Giáo án Tuần 1 Lớp 5

Địa lí

TIẾT 1: VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I/ MỤC TIÊU:

Học xong bài này học sinh:

- Chỉ được ví trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bảng đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu.

- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.

- Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam.

- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta mang lại.

*GDTNMTB, HĐ:

- Biết được đặc điểm về địa lí nước ta: Có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương,thuận lợi cho việc giao lưu.

- Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta.

- Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải.

 

doc40 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 1 Lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài:(3')
2. Phần nhận xét:(13')
+ Yêu cầu 1: Gọi hs đọc
- Gọi hs nêu các từ được in đậm trong bài.
- G Hướng dẫn học sinh so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn a,b xem chúng giống nhau hay khác nhau.
*KL: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy gọi là từ đồng nghĩa.
+ Yêu cầu 2:
- Y/c hs trao đổi theo cặp.
- Gọi hs phát biểu.
- Nx, chốt:
+ Những từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế được cho nhau.
+ Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn thì ngược lại..
3. Ghi nhớ:(5')
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Y/c HS lấy ví dụ minh hoạ.
? Những từ đồng nghĩa như thế nào thì có thể thay thế ( không thể thay thế ) được cho nhau?
- Y/c hs lấy ví dụ.
- Gọi hs nêu lại ghi nhớ trong sách giáo khoa.
4. Luyện tập:(11')
Bài 1 (3')
- Y/c hs làm bài theo cặp.
- Gọi hs phát biểu.
- Nx, chốt lời giải đúng.
Bài 2 (5')
- Chia lớp 4 nhóm, phát bảng phụ, y/c các nhóm làm bài
- Dán kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, khen.
Bài 3 ( 8 ) (3')
- Y/c hs làm bài.
Gọi hs nối tiếp nhau nêu câu.
Nx, sửa, khen học sinh làm tốt, có tiến bộ.
5. Củng cố dặn dò:(3')
- Tóm nội dung bài:
 - Nx tiết học – Dặn dò.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 1 hs nêu.
a, Xây dựng - kiến thiết
 b, Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm.
- Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hoạt động, 1 màu)
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Làm bài theo cặp.
- 2 – 3 hs phát biểu.
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau hoàn toàn.
+ Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm không thể thay thế được cho nhau vì chúng chỉ có một nét nghĩa giống nhau con mức độ lại khác nhau.
- Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: chăm chỉ, cần cù,
- Những từ đồng nghĩa hoàn toàn thì thay thế được.
- Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn thì không thay thế được.
- VD: ăn, xơi, chén,..
mang, khiêng, vác
- 1 – 2 hs nêu.
Hs nêu y/c, nội dung bài, đọc những từ in đậm.
- Hs làn bài theo cặp.
- 1 hs trả lời, bổ sung.
+ Nước nhà– non sông.
+ Hoàn cầu – năm châu.
- Hs nêu y/c.
- 4 nhóm hoạt dộng, dán bài lên bảng
- Nx, bổ sung thêm:
+ Đẹp: đẹp đẽ, xinh xắn, tươi đẹp,
+ To lớn: To, lớn, to đùng, khổng lồ,
+ Học tập: học, học hành, học hỏi,
- Hs đọc y/c
Làm bài cá nhân
- 4- 5 hs nói câu văn của mình
- Lớp nhận xét, sửa.
VD: Chúng em chăm chỉ học hành.
 Ai cũng thích học hỏi những điều hay từ bạn bè.
Rót kinh nghiÖm:..
---------------------- & œ --------------------------
Lịch sử
TIẾT 1: ‘‘ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI’’ TRƯƠNG ĐỊNH
I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh biết:
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua và kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong sgk phóng to.
- Bản đồ hành chính việt Nam.
- Phiếu học tập của học sinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định tổ chức:(2')
B. Bài mới:(30')
 1. Giới thiệu bài:(5')
- G nêu khái quát hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ.
- G giới thiệu bài và dùng bản đồ hành chính VN chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ.
 2. Bài mới(25')
