Giáo án Tự nhiên và xã hội: Tiêu hoá thức ăn

1/ Kiểm tra :

- Treo tranh, cho HS nhắc lại các cơ quan tiêu

 hoá ?(TB)

- Nhận xét

2/ Bài mới

 a. Giới thiệu bài:“ Tiêu hoá thức ăn”

b. Các hoạt động

Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận đe nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày

 

doc10 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội: Tiêu hoá thức ăn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010. 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIÊU HOÁ THỨC ĂN
(Chuẩn KTKN 86; SGK 14)
A / MỤC TIÊU :(Theo chuẩn KTKN)
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG:
Ghi chú: Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá, các câu kết luận.
- Tranh tiêu hoá thức ăn. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra :
- Treo tranh, cho HS nhắc lại các cơ quan tiêu
 hoá ?(TB)
- Nhận xét
2/ Bài mới 
 a. Giới thiệu bài:“ Tiêu hoá thức ăn”
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận đe nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
- Cho thảo luận theo cặp
- Cho HS đọc các thông tin trong sách.
- Cho đại diện nhóm trình bày
- Nêu kết luận: Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt, đưa xuống thực quản vào dạ dày. Dạ dày nhào trộn co bóp, một phần thức ăn biến thành chất bổ.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Nói về sự biến đổi thức ăn ở ruột non, ruột già.
 - Cho thảo luận cặp
- Rút ra kết luận: Phần thức ăn biến
thành chất bổ thấm quan ruột non vào máu đi nuôi cơ thể, chất bã xuống ruột già thành phân ra ngoài.
Hoạt động 3: vận dụng kiến thức
- Gợi ý: tại sao ăn chậm nhai kĩ, không chạy nhảy.
 Nhận xét
D. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng, ruột non, ruột già, về nhà những điều học vào cuộc sống. 
- Chuẩn bị bài “Ăn uống đầy đủ “
- Nhận xét.
HỌC SINH
- HS nêu: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, tuyến nước bọt, gan, tuỵ, mật.
Nhắc lại
- Thực hành nhai bánh kẹo. Sau đó, mô tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng và nói cảm giác của em về vị của thức ăn.
- Thực hiện theo nhóm hai. Một bạn hỏi, một bạn đáp.
+ Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn: răng nghiền nát, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt.
+ Vào đến dạ dày thức ăn biến đổi thành một phần chất bổ dưỡng.
- Đọc các thông tin.
- Nhóm trình bày- nhận xét.
Nhắc lại
- Thảo luận cặp. Sau đó 1 bạn hỏi, 1 bạn đáp.
- Nhắc lại
- HS nêu: Ăn chậm nhai kĩ giúp tiêu hoá dễ, ăn no không chạy nhảy.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
Tiết 7: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010. 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
(Chuẩn KTKN 86; SGK16)
A / MỤC TIÊU : :(Theo chuẩn KTKN)
- Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
Ghi chú: biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : GV hỏi:
+ Để tiêu hoá tốt ta phải làm gì ?(TB)
+ Nêu sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng ?(TB)
+ Sự biến đổi thức ăn ở ruột non, ruột già ?(K)
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a.GTB: “Ăn uống đầy đủ”
 b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hằng ngày.
Mục tiêu: Biết kể về bửa ăn và thức ăn.
- Cho HS quan sát tranh và nói về các bữa ăn.
- Cho hs trình bày về việc hằng ngày ăn mấy bữa, ăn những gì ? uống gì ?(TB)
Bạn thích ăn gì ? uống thứ gì ?(TB)
- Kết luận: Mỗi ngày ăn đủ 3 bữa, ăn nhiều vào buổi sáng, trưa để có sức học, làm việc. Buổi tối không ăn quá no. Aên phải phải đủ thức ăn, uống đủ nước.
Hoạt động 2: Thảo luận về ích lợi của ăn uống đầy đủ.
Mục tiêu: Hiểu được tại sao cần phải ăn uống đầy đủ.
- Cho hs thảo luận về:
+ Tại sao cần phải ăn đủ no ? uống đủ nước ?
+ Nếu thường bị đói, khát thì đều gì xảy ra ?
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại vì sao phải ăn uống đầy đủ. 
- Về thực hiện vào cuộc sống
- Chuẩn bị bài “ Aên uống sạch sẽ “
- Nhận xét.
HỌC SINH
- Trình bày
+ Aên chậm, nhai kĩ
+ Răng: nghiền nát, lưỡi nhàu trộn, nước bọt tẩm ướt.
+ Dạ dày co bóp, nhào trộn 1 phần thức ăn biến thành chất bổ, thấm qua ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Một phần là chất bã xuống ruột già thành phân ra ngoài.
 Nhắc lại
- Quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm nói về các bữa ăn của bạn Hoa.
- Trình bày, nhận xét.
- Vài hs nhắc lại kết luận
- Liên hệ: trước và sau khi ăn phải nhai kĩ.
- Thảo luận cặp. Sau đó trình bày, nhận xét.
+ Để cơ thể khõe mạnh vì thức ăn biến thành chất bổ.
+ Sẽ bị mệt, cơ thể yếu, học tập kém.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
Tiết 8: Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010. 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 ĂN UỐNG SẠCH SẼ
(Chuẩn KTKN 86; SGK16)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.
Ghi chú: Nêu được tác dụng của các việc cần làm.
GDBVMT: Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường
B/ CHUẨN BỊ:
- Các hình SGK. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : GV cho hs nêu tại sao phải ăn uống đầy đủ ?
