Nàng tiên ốc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
- GD lòng yêu thương con người.
II. Phương tiện dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ chuyện trong SGK - HS: SGK
 Bảng phụ ghi câu hỏi.
III- Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
 - GV nhận xét.
3.Bài mới: GTB - GB
- Giới thiệu bài SGV(61), ghi bảng
a) HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện
 - GV đọc diễn cảm bài thơ
+ Bà lão sinh sống bằng nghề gì?
+ Thấy ốc đẹp bà làm gì?
+ Trong nhà bà xảy ra chuyện gì?
+ Bà lão đã làm gì?
+ Câu chuyện kết thúc ra sao?
b) HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của chuyện.
+ Thế nào là kể bằng lời của em?
-Kể chuyện theo cặp
- Thi kể chuyện
 - GV nhận xét
c) HĐ3: Trò chơi 
- GV nhận xét , tuyyên dương.
 - Hát
 - 2 em nối tiếp kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể sau đó nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe giới thiệu- mở sách
- HS nghe, quan sát tranh.
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn 
 - Nghề mò cua bắt ốc
 - Thả vào chum nuôi 
 - Nhà cửa sạch sẽ, lợn đã ăn no, cơm nấu sẵn, vườn sạch cỏ
 - Bà rình xem, khi thấynàng tiên, bà đập bỏ vỏ ốc.
 - Bà lão sống hạnh phúc bên nàng tiên,thương yêu nhau như mẹ con.
 - HS nêu yêu cầu 
 - Em đóng vai người kể không phải đọc thuộc bài thơ
 - 2 HS trong bàn tự kể cho nhau nghe theo gợi ý câu hỏi
 - Trao đổi - ghi ý nghĩa chuyện
 - HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa
 - Lớp nhận xét và bầu bạn kể hay nhất
- Các nhóm nối tiếp kể chuyện.
IV- Hoạt động nối tiếp:
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện
 - Nhận xét giờ học
 - Tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức:
Trung thực trong học tập. (T2)
I.Mục tiêu:
- Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập.
- Biết trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II.Đồ dùng:
GV: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập

File đính kèm:

  • doctoan_lop_2.doc