? Trương Định đã làm gì để chống thực dân Pháp xâm lược?
* Hoạt động 1(12'): Thảo luận nhóm
- G chia nhóm 4 y/c hs thảo luận để hoàn thành phiếu sau:
1, Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
2, Nhận được lệnh vua Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
3, Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào? 
4, Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả.
- Nx, kết luận: Năm 1862,Pháp.
Hoạt động 2(8'): Làm việc cả lớp.
- G nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời:
? Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định?
? Hãy kể thêm về một vài mẩu truyện về ông mà em biết?
? Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định?
*KL: Trương Định là một trong những tấm gươngtiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.
4. Ghi nhớ(5'): GV tóm, rút ra ghi nhớ.
- Gọi hs đọc.
5. Củng cố dặn dò:(3')
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò về nhà.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát.
- Các nhóm thảo luận dựa và sgk và trả lời câu hỏi
- Năm 1862, An Giang
- Lệnh của nhà vua không hợp lí vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân PháptráI với nghuyện vọng của nhân dân.
- Nhận được lệnh vuatiếp tục kháng chiến
- Nghĩa quân suy tônsoái. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc.
- Phản đối mệnh lệnh của triều đình quyết tâm ở lạigiặc.
- Các nhóm trình bày từng câu hỏi
- nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Ông là người yêu nước, dũng cảm sẵng sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục ông.
- 2 – 3 hs kể.
- 2 hs đọc.
- Học và chuẩn bị bài sau.
Rót kinh nghiÖm:..
---------------------- & œ -------------------------- 
 Ngày soạn : 17/ 8/ 2014
 Ngày giảng : Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2014.
Toán
TIẾT 3: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:(5')
- Gọi học sinh chữa bài 2.
- Nx, chấm điểm.
B. Bài mới:(25')
 1. Giới thiệu bài:(2')
 2. Ôn tập cách so sánh hai phân số(13')
- G ghi bảng hai phân số: và. - Y/c học sinh so sánh 2 phân số.
? Khi so sánh 2 phân số cùng mẫu, ta làm như thế nào?
- GV ghi và , y/c học sinh so sánh 2 phân số trên?
 - Nx, chữa.
? Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu, ta làm như thế nào?
- Cho một vài học sinh nhắc lại.
3. Thực hành:(10-12')
Bài 1 (7 – sgk)(4-5')
- Y/c học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Nx, chữa, Củng cố so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Bài 2 (7 – sgk) (6-7')
- Y/c học sinh đọc y/c.
? Bài tập yêu cầu các em làm gì?
- Hs làm bài.
- Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Nhận xét chữa.
? Làm thế nào các em sắp xếp đúng thứ tự các phân số từ bé đến lớn?
4. Củng cố dặn dò:(5')
- Tóm nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
 - Dặn dò về nhà.
* So sánh 2 phân số cùng mẫu
- Ta so sánh tử số của các phân số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
- và 
* So sánh hai phân số khác mẫu.
- Thực hiện QĐMS 2 phân số rồi so sánh:
; ;
Vì 21 > 20 nên 
- Ta quy đồng mẫu số các phân số, sau đó so sánh phân số cùng mẫu số.
; (? Nêu cách làm)
; (? Nêu cách làm)
a, QĐMC các phân số ta được:
; ; giữ nguyên 
Ta có: Vậy .
b, Làm tương tự:
QĐMS và so sánh sau đó xếp thứ tự.
- Học và chuẩn bị bài sau 
Rót kinh nghiÖm:..
---------------------- & œ -------------------------- 
Thể dục
TIẾT 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
TC: ‘‘ CHẠY TẠI CHỖ, VỖ TAY NHAU’’ VÀ ‘‘ LÒ CÒ TIẾP SỨC’’
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. Yc thuần thục động tác và cách báo cáo to, rõ ràng, đủ nội dung báo cáo.
- Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”, “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, 2 – 4 lá cờ đuôi nheo, kể sân cho trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu:(6-8)
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Nhắc lại nội quy tập luyện.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
* Trò chơi “tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản:(18-22)
a, Đội hình đội ngũ:
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
b, Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi “ Chạy tại chỗ vỗ tay nhau”, “ Lò cò tiếp sức”.
3. Phần kết thúc:(4-6)
- Cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng.
- G cùng học sinh hệ thống bài.
- G nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Đội hình vòng tròn.
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
 GV
- Tập hợp theo đội hình chơi.
- G nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Lớp thi đua.
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
* GV
 Rót kinh nghiÖm:
---------------------- & œ -------------------------- 
Tập đọc
TIẾT 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I/ MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát toàn bài.
- Biết đọc đúng các từ ngữ khó.
-Biết đọc diễn cảm toàn bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả màu vàng rất 
khác nhau của cảnh vật.
2. Hiểu bài văn.
- Hiểu các từ ngữ: Phân biệt được các sắc thái của từ đồng nghĩa chỉ màu sẵ trong bài.
- Nội dung chính của bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài trong sgk.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ.(5')
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ “ Sau 80em”
? Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
? Nội dung bức thư muốn nói với em điều gì?
 - Nx, cho điểm
B. Bài mới:(28-30')
1. Giới thiệu bài(5'): Qs tranh và giới thiệu
2. Luyện đọc:(8')
- Gọi 1 hs đọc cả bài.
- G chia bài thành 4 đoạn.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn:
+ Lần 1: Đọc sửa phát âm.
+ Lần 2: Đọc, giảng nghĩa từ.
+ Lần 3: Đọc nhận xét đánh giá
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- G đọc mẫu: chậm, rõ, dịu dàng.
3. Tìm hiểu bài:(10-12')
- Y/c học sinh đọc thầm cả bài, kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- GV giảng: Mỗi sự vật đều được tác giả quan sát rất tỉ mỉ và tinh tế. Bao trùm cảnh vật là màu vàng, những màu vàng khác nhau.
? Hãy chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
- Y/ c học sinh đọc thầm đoạn cuối và cho biết:
? Thời tiết ngày mùa được miêu tả như thế nào?
? Hình ảnh con người thể hiện trong bước tranh như thế nào?
? Những chi tiết về thời tiết và con người gợi cho ta cảm nhận điều gì về làng quê vào ngày mùa?
GV: Thời tiết của ngày mùa rất đẹp Con người đã làm cho bức tranh thêm sống động..
? Nêu ý chính từng đoạn?
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả với quê hương?
? Nội dung chính của bài là gì?
4. Đọc diễn cảm.(7')
? Nêu cách đọc của toàn bài?
? Để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự vật, chúng ta nên nhấn giọng ở những từ ngữ nào khi đọc bài?
? Nêu cách đọc từng đoạn kết hợp đọc nối tiếp
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn:
+ Nêu cách đọc
+ Đọc theo cặp.
+ Thi đọc trứoc lớp.
 + Nx, cho điểm
5. Củng cố dặn dò:(5')
? Theo em nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì?
? Em có biết những từ chỉ màu vàng khác nào nữa? Đặt câu với từ em vừa tìm được?
- Nx tiết học
- Dặn dò về nhà.
- 2 hs đọc bài và trả lời cầu hỏi
- 1hs đọc
Đ1: Câu mở đầu.
Đ2: Có lẽlửng.
Đ3: Từng chiếc.đỏ chói.
Đ4: Còn lại
- Hs đọc nối tiếp.
- Giảng nghĩa từ chú giải.
- Có lẽ / bắt đầu từsa/ thì bóng tốicứng/ 
- 1 hs đọc
- Hs nêu yêu cầu.
lúa – vàng xuộm; nắng – vàng hoe; xoan – vàng lịm; tàu lá chuối – vàng ối; bụi lúa – vàng xọng;.tất cả màu vàng trù phú đầm ấm.
- Mỗi 1 học sinh chon 1 sự vật, phát biểu.
VD: Vàng xuộm – Màu vàng đậm trên diện rộng, lúa vàng xuộm là lúa đã chín.
- Không còn cảm giáckhông nắng, không mưa
- Không ai tưởng đến ngày.ra đồng ngay.
- Thời tiết đẹp- gợi ngày mùa ấm no. Con người cần cù lao động Bức tranh về làng quê thêm đẹp và sinh động.
1.Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng.
2. Những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê.
3. Thời tiết và và con người làm cho bức tranh thêm đẹp.
- T/g rất yêu quê hương Việt Nam.
Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng..
- Đọc nhẹ nhàng, ân hưởng lắng đọng.
- Nhấn ở các từ chỉ màu vàng.