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a.Giới thiệu bài: “ Ăn uống sạch sẽ “
 b.Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc SGK và thảo luận về phải làm gì để ăn sạch.
Mục tiêu: Biết được những việc cần làm.
- Nêu câu hỏi: Để ăn uống sạch sẽ, chúng ta cần phải làm việc gì ?(K)
- Cho hs thảo luận nhóm theo các câu?
+ Rửa tay như thế nào là sạch
+ Rửa quả như thế nào là đúng ?
+ Bạn gái đang làm gì ? Vì sao ?
+ Vật dụng trước và sau khi ăn phải làm gì ?
Nhận xét
- Kết luận: Chúng ta phải rửa tay, rửa quả, gọt vỏ, thức ăn phải đậy, vật dụng phải sạch sẽ.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK, thảo luận.
Mục tiêu: Biết được những việc cần làm.
- H dẫn thảo luận
- Chốt lại ý.
Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích.
Mục tiêu: Biết giải thích
- Hướng dẫn thảo luận.
 - Nhận xét
Kết luận: Aên uống sạch sẽ giúp đề phòng được bệnh đường ruột. 
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại vì sao phải ăn uống sạch sẽ. 
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Đề phòng bệnh giun “
- Nhận xét.
HỌC SINH
- Nêu: ăn uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẽ mạnh
 Nhắc lại
- Nêu: Rửa tay sạch sẽ khi ăn, uống.
- Thảo luận theo nhóm trình bày:
+ Rửa bằng nước sạch và xà bông.
+ Rửa dưới vòi nước nhiều lần cho sạch sẽ.
+ Gọt đồ ăn, làm thế nó sẽ sạch.
+ Rửa sạch để nơi khô ráo.
 Nhận xét
Nhắc lại
- Thảo luận cặp và trình bày
+ Nước phải đun sôi.
- Nhắc lại: Lấy nguồn nước sạch đun sôi để nguội.
- Thảo luận cặp và trình bày: ăn uống sạch sẽ giúp ta ít bị nhiễm bệnh.
- Nhắc lại
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
Tiết 9: Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
(Chuẩn KTKN 86; SGK17)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
Ghi chú:biết được tác hại của giun đối với sức khỏe
GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường.
B/ CHUẨN BỊ:
- Các hình SGK. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : GV cho hs nêu tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a.Giới thiệu bài:“Đề phòng bệnh giun”
 b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun
Mục tiêu: Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun, nơi giun sống, tác hại của bệnh.
- Nêu cho hs nắm: Nếu chúng ta bị đau bụng, ỉa chảy, ra giun, buồn nôn và chóng mặt. Đó là triệu chứng bị nhiễm giun.
- Nêu câu hỏi:
+ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ?(TB)
+ Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể ?(K)
+ Nêu tác hại của giun gây ra ?(K)
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết phát hiện ra nguyên nhân và cách tránh trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
- Cho hs thảo luận nhóm theo câu gợi ý.
+ Trứng giun lây lan bằng cách nào ?
+ Trứng giun vào cơ thể bằng cách nào ?
Nhận xét
Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào để đề phònh bệnh giun.
Mục tiêu: Kể các biện pháp phòng tránh.
- Cho thảo luận nhóm.
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc nhở hs nên 6 tháng tẩy giun 1 lần theo chỉ dẫn. 
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Ôn tập “
- Nhận xét.
HỌC SINH
- Giúp ta đề phòng đuợc bệnh đường ruột.
 Nhắc lại
- Theo dõi và nắm.
- Trả lới
+ Sống nhiều nơi như ruột, dạ dày, gan.
+ Hút chất bổ trong cơ thể.
+ Gầy, xanh xao, mệt mỏi, tắc ruột.
- Thảo luận cặp và trình bày
Nhận xét
+ Xâm nhập vào đất, nguồn nước, ruồi nhặng
+ Không rửa tay khi ăn, uống nước không sạch.
- Thảo luận và trình bày.
+ Cần giữ vệ sinh trong ăn uống.
+ Tiểu tiện trong hố xí, hợp vệ sinh.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
Tiết 10: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
(Chuẩn KTKN 86; SGK22)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hóa.
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.
Ghi chú: Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Các câu hỏi
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS nhắc lại bài trước
Nhận xét
2/ Bài mới 
 a.Giới thiệu bài: “Ôn tập con người và sức khỏe
 b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Trò chơi: “ Xem cử động, nói tên các cơ – xương – khớp xương “
- Thực hiện nhóm
- Nhận xét
Hoạt động 2: Trò chơi: “ Thi hùng biện “
- Gợi ý, H dẫn 1 số câu hỏi:
+ Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ?(K/G)
+ Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?(TB-Y)
+ Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ?(TB)
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho nêu lại tên các bài đã ôn lại. 
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Gia đình “
- Nhận xét.
HỌC SINH
- Nhắc lại(Y,TB)
Nhắc lại
- Nhóm thực hiện 1 số vận động và nói với nhau xem khi làm dộng tác đó thì vùng cơ nào, xương nào , khớp xương nào phải cử động ?
- Sau đó, các nhóm trình bày, nhận xét.
- Thực hiện cá nhân: Bốc thăm và trả lời.
+ Aên uống đầy đủ và hợp vệ sinh, đúng giờ giấc và phải năng vận động để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn.
+ Để đề phòng về bệnh đường ruột.
+ Ăn uống hợp vệ sinh và đi tiêu vào hố xí.
Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docTNXH.doc