Giáo án Tự nhiên- Xã hội 3 bài 59, 60

Tiết 4 Tự nhiên- Xã hội

 BÀI 60: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:Sau bài học, hs biết:

- Biết sự chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời.

2. Kĩ năng: Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.

3. Thái độ: GD hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học.

 GV:- Các hình trang 114,115 ( SGK ). Quả địa cầu.

 HS: SGK

 

doc5 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên- Xã hội 3 bài 59, 60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4	Tự nhiên- Xã hội
	Bài 59:	trái đất: Quả địa cầu
 I. Mục tiêu: 
 1. kiến thức:Sau bài học, hs có khả năng:
 - Nhận biết đợc hình dạng của trái đất trong không gian.
 - Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
 2. kĩ năng:- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu.
 3.Thái độ: GD hs yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học.
GV: - Các hình trang 112, 113 ( SGK ). Quả địa cầu.
HS: SGK
IV. Hoạt động dạy học.
Tg
 Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’ 
3’ 
10’ 
10’ 
10’
3’
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
Bớc 1: 
Bớc 2:
b. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
Bớc 1: 
Bớc 2:
Bớc 3:
c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm.
Bớc 1:
Bớc 2:
Bớc 3:
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
+ Nêu vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất?
+ Nêu ví dụ về việc con ngời đã sử dụng ánh sáng và nhiệt?
- Nhận xét, đánh giá.
* Y/c hs quan sát hình 1 SGK trang 112.
- Quan sát hình 1 ( ảnh chụp trái đất từ vũ trụ ) em thấy trái đất có hình gì?
Trái đất có hình cầu hơi dẹt ở 2 đầu.
* GV tổ chức cho hs quan sát quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất và phân biệt cho các em các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- GV chỉ cho hs biết vị trí nớc VN trên quả địa cầu để hs hình dung trái đất chúng ta đang ở rất lớn.
* KL: Trái đất rất lớn và có hình dạng hình cầu.
- GV chia nhóm.
- Y/c hs trong nhóm chỉ cho nhau nghe.
* GV gọi đại diện lên chỉ quả địa cầu theo y/c của gv.
- GV cho hs nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu và giới thiệu sơ lợc về sự thể hiện màu sắc.
* KL: Quả địa cầu giúp ta hình dung đợc hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất.
*Tổ chức và hớng dẫn.
- GV treo 2 hình phóng to nh H2 trang 112 ( không có chú giải ) lên bảng.
- Chia lớp thành nhiều nhóm ( 5 hs ) lần lợt hs trong nhóm lên gắn tấm bìa.
- Gọi 2 nhóm lên bảng xếp thành 2 hàng dọc.
- Phát cho mỗi 5 tấm bìa.
- GV hớng dẫn luật chơi.
* Hai nhóm hs chơi trò chơi theo hớng dẫn của gv.
* Tổ chức đánh giá 2 nhóm. Nhóm nào gắn đúng trong thời gian ngắn là thắng cuộc.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Hs trả lời:
- Nhờ có ánh sáng và nhiệt của mặt trời mà cây cỏ xanh tơi, ngời và động vật khỏe mạnh.
- Hs nêu.
- Hs nhận xét.
- Hs quan sát hình 1 trang 112.
- Hs trả lời: Hình cầu ( hình tròn, quả bóng ).
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát.
- Hs trong nhóm quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình: Cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.
- Hs chỉ nói cho nhau nghe: cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.
- Hs đặt quả địa cầu trên bàn và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.
- Đại diện các nhóm lên chỉ quả địa cầu.
- Hs lắng nghe và quan sát để thấy rằng bề mặt trái đất không bằng phẳng.
- Hs nghe gv phổ biến luật chơi:
+ Khi gv hoặc trọng tài hô " bắt đầu " lần lợt hs trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình vào hình trên bảng.
+ Hs trong nhóm không đợc nhắc nhau.
+ Khi hs thứ nhất về chỗ thí hs thứ hai mới đợc lên gắn, cứ nh thế đến hs thứ năm.
- Các hs khác quan sát và theo dõi.
	Tiết 4	Tự nhiên- Xã hội
 Bài 60: sự chuyển động của trái đất
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:Sau bài học, hs biết:
- Biết sự chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời.
2. Kĩ năng: Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.
3. Thái độ: GD hs yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học.
 GV:- Các hình trang 114,115 ( SGK ). Quả địa cầu.
 HS: SGK
IV. Các hoạt động dạy học.
Tg
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
3’ 
10’ 
10’ 
10’
3’
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới.
a. Hoạt động1 : Thực hành theo nhóm
Bớc 2:
b.Hoạt động2 Quan sát tranh theo cặp.
- Bớc 1: 
Bớc 2:
c. Hoạt động3 Chơi trò chơi trái đất quay.
Bớc 1
Bớc 2:
Bớc 3:
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs trả lời các câu hỏi.
+ Trái đất có hình dạng ntn?
+ Lên bảng chỉ vị trí nớc VN trên quả địa cầu.
+ Chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, bán cầu bắc, bán cầu Nam.
- Nhận xét, đánh giá hs.
- GV chia thành 3 nhóm ( mỗi nhóm 1 quả địa cầu ).
- GV đi kiểm tra theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận, thực hành.
* Gọi vài hs lên quay quả địa cầu.
- GV vừa quay quả địa cầu, vừa nói: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng: Trái đất không đứng yên và luôn tự quay quanh mình nó ( và quay quanh mặt trời ) theo hớng ngợc chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực bắc xuống.
* Y/c hs quan sát hình 3 trang SGK trang 115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hớng chuyển động của trái đất quanh mình nó và hớng chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả về hớng chuyển động của trái đất.
* GV gọi vài hs trả lời trớc lớp?
* KL: Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: Chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
- GV chia nhóm và hớng dẫn nhóm trởng cách điều khiển nhóm.
- GV cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí chỗ cho từng nhóm và hớng dẫn cách chơi.
- Gọi 2 hs một đóng vai mặt trời một đóng vai trái đất.
- Gọi 1 vài cặp hs lên biểu diễn trớc lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Hs trả lời:
- Trái đất có hình khối cầu hơi dẹt ở hai đầu.
- Vài hs lên chỉ, lớp theo dõi nhận xét.
- Hs trong nhóm quan sát hình 1 SGK trang 114 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Trái đất quay quanh trục của nó theo hớng cùng chiều hay ngợc chiều kim đồng hồ?
- Hs trong nhóm lần lợt quay quả địa cầu.
- Một vài hs nhận xét phần làm đợc.
- Hs quan sát hình, chỉ cho nhau xem hớng chuyển động của trái đất.
- Từng cặp trả lời câu hỏi với bạn:
Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
- Vài hs trả lời trớc lớp.
- Hs theo dõi, nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
- Hs và nhóm trởng lắng nghe nhiệm vụ.
- Hs ra sân đứng vòng quanh theo đúng vị trí của nhóm mình và lắng nghe gv hớng dẫn cách chơi:
- Bạn đóng vai mặt trời đứng ở giữa vòng tròn bạn đóng vai trái đất sẽ vừa quay quanh mình vừa quay quanh mặt trời.
- Các bạn khác trong nhóm quan sát 2 bạn và nhận xét.
- Nhóm trởng cố gắng tổ chức trò chơi sao cho tất cả các bạn đều đợcđóng vai trái đất.
- Hs theo dõi nhận xét cách biểu diễn của các bạn.

File đính kèm:

  • doctuan_30_TNXH_3_4_cot_dep.doc
Giáo án liên quan