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn, trình bày cách đọc.
- Nx, đánh giá bạn đọc
- Hs luyện đọc đoạn:
“ Màu lúa dưới đồngmàu vàng rơm mới”
- 3 hs thi đọc.
- Nx bình chọn
- Chính là cách dùng các từ chỉ màu vàng khác nhau của tác giả.
VD:
Vàng hươm : Đàn ngan con vàng hươm.
Vàng rộm: Nong tằm vàng rộm.
Vàng vọt: Nắng chiều vàng vọt.
- Học bài, chuẩn bị bài sau
Rót kinh nghiÖm:..
---------------------- & œ -------------------------- 
Kể chuyện
TIẾT 1: LÝ TỰ TRỌNG
I/ MỤC TIÊU:
 1. Rèn kĩ năng nói.
- Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, học sinh biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng một đến hai câu; kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
 2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú lắng nghe bạn kể chuyện: nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:(5')
2. GV hướng dẫn học sinh kể chuyện(10').
- Yc học sinh đọc thầm và quan sát tranh.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ, giảng nghĩa từ khó.
+ Sáng dạ: rất thông minh.
+ Mít tinh: cuộc hội họp của đông đảo quần chúng có nội dung chính trị,
+ Luật sư: người bào chữa.
 + Tuổi thành niên: Từ 18 tuổi trở lên.
+ Quốc tế ca: Bài hát của giai cấp công nhân.
3. Học sinh kể chuyện:(15')
Bài tập 1: (5')
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp về nội dung từng tranh.
- Gọi học sinh trình bày.
- Kết luận dán lời minh hoạ dưới từng tranh.
Bài tập 2:(5')
 - Học sinh nêu yêu cầu.
- Chia nhóm 3, yêu cầu học sinh kể từng đoạn, câu chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho học sinh kể chuyện trước lớp.
- Nx, khen.
Bài tập 3: (5')
Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yc học sinh thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
? Vì sao những người coi ngục gọi anh Trọng là “ông nhỏ”?
? Câu chuyện giúp bạn hiểu được gì?
G ghi ý chính.
4. Củng cố dặn dò:(5')
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con người Việt Nam?
- Nx tiết học, dặn dò về nhà.
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát, nghe.
- Đ1: tranh 1
- Đ2: tranh 2,3,4.
- Đ3: tranh 5,6.
- 1 học sinh đọc.
- Hoạt động theo cặp, trình bày, bổ sung.
* Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập.
* Tranh 2: Về nước anh được giao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài liệu,
* Tranh 3: Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh,..
* Tranh 4: anh đã bắn chết tên mật thám
* Tranh 5: Trước toà anh đã khẳng định lí tưởng cách mạng của mình.
* Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca.
- Học sinh kể trong nhóm, mỗi bạn kể một đoạn.
- 3 Hs kể và chỉ tranh ( một học sinh kể một đoạn)
- 2 hs kể toàn bộ câu chuyện và chỉ tranh
- Nx, bình chọn người kể hay nhất.
- Thảo luận, trình bày, nhận xét bổ sung.
- Mọi người khâm phục anh vì tuổi nhỏ nhưng trí lớn, dũng cảm thông minh.
* Ca ngợi anh Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Người Việt Nam rất yêu nước, sẵng sáng hi sinh bản thân vì nước,
- Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu những truyện kể về anh hùng, danh nhân của nước ta.
Rót kinh nghiÖm:..
---------------------- & œ -------------------------- 
Địa lí
TIẾT 1: VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh:
- Chỉ được ví trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bảng đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu.
- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam.
- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta mang lại.
*GDTNMTB, HĐ:
Biết được đặc điểm về địa lí nước ta: Có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương,thuận lợi cho việc giao lưu.
Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta.
Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Viết Nam., Phiếu thảo luận.
- Quả địa cầu, các hình minh hoạ trong sgk, 2 lược đồ trống và các tấm thẻ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:(5')
- GV giới thiệu chung nội dung Địa lí lớp 5.
- Giới thiệu bài học.
2.Bài mới:(25')
* Hoạt động 1(10-12'): Hđ cá nhân.
? Nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới?
- Gọi hs lên chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu.
- Y/c học sinh hoạt động theo cặp, quân sát lược đố VN trong khu vực Đông nam á:
? Chỉ phần đất liền của nước ta?
? Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta?
? Cho biết biển bao bọc phía nào của nước ta? Tên biển là gì?
? Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta? 
- G treo lược đồ, gọi hs lên chỉ và trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung.
? Vậy đất nước ta gồm những bộ phận nào?
*KL: Việt Nam năm trên bán đảo Đông Dương thuộc ĐNA, có đất liền, biển
* Hoạt động 2(6-7'): Hoạt động nhóm.
- Y/ c hs suy nghĩ và trả lời cầu hỏi:
? Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không?
- Nx, bổ sung.
* Hoạt động 3(5-6'): Hoạt động nhóm.
- G chia nhóm 4, phát phiếu thảo luận.
- Hs lắng nghe.
1. Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
- VN thuộc Châu á, Nằm trong khu vực ĐNA
- 2 hs lên chỉ.
- Hđ theo cặp
+ Chỉ theo đường biên giới của nước ta.
+ Trung Quốc, Lào, Cam Pu Chia.
+ Chỉ vào phần biển của nước ta: Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta.
+ Chỉ và nêu tên: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, quần đẩo Hoàng Sa, Trường Sa.
- 3 hs trình bày.
- Nx, bổ sung.
- Gồm: Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
* Thuận lợi:
- Phần đất liền giáp TQ, Lào, CPC mở đường bộ giao lưu với các nước này, đi qua các nước này để giao lưu với các nước khác.
- VN giáp biển, có đường bờ biển dài, giao lưu với các nướ bắng đường biển.
- Vị trí địa lí của VN có thể thiết lập đường đếm nhiều nơi trên thế giới.
2. Hình dạng và diện tích:
PHIẾU THẢO LUẬN
 1. Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
x
a, Hẹp ngang.
b, Rộng hình tam giác
x
c, Chạy dài.
x
d, Có đường biển như hình chữ S.
	2. Điền chữ hoặc số vào chỗ chấm trong các câu sau:
	a, Từ bắc vào Nam theo đường thẳng, phấn đất liền nước ta dài 1650 km
	b, Từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất của nước ta ở Đồng Hới chưa đầy 50 km
	c, Diện tích lãnh thổ nước Việt Nam rộng khoảng 330 000km
- Gọi các nhóm trình bày – Nx, bổ sung.
- Y/c hs dựa vào bảng số liệu, hãy cho biết những nước có diện tích lớn hơn và nhỏ hơn VN?
- NX Chốt: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam, với đường bờ biển hình chữ S
* Hoạt động kết thúc(5')
? Qua bài học hôm nay em biết gì về đất nước ta?
- G rút ra ghi nhớ, học sinh nhắc lại.
* Trò chơi tiếp sức:
- Treo 2 lược đồ câm, gọi 2 nhóm hs tham gia, mỗi nhóm phát 7 tấm bìa..
- G hô “ Bắt đầu” Lần lượt học sinh lên dán tấm bìa vào lược đồ câm.
- Nhận xét đánh giá từng đội chơi .
- Nx tiết học, D2 về nhà.
- Hs đọc bảng số liệu.
+ Nước có S lớn hơn: TQ, Nhật Bản.
+ Nước có S nhỏ hơn: Lào, Cam Pu Chia
- .thuộc ĐNA..quần đảo.
- 2 Hs nhắc.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 7 người thực hiện trò chơi.
- Tổng kết trò chơi.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Rót kinh nghiÖm:..
---------------------- & œ -------------------------- 
 Ngày soạn : 18/ 8/ 2014
 Ngày giảng : Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014.
Toán
TIẾT 4 : ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TIẾP THEO)
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
- So sánh hai phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- So sánh hai phân số cùng tử số.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm bài cũ:(5-7')
- Gọi học sinh chữa bài1.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới(25-27')
1. Giới thiệu bài:(3')
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập.(22-24')
Bài1 (7- sgk)(4')
- Yc học sinh tự làm bài.
- 1 Học sinh lên bảng.
- Nx, chữa.
? Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số nhỏ hơn 1 và phân số bằng 1?
Bài tập 2 (7-sgk)(5')
- Học sinh nêu yêu cầu, tự làm.
- 1 hs làm bảng.
- Nx ,chữa.
? Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số?
Bài 3( 7-sgk)(6-7')
- Hs nêu yêu cầu.
- Nhắc học sinh nên l

File đính kèm:

  • docOn_tap_Khai_niem_ve_phan_so.